Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 1 đến 4

Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 1 đến 4

 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU

A. Mục tiêu bài dạy:

 1. Kiến thức:

- Biết đ­ợc vị trí, vai trò và tâm quan trọng của các ngành nông, lâm, ng­ nghiệp trong nền KT quốc dân.

- Biết đ­ợc những thuận lợi và khó khăn của ĐK tự nhiên- xã hội n­ớc ta ảnh h­ởng đến sự phát triển của nông, lâm, ng­ nhiệp.

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.

4. Năng lực học sinh: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tranh, ảnh, băng hình(nếu có) liên quan đến nội dung bài học.

- HS: Đọc tr­ớc nội dung bài học và các tài liệu tham khảo (nếu có).

C. Phương pháp dạy học

- PP vấn đáp

- PP thảo luận

- PP thuyết trình, giải thích

D. Tiến trình bài giảng:

 1. ổn định: ( 1’)

 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’)

Giáo viên nêu yêu cầu một số yêu cầu liên quan đến môn học .

 

docx 14 trang ngocvu90 5040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..
Ngày giảng: .............
Ngày ..thỏng . Năm .....
Kớ duyệt
 ..
 ..
 ..
 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU
A. Mục tiêu bài dạy: 
 1. Kiến thức:
- Biết được vị trí, vai trò và tâm quan trọng của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền KT quốc dân.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn của ĐK tự nhiên- xã hội nước ta ảnh hưởng đến sự phát triển của nông, lâm, ngư nhiệp. 
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: 
- Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
4. Năng lực học sinh: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tranh, ảnh, băng hình(nếu có) liên quan đến nội dung bài học.
- HS: Đọc trước nội dung bài học và các tài liệu tham khảo (nếu có).
C. Phương phỏp dạy học
- PP vấn đỏp
- PP thảo luận
- PP thuyết trỡnh, giải thớch
D. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định: ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’)
Giỏo viờn nờu yờu cầu một số yờu cầu liờn quan đến mụn học .
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: (18’) Tầm quan trọng của sản xuất nụng , lõm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn. 
GV: Hãy nêu vai trò và tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân của nước ta hiện nay ? 
GV: Nêu những đóng góp của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu tổng sp trong nước ? 
GV: LĐ trong Các hoạt động lâm, ngư nghiệp chiếm bao nhiu phầm trăm trong tổng số lao động tham gia trong ngành ktqd ? 
*Tích hợp :Ttỉnh hòa bình là tỉnh miền núi, phát triển các loại cây trồng gì để phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu ? địa bàn thành phố, các huyện như Cao phong, tân lạc , mai châu ... ) 
I.Tầm quan trọng của sản xuất nụng , lõm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn. 
HS: dựa vào sự hiểu biết cụ thể từu thực tiễn và sgk để trả lời các câu hỏi 
HS : tự trả lời 
HS: Chiếm hơn 50% tổng cố lđ trong các ngành kt
.
HS : TRả lời dựa vào chính sự hiểu biết từ thực tiễn quê hương mình 
* Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu tình hình sản nụng , lõm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay .
GV: Hãy nêu các thành tựu nổi bật nhất mà chúng ta đã đạt được ? 
GV: Hãy nêu một số mặt hàng xuất khẩu ra ngoài thị trường quốc tế ? 
GV: Hãy nêu các hạn chế còn hiện nay ? 
II. Tình hình sản xuất nụng , lõm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay :
1. Thành tựu : 
- Sản xuất lương thực tăng nhanh 
- Bước đầu đã hình thành một số ngành sx hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xk. 
- Một số sản phẩm đưa ra xk thị trường quốc tế
- HS: các loại thủy sản, hoa quả , ...
- HS: NS và chất lượng còn thấp ; 
cơ sở bảo quản chế biến nông lâm sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng được nhu cầu của nền sx hàng hóa chất lượng cao ? 
* Hoạt động 3. (10’) Phương hướng và nhiệm vụ phát triển ản nụng , lõm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay 
GV: Hãy nêu các nhiệm vụ chính của SN nông lâm ngư nghiêp trong thời gian tới ? 
III. Phương hướng và nhiệm vụ phát triển ản nụng , lõm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay :
- HS: Tăng cường sx lương thực, thực phẩm; đầu tư phát triển cho chăn nuôi, xầy dựng nền nông nghiệp trưởng thành và bền vững .., áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn tạo , ... đưa tiến bộ khkt vào các khâu bảo quẩn, chế biến ,...
4. Củng cố: (2’)
- Tóm tắt ND bài học. 
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Trả lời các câu hỏi SGK/10.
- Chuẩn bị bài : Khảo nghiệm giống cây trồng.
 *Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn : ..
Ngày giảng: .............
Ngày ..thỏng . Năm ........
Kớ duyệt
 ..
 ..
 ..
CHỦ ĐỀ: GIỐNG CÂY TRỒNGCHUYấN ĐỀ: .....................................
Thời lượng 04 tiết (Gồm cỏc tiết 2,3,4,5 theo PPCT)
I. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức: - Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật , sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 
- Biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
- Biết được trinh tự và quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết phương pháp và xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
- Trình bày được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào.
- Trình bày được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo và nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
- Nắm được quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô.
..................................
2. Kĩ năng: ........................................ - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.
3. Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, vượt khú, chớnh xỏc, khoa học, ........... - Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
4. Năng lực hướng tới: 
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh bằng những vớ dụ thực tế của việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng ở tỉnh Hũa Bỡnh, ......
- Năng lực chuyờn biệt: Năng lực suy luận, Năng lưc vận dụng vào thực tiễn một số cụng việc liờn quan đến ...................; ........ 
II. HèNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 - Hỡnh thức: Dạy học trờn lớp; Thảo luận nhúm; Nghiờn cứu tài liệu.
 - Phương phỏp: 
 Nờu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đỏp gợi mở; Hợp tỏc nhúm, ...
 - Kĩ thuật dạy học: Đặt cõu hỏi, chia sẻ nhúm đụi, giao nhiệm vụ,
- Chủ đề được chia làm 3 tiết 
- Tiết 1: Hoạt động khởi động và hoạt động về hỡnh thành kiến thức hết mục trỡnh bày được khỏi niệm , vai trũ của giống cõy trồng.
- Tiết 2: Hoạt động hỡnh thành kiến thức giải thớch được nguyờn lý và mụ tả phương phỏp chọ tạo gống cõy trồng phổ biến, phõn tớch được cụng nghệ sinh học trong chọ tạo giống và nhõn giống cõy.
- Tiết 3: Hoạt động vận dụng tỡm hiểu vềsản xuất giống cõy trồng phương phỏp nuụi cấy mụ tế bào hoạt động tỡm tũi và khỏm phỏ .
 khăn trải bàn, ...
III. CHUẨN BỊ :
1. Giỏo viờn: Một số hỡnh ảnh về thành tựu khoa học lai tạo giống một số loại cõy trồng ở trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh cho học sinh nhận xột và so sỏnh ....... ................
2. Học sinh: Tự tỡm hiểu những thành tựu khoa học ...lai tạo ra những giống cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao ....................
 3. Tổ chức lớp: 
 - Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cỏ nhõn
 - Phần HĐ hỡnh thành kiến thức, vận dụng: Chia lớp thành 03 ..... nhúm (Mỗi nhúm tựy theo số... HS). Mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng, 1 thư kớ. Cỏc nhúm tự phõn cụng nhiệm vụ.
 - Phần HĐ ......: .........
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Tổ chức:
Thứ tự 
Lớp 10A1
Lớp 10A2
Lớp 10A3
Ngày giảng giảnggiảng
Sĩ số
Ngày giảng
Sĩ số
Ngày giảng
Sĩ số
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Thứ tự 
Lớp .10A4
Lớp 10A5
Lớp 10A6
Ngày giảng
Sĩ số
Ngày giảng
Sĩ số
Ngày giảng
Sĩ số
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Thứ tự 
Lớp
10A4
Ngày
Sĩ số
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành tựu và hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay? Cho ví dụ minh hoạ?
 ...................................................... 
 (Nờn kiểm tra những kiến thức cũ liờn quan đến vận dụng vào bài mới)
3. Bài mới: 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3.1. Hoạt động1: Khởi động:
GV: Giới thiệu chủ đề về giống cõy trồng , Đặt ra một số cõu hỏi liờn quan đến chủ đề và hỡnh thức học ... rồi vào bài mới luụn.Cõu đặt vấn đề vào bài mới (hoặc tỡnh huống cú vấn đề liờn quan đến bài mới. GV cú thể lấy luụn phần kiểm tra để đặt vấn đề) 
HS: dự kiến cõu trả lời, ...
3.2. Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức:
 a. Nội dung 1: ....................................
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cỏ nhõn hoặc theo nhúm)
GV: Hỏi
-Giống cõy trồng cú vai trũ và ý nghĩa như thế nào đối với ngành nụng , lõm nghiệp.
-Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng?
GV: Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm , kết quả sẽ như thế nào?
GV: Nhận xét và đưa ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu khỏi niệm (hoặc bài tập):
 ................................
 (Ghi cõu hỏi hoặc gợi ý)
- GV hướng dẫn cỏc nhúm thực hiện nhiệm vụ: .......(Gợi ý cỏch hoạt động nhúm, gợi ý tư liệu sử dụng, yờu cầu về kết quả và thời gian hoàn thành,..... 
GV: Muốn tạo được một giống cõy mới người kĩ sư nụng nghiệp cần phải làm như thế nào?
GV: Giống mới được chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về các chỉ tiêu gì?
GV: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi nào?
 )
I- HS quan sỏt và tiến hành hoạt động cỏ nhõn (hoặc theo nhúm) trong 4... phỳt
Nhúm 1: Làm phần... (hoặc trả lời cõu...)
Nhúm 2: Làm .......
Nhúm 3: Làm ......
Nhúm 4: Làm ....... . Trỡnh bày được khỏi niệm và vai trũ của giống cõy trồng
HS: Năng suất thấp.
HS tự ghi chép:
- Mục đích: Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh.
- ý nghĩa: 
+ Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới.
+ Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác.
II. Giải thớch được nguyờn lý và mụ tả được cỏc phương phỏp chọn tạo giống cõy trồng phổ biến.
1. Thí nghiệm so sánh giống: 
HS nêu được:
- Được so sánh với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà.
- Các chỉ tiêu so sánh: Chỉ tiêu về sinh trưởng , phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi.
- HS: Giống lúa cũ và giốn lúa mới , ....
2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật:
- Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng.
- Được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống....Từ đó xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất ra đại trà.
3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo:
- Mục đích: Đưa giống mới vào sản xuất đại trà.
- Điều kiện:
+ Triển khai trên diện tích rộng.
+ Cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát.
+ Phổ biến quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng .
GV: Tóm tắt các mục tiêu và giải thích khái niệm:
- Độ thuần chủng của giống là nói tới kiểu gen đồng hợp.
- Sức sống là khả năng chống chịu.
- Tính trạng điển hình là năng suất và chất lượng sản phẩm.
GV: Hệ thống giống cây trồng bắt đầu từ đâu và khi nào kết thúc?
GV: Hệ thống sản xuất hạt giống gồm những giai đoạn nào? Nội dung của từng giai đoạn?
GV: Thế nào là hạt giống siêu nguyên chủng? Giai đoạn này Được tiến hành ở đâu?
GV: Thế nào là hạt giống nguyên chủng? Giai đoạn này Được tiến hành ở đâu?
GV: Tại sao hạt SNC và hạt NC cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên ngành?
GV: Thế nào là hạt giống xác nhận? Sản xuất hạt giống xác nhận được thực hiện ở đâu?
Cõy trồng nụng nghiệp cú mấy hỡnh thức sinh sản, là những hỡnh thức nào? (sinh sản vụ tớnh và sinh sản hữu tớnh)
- Sinh sản hữu tớnh cú mấy phương thức, là những phương thức nào? (tự thụ và thụ phấn chộo)
- GV: Tương ứng với mỗi hỡnh thức, phương thức sinh sản của cõy trồng NN mà chỳng ta 
cú cỏc quy trỡnh sản xuất khỏc nhau.
- GV: Chia lớp thành 4 nhúm, nhúm thứ nhất nghiờn cứu, trỡnh bày sơ đồ duy trỡ; Nhúm thứ hai nghiờn cứu, trỡnh bày sơ đồ phục trỏng; Nhúm thứ 3 và thứ 4 so sỏnh sự giống và khỏc nhau của hai sơ đồ phục trỏng và duy trỡ.
- GV: Treo sơ đồ phúng to hỡnh 3.2 và 3.3
- Sau 5’ GV yờu cầu đại diện nhúm 1 và nhúm 2 trỡnh bày bảng. Sau khi hai nhúm 1 và 2 trỡnh bày bảng xong, yờu cầu nhúm 3, 4 so sỏnh.
- Điều kiện phục trỏng: 
+ Sản xuất cú nhu cầu hạt giống của giống cõy trồng đú
+ Cú mụ tả giống gốc hoặc tài liệu cú liờn quan làm cơ sở để phục trỏng
+ Cỏn bộ chuyờn mụn sõu và nắm vững đặc điểm của giống
- Sau khi học sinh bỏo cỏo kết quả xong, GV nhận xột, bổ sung (nếu cần thiết) và kết luận.
- GV: đối với cõy trồng thụ phấn chộo, quy trỡnh đều làm như với cõy tự thụ nhưng tất cả cỏc bước đều tiến hành trong khu cỏch ly và khi phải loại bỏ cỏc cõy, dũng khụng đạt yờu cầu thỡ phải tiến hành trước khi phấn chớn (tung phấn).
- Cõy rừng cú đặc điểm gỡ khỏc với cõy lương thực, thực phẩm?
- GV: cõy rừng là cõy dài ngày cho nờn quy trỡnh sản xuất chủ yếu gồm hai giai đoạn
III. Phõn tớch được vai trũ của cụng nghệ sinh học trong trọn tạo giống cõy trồng.
HS: Bắt đầu từ nhân hạt giống do cơ sở nhân tạo giống Nhà nước cung cấp đến khi có được hạt giống xác nhận.
HS: Gồm 3 giai đoạn
1. Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng.
- Hạt giống siêu nguyên chủng là hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao.
 - Nhiệm vụ: Duy trì , phục tráng và sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. 
 - Được thực hiện ở các xí nghiệp, trung tâm sản xuất giống chuyên trách.
2. Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng.
 - Là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng.
 - Được tiến hành ở các công ty hoặc các trung tâm giống cây trồng.
HS: Vì đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao và sự theo dõi chặt chẽ, chống pha tạp, đảm bảo duy trì và củng cố kiểu gen thuần chủng của giống.
3. Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận:
 - Là hạt giống được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng.
 - Được sản xuất ở các cơ sở nhân giống.
1. Sản xuất giống cõy trồng nụng nghiệp
a. Sản xuất giống ở cõy tự thụ phấn
* Sơ đồ duy trỡ
- Đối tượng ỏp dụng: đó cú sẵn hạt TG hoặc hạt SNC
- Sơ đồ: 
* Sơ đồ phục trỏng
- Sơ đồ:
- Đối tượng ỏp dụng: giống đang được sử dụng nhưng cú biểu hiện thoỏi húa hoặc đó bị thoỏi húa. Đặc biệt là những giụng khụng rừ nguồn gốc hoặc tỏc giả chọn tạo.
b. Sản xuất giống ở cõy trồng thụ phấn chộo 
c. Sản xuất giống ở cõy trồng nhõn giống vụ tớnh
- Gđ 1: Sản xuất giống SNC bằng chọn lọc
- Gđ 2: Sản xuất giống NC từ giống SNC
- Gđ 3: Sản xuất giống XN từ giống NC
2. Sản xuất giống cõy rừng
- Gđ 1: Sản xuất giống SNC và NC bằng cỏch chọn lọc cõy trội để xõy dựng rừng giống hoặc vườn giống
- Gđ 2: Nhõn giống cõy rừng ở vườn giống hoặc rừng giống để cung cấp cho sản xuất đại trà, cú thể bằng hạt hoặc giõm hom hoặc nuụi cấy mụ
* 3.3 Hoạt động 3 : Hoạt động vận dụng.Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào
GV: Thông báo: Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách rời tế bào, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hoá thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới.
 GV: Thế nào là môi trường thích hợp? 
Gợi ý: Là môi trường dinh dưỡng có đủ các nguyên tố đa lượng (N,S,Ca,K,P...), các nguyên tố vi lượng (Fe, B, Mo, I, Cu...), glucôse hoặc saccarozơ, có thêm chất điều hoà sinh trưởng như auxin, cytôkinin.
Tìm hiểu Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào:
 GV: Dựa vào những khả năng nào của tế bào thực vật mà có thể nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể mới?
GV: Trình bày tóm tắt quá trình phát triển của thực vật từ hợp tử đến cây trưởng thành?
GV: Đặc điểm của tế bào chuyên biệt ở thực vật là gì?
Gợi ý: Có chức năng khác nhau, không mất đi khả năng biến đổi, trong điều kiện thích hợp lại trở về dạng phôi sinh có khả năng phân chia mạnh.
GV: Thế nào là kỹ thuật nuôi cấy tế bào?
ìm hiểu Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
GV: Gọi 1 HS đọc SGK. 
GV: Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào?(H6)
GV: Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào của cây và phải đảm bảo yêu cầu gì?
GV: Tế bào mô phân sinh sau khi đã khử trùng được nuôi cấy trong môi trường nào? Nhằm mục đích gì?
GV: Công việc tạo rễ cho chồi được tiến hành như thế nào?
GV: Hãy kể tên những giống cây trồng được 
nhân lên bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào?- GV quan sỏt HS cỏc nhúm hoạt động , hỗ trợ cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm gặp khú khăn.
 (Cú thể cho cỏc HS xuất sắc đi hỗ trợ cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm gặp khú khăn)
. Khỏi niệm về phương phỏp nuụi cấy mụ tế bào.
- Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp 
tách rời tế bào, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hoá thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới.
HS: Tế bào thực vật có tính toàn năng, chứa hệ gen, giống như tất cả các tế bào sinh dưỡng khác trong cơ thể, đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh.
- Tế bào thực vật có tính toàn năng, chứa hệ gen, giống như tất cả các tế bào sinh dưỡng khác trong cơ thể, đều có khả năng sinh sảnvô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh.
HS: Hợp tử phân chia Ư các tế bào phôi sinh Ư các tế bào chuyên hoá đặc biệt mang chức năng chuyên biệt Ư mô, cơ quan Ư cây trưởng thành. 
- K/n nuôi cấy tế bào: Là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng , dựa vào sự phân hoá và phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật bằng nuôi cấy tế bào riêng biệt trong môi trường thích hợp
- Chọn vật liệu nuôi cấy.
HS: Từ mô phân sinh, cũng có trể từ tế bào phấn hoa, đảm bảo không nhiễm bệnh và giữ ở buồng cách li để tránh nguồn gây bệnh.
- Khử trùng vật liệu.
HS: Trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi.
-Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để tạo chồi.
HS: Cắt chồi đã đạt tiêu chuẩn về chiều cao và chuyển sang môi trường tạo rễ là môi trường dinh dưỡng đặc biệt có bổ sung chất kích thích sinh trưởng như NAA, IBA
- Tạo rễ.
- Cấy cây trong môi trường thích hợp
- Trồng cây trong vườn ươm cách li.
HS: Lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, dứa, dâu tây, chuối, mía, đu đủ, hồng, cà chua, trầm hương,... - Học sinh hoạt động cỏ nhõn ( hoặc thảo luận nhúm).
- Cỏc nhúm thảo luận, thống nhất kết luận.
* Hoạt động: Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 4 HS (hoặc diện 4 nhúm) bỏo cỏo kết quả. 
GV yờu cầu cỏ nhõn (hoặc cỏc nhúm) nhận xột, đỏnh giỏ: ...... 
 (Cú thể cho cỏc nhúm nhận xột đỏnh giỏ, chấm điểm chộo nhau)
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. 
(trỡnh bày đỏp ỏn túm tắt)
Nhúm 1: ...........
Nhúm 2: ............
Nhúm 3: ...........
Nhúm 4: ...........
..................................... 
HS: Cỏ nhõn (hoặc HS cỏc nhúm) nhận xột, đỏnh giỏ. 
* Hoạt động: Đỏnh giỏ kết quả hoạt động
GV nhận xột, đỏnh giỏ.
Học sinh thống nhất phần đỏp ỏn và trỡnh bày vào vở.
b. Nội dung 2: ................... (Soạn như nội dung 1)
c. Nội dung 3: ...................(Soạn như nội dung 1)
..........................................................................................................
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập
(GV ra bài tập nhằm rốn luyện KN ỏp dụng KT mới để giải quyết cỏc tỡnh huống/vấn đề trong học tập. GV cú thể tổ chức HS hoạt động cỏ nhõn hoặc theo nhúm)
a. Nội dung 1 (Dạng 1): ....................................
+ Bài tập 1 (hoặc .....):.............. (nội dung bài tập)
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu bài tập: .................................
(Ghi cõu hỏi hoặc bài tập)
- GV hướng dẫn HS cả lớp (hoặc cỏc nhúm) thực hiện nhiệm vụ:.......(Gợi ý cỏch hoạt động nhúm, gợi ý tư liệu sử dụng, yờu cầu về kết quả và thời gian hoàn thành,..... )
- HS quan sỏt và tiến hành hoạt động cỏ nhõn (hoặc theo nhúm) trong 4... phỳt
Nhúm 1: Làm phần... (hoặc trả lời cõu...)
Nhúm 2: Làm .......
Nhúm 3: Làm ......
Nhúm 4: Làm .......
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sỏt HS cỏc nhúm hoạt động , hỗ trợ cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm gặp khú khăn.
 (Cú thể cho cỏc HS xuất sắc đi hỗ trợ cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm gặp khú khăn)
- Học sinh hoạt động cỏ nhõn ( hoặc thảo luận nhúm).
- Cỏc nhúm thảo luận, thống nhất kết luận.
* Hoạt động: Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 4 HS (hoặc diện 4 nhúm) bỏo cỏo kết quả. 
GV yờu cầu cỏ nhõn (hoặc cỏc nhúm) nhận xột, đỏnh giỏ: ...... 
 (Cú thể cho cỏc nhúm nhận xột đỏnh giỏ, chấm điểm chộo nhau)
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. 
(trỡnh bày đỏp ỏn túm tắt)
Nhúm 1: ...........
Nhúm 2: ............
Nhúm 3: ...........
Nhúm 4: ...........
..................................... 
HS: Cỏ nhõn (hoặc HS cỏc nhúm) nhận xột, đỏnh giỏ. 
* Hoạt động: Đỏnh giỏ kết quả hoạt động
GV nhận xột, đỏnh giỏ.
Học sinh thống nhất phần đỏp ỏn và trỡnh bày vào vở.
+ Bài tập 2 (hoặc .....):.............. (Soạn như bài 1) 
+ Bài tập 3 (hoặc .....):.............. (Soạn như bài 1)
b. Nội dung 2 (Dạng 2): ..............: ............... (Soạn như nội dung 1)
c. Nội dung 3 (Dạng 3): ................................ (Soạn như nội dung 1)
..........................................................................................................
 3.4. Hoạt động 4: Tỡm tũi, mở rộng
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng
(Cú thể giao về nhà; Cú thể tổ chức HS hoạt động cỏ nhõn hoặc theo nhúm hoặc tổ chức dưới dạng chơi một trũ chơi; Cỏch soạn tương tự như cỏc hoạt động trờn)
 ( Mục đớch: giỳp HS vận dụng được cỏc KT-KN trong cuộc sống, tương tự tỡnh huống/vấn đề đó học.
 Nội dung: yờu cầu HS phỏt hiện cỏc tỡnh huống thực tiễn và vận dụng KT-KN đó học để giải quyết )
GV ra cỏc cõu hỏi (bài tập) vận dụng kiến thức- kĩ năng đó học để giải quyết vấn đề thực tiễn trong cuộc sống hàng ngày: Hóy kể ra một số loại cõy trồng đang phỏt triển mạnh và cho thu nhập cao làm thay đổi cuộc sống của người dõn tại cỏc vựng đú ở tỉnh Hũa Bỡnh hiện nay?
-Vỡ sao họ cú được những giống cõy đú nhiều và cho chất lượng đồng đều như vậy?
HS thảo luận nhúm trong 4 phỳt rồi cử đại diện bỏo cỏo kết quả.
Kết quả: ............................................... Liờn với những kiến thức đó học , liờn hệ với thực tế của tỉnh mỡnh để trả lời cõu hỏi.
 V. KẾT THÚC CHỦ ĐỀUYấN ĐỀ:
1. Củng cố: 
 - GV đưa ra cỏc cõu hỏi củng cố hệ thống kiến thức lý thuyết toàn chủ uyờn đề.
 ? Cõu 1. Thế nào là khảo nghiệm giống cõy trồng? Vỡ sao phải khảo nghiệm giống cõy trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà?
Cõu 2.Trỡnh bày và giải thớch cỏc bước của quy trỡnh cụng nghệ nhõn giống bằng phương phỏp nuụi cấy mụ tế bào? Nờu những ứng dụng đó đạt được của cụng nghệ nhõn giống bặng phương phỏp này?
1 .................................................................................................
 ? 2 ................................................................................................., ... vv
 - GV yờu cầu HS hệ thống cỏc phương phỏp làm từng nội dung (hoặc dạng bài tập) ?
2. Hướng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết: tất cả cỏc kiến thức vừa học , liờn hệ với thực tế cuộc sống ................................ và làm cỏc bài tập: ..........................................
 Hướng dẫn bài .......... sỏch ...... (chọn 1 hoặc 2 bài tập khú hơn)
- Đọc trước bài mới: .................; : Đọc kĩ bài 5 giờ sau thực hành theo nhúm.
 Chuẩn bị cỏc tư liệu, vật dụng, thiết bị, phương tiện, ...: ............. cho bài họctiếp theo.
3. Rỳt kinh nghiệm: Gợi ý: Bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi sau: 
 Trong khi dạy chuyờn đề cú thuận lợi gỡ, cú khú khăn vướng mắc gỡ; hướng khắc phục khú khăn (Từ khõu chuẩn bị, trong khi giảng, sự tiếp thu của HS, việc tổ chức cỏc hoạt động, ...). Ưu điểm của chuyờn đề, điểm khú – hạn chế của chuyờn đề; hướng phỏt triển tiếp theo của chuyờn đề, ... 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................
(Phần 3. Rỳt kinh nghiệm viết tay, khụng đỏnh mỏy 
vỡ sau khi dạy xong chuyờn đề mới rỳt ra kinh nghiệm ...)
CHÚ í: 
Cỏc phương tiờn, thiết bị dạy học (Mỏy chiếu, bảng phụ, com pa, thước, ...)sử dụng ở phần nào thỡ cỏc đ/c ghi tương ứng vào phần đú ở cột Hoạt động của giỏo viờn.
Bảng mụ tả cấp độ tư duy in ra và kẹp vào trang sau cựng của giỏo ỏn
Khi thực hiện khụng nhất thiết tất cả cỏc nội dung đều là hoạt động nhúm (chỉ nờn làm ở 2 hoặc 3 nội dung) để trỏnh nhàm chỏn và mất nhiều thời gian. 
Cỏc đồng chớ phải căn cứ vào cỏc bài mà nội dung cú sự liờn hệ với nhau để gom lại xõy dựng thành chuyờn đề, khụng nhất thiết chuyờn đề là cỏc tiết liền nhau trong PPCT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_10_tiet_1_den_4.docx