Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 25+26 - Năm học 2021-2022
I. Mục tiêu:
- Nêu mục đích phương pháp bảo quản củ, hạt làm giống.
- Vận dụng kiến thức về bảo quản hạt, củ giống vào thực tế.
II. Phương pháp
III. Phương tiện:
- Chuẩn bị tranh ảnh có liên quan.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
2. Mở bài:
3. Phát triển bài:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 25+26 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: 10A4: 15/11/2021 Bài 40 Tiết 25: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến N, l, TS. - Trình bày được đặc điểm chủ yếu của nông, lâm, thuỷ sản. - Có ý thức bảo quản, chế biến N, L, TS. II. Phương pháp III. Phương tiện: Tham khảo thông tin bổ sung sgk. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định - kiểm tra bài cũ: 2. Mở bài: 3. Phát triển bài: NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến: 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản. - Duy trì đặc tính ban đầu của N, L, TS. - Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng. - Bảo quản trong kho, kho Silô, kho lạnh. 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến. - Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm. - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. - Thuận lợi cho công tác bảo quản. * Hoạt động 1: Tìm hiểu, mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, cb. + Bảo quản tóc lúa như thế nào? + Tre gỗ bảo quản bằng cách nào? + Thuỷ sản bảo quản như thế nào? + Hãy kể các hoạt động chế biến nong, lâm, TS. + Nêu mục đích, ý nghĩa của các hoạt động chế biến đó là gì? - Phơi khô, quạt sạch... giảm nước trong hạt, loại bỏ tạp chất trong hạt. - Ngâm nước. - Phơi khô, đông lạnh. II. Đặc điểm của nông lâm, TS. - Là lương thực, thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng. - Là nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến. - Thường chứa nhiều nước, dễ bị vsv xâm nhiễm. * Hoạt động 2: Các đặc điểm của N, L, TS. + Vai trò của N, L, TS. + Trong điều kiện bình thường, vì sao N, L, TS khó bảo quản? - SGK III. Anh hưởng của điều kiện môi trường. - Điều kiện môi trường ảnh hưởng N, L, TS là độ ẩm, Tvà vsv gây hại. Thiệt hại có thể tăng cao nếu cả 2 yếu tố, T và độ ẩm đều tăng. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của đk môi trường. + ĐK nào ảnh hưởng à N, L, TS 3. Củng cố, đánh giá: - Trả lời câu hỏi sgk 4. Dặn dò: Xem tiếp bài mới Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: 10A4: 15/11/2021 Bài 41 Tiết 26: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG I. Mục tiêu: - Nêu mục đích phương pháp bảo quản củ, hạt làm giống. - Vận dụng kiến thức về bảo quản hạt, củ giống vào thực tế. II. Phương pháp III. Phương tiện: - Chuẩn bị tranh ảnh có liên quan. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định - kiểm tra bài cũ: 2. Mở bài: 3. Phát triển bài: NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H. ĐỘNG CỦA TRÒ I. Bảo quản hạt giống: 1. Tiêu chuẩn hạt giống: - Chất lượng cao. - Thuần chủng. - Không sâu bệnh. 2. Các phương pháp bảo quản: - Bảo quản ngắn hạn: Bảo quản ở ĐK lạnh, t0 00c. - Bảo quản dài hạn: Bảo quản ở ĐK lạnh đông – 100c. 3. Quy trình: Thu hoạch tách hạt phân loại và làm khô xử lí bảo quản đóng gói bảo quản * Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động bảo quản giống: + Mục đích của việc bảo quản hạt giống là gì? + Thế nào là hạt giống đạt tiêu chuẩn? - Ngắn hạn: dưới 1 năm, trung hạn 20 năm. + Để bảo quản hạt giống. hạt giống cần đạt những yêu cầu gì? + Chú ý những yếu tố môi trường nào trong bảo quản? + Nêu tóm tắt quy trình bảo quản? + Phân loại làm sạch, làm khô có ý nghĩa gì? + Hạt làm khô = những phương pháp nào? + Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống? -Phát biểu cá nhân II. Bảo quản củ giống: 1. Tính chất của củ giống: - Chất lượng cao. - Đồng đều, không quá già, quá non. - Không sâu bệnh. - Còn nguyên vẹn. - Khả năng nẩy mầm cao. - Không lẫn giống khác. 2. Quy trình: Thu hoạch làm sạch, phân loại xử lí phòng chống vsv gây hại xử lí ức chế nảy mầm n?y m?m bảo quản * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động bảo quản củ. + Thời gian bảo quản củ giống và hạt giống có gì khác? + Nêu tóm tắt quy trình bảo quản củ giống + Quy trình này khác gì với quy trình bảo quản hạt giống? + Bảo quản khoai tây người ta bảo quản như thế nào? -Phát biểu cá nhân -Phát biểu cá nhân 3. Củng cố, đánh giá: - Bằng các câu hỏi trắc nghiệm 4. Dặn dò: Xem tiếp bài mới Trả lời câu hỏi cuối bài.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_2526_nam_hoc_2021_2022.docx