Bài tập trắc nghiệm Công nghệ Lớp 10 - Chương 1 - Năm học 2022-2023

Bài tập trắc nghiệm Công nghệ Lớp 10 - Chương 1 - Năm học 2022-2023

Bài 1: Công nghệ và đời sống

Câu 1. Theo lĩnh vực khoa học có công nghệ nào?

A. Công nghệ hóa học

B. Công nghệ sinh học

C. Công nghệ thông tin

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Theo lĩnh vực kĩ thuật có công nghệ nào?

A. Công nghệ cơ khí

B. Công nghệ điện

C. Công nghệ xây dựng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Phân loại công nghệ dựa vào căn cứ nào sau đây?

A. Theo lĩnh vực khoa học

B. Theo lĩnh vực kĩ thuật

C. Theo đối tượng áp dụng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Theo đối tượng áp dụng có công nghệ nào sau đây?

A. Công nghệ ô tô

B. Công nghệ vật liệu

C. Công nghệ nano

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Có mấy căn cứ để phân loại công nghệ?

 

docx 9 trang Phan Thành 04/07/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Công nghệ Lớp 10 - Chương 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm Công nghệ 10 KNTT 
Bài 1: Công nghệ và đời sống
Câu 1. Theo lĩnh vực khoa học có công nghệ nào?
A. Công nghệ hóa học
B. Công nghệ sinh học
C. Công nghệ thông tin
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Theo lĩnh vực kĩ thuật có công nghệ nào?
A. Công nghệ cơ khí
B. Công nghệ điện
C. Công nghệ xây dựng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Phân loại công nghệ dựa vào căn cứ nào sau đây?
A. Theo lĩnh vực khoa học
B. Theo lĩnh vực kĩ thuật
C. Theo đối tượng áp dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Theo đối tượng áp dụng có công nghệ nào sau đây?
A. Công nghệ ô tô
B. Công nghệ vật liệu
C. Công nghệ nano
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Có mấy căn cứ để phân loại công nghệ?
A. 1 
B. 2
C. 3 
D. 4
Câu 6. Công nghệ nào sau đây được phân loại theo lĩnh vực khoa học?
A. Công nghệ thông tin
B. Công nghệ vận tải
C. Công nghệ trồng cây trong nhà kính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Công nghệ nào sau đây được phân loại theo lĩnh vực kĩ thuật?
A. Công nghệ thông tin
B. Công nghệ vận tải
C. Công nghệ trồng cây trong nhà kính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Quan hệ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ thể hiện ở mấy đặc điểm?
A. 1 
B. 2
C. 3 
D. 4
Câu 9. Quan hệ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ thể hiện ở đặc điểm nào?
A. Khoa học là cơ sở của kĩ thuật
B. Kĩ thuật tạo ra công nghệ mới, dựa trên công nghệ hiện có
C. Công nghệ thúc đẩy khoa học
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Đặc diểm của công nghệ trong mỗi giai đoạn lịch sử là gì?
A. Tính dẫn dắt
B. Tính định hình
C. Tính chi phối
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Khoa học là gì?
A. Là hệ thống tri thức về mọi quy luật và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
B. Là việc ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế nhất.
C. Là giải pháp, quy trình, bí quyết kĩ thuật có hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Kĩ thuật là gì?
A. Là hệ thống tri thức về mọi quy luật và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
B. Là việc ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế nhất.
C. Là giải pháp, quy trình, bí quyết kĩ thuật có hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp địa canh?
Câu 15. Công nghệ là gì?
A. Là hệ thống tri thức về mọi quy luật và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
B. Là việc ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế nhất.
C. Là giải pháp, quy trình, bí quyết kĩ thuật có hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.
D. Cả 3 đáp án trên
Bài 3: Công nghệ phổ biến
Câu 1. Truyền thông không dây gồm mấy loại?
A. 1 
B. 2
C. 3 
D. 4
Câu 2. Công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:
A. Công nghệ sản xuất điện năng
B. Công nghệ điện – quang
C. Công nghệ điện – cơ
D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa
Câu 3. Công nghệ thứ hai trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:
A. Công nghệ sản xuất điện năng
B. Công nghệ điện – quang
C. Công nghệ điện – cơ
D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa
Câu 4. Công nghệ thứ ba trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:
A. Công nghệ sản xuất điện năng
B. Công nghệ điện – quang
C. Công nghệ điện – cơ
D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa
Câu 5. Công nghệ thứ tư trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:
A. Công nghệ sản xuất điện năng
B. Công nghệ điện – quang
C. Công nghệ điện – cơ
D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa
Câu 6. Có mấy công nghệ phổ biến trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí?
A. 1 
B. 2
C. 4 
D. 5
Câu 7. Công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:
A. Công nghệ luyện kim
B. Công nghệ đúc
C. Công nghệ gia công cắt gọt
D. Công nghệ gia công áp lực
Câu 8. Công nghệ thứ hai trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:
A. Công nghệ luyện kim
B. Công nghệ đúc
C. Công nghệ gia công cắt gọt
D. Công nghệ gia công áp lực
Câu 9. Công nghệ thứ ba trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:
A. Công nghệ luyện kim
B. Công nghệ đúc
C. Công nghệ gia công cắt gọt
Câu 10. Công nghệ luyện kim là gì?
A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.
B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu
Câu 11. Công nghệ đúc là gì?
A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.
B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu
Câu 12. Công nghệ gia công áp lực là gì?
A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.
B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu
Câu 13. Công nghệ gia công cắt gọt là gì?
A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.
B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu
Câu 14. Có mấy công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử?
A. 1 
B. 2
C. 3 
D. 5
Câu 15. Truyền thông không dây có loại nào sau đây?
A. Công nghệ wifi
B. Công nghệ bluetooh
C. Công nghệ mạng di động
D. Cả 3 đáp án trên
Bài 4: Một số công nghệ mới 
Câu 1. Công nghệ nano là:
A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano
B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.
C. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau
D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.
Câu 2. Có mấy công nghệ mới được giới thiệu trong chương trình?
A. 3 
B. 5
C. 7 
D. 9
Câu 3. Công nghệ mới đầu tiên được giới thiệu là:
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Công nghệ năng lượng tái tạo
Câu 4. Công nghệ mới thứ hai được giới thiệu là:
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Công nghệ năng lượng tái tạo
Câu 5. Công nghệ mới thứ ba được giới thiệu là:
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Công nghệ năng lượng tái tạo
Câu 6. Công nghệ mới thứ tư được giới thiệu là:
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Công nghệ năng lượng tái tạo
Câu 8. Công nghệ CAD/CAM/CNC là:
A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano
B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.
C. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau
D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.
Câu 9. Công nghệ mô phỏng các hoạt động trí tuệ của con người bằng máy móc, đặc biệt là các hệ thống máy tính. Đó là công nghệ gì?
A. Công nghệ trí tuệ nhân tạo
B. Công nghệ Internet vạn vật
C. Công nghệ Robot thông minh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Công nghệ kết nối, thu thập và trao đổi dữ liệu với nhau giữa các máy tính, máy móc, thiết bị kĩ thuật số và cả con người thông qua môi trường internet. Đó là công nghệ gì?
A. Công nghệ trí tuệ nhân tạo
B. Công nghệ Internet vạn vật
C. Công nghệ Robot thông minh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Công nghệ năng lượng tái tạo là:
A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano
B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.
C. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau
D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.
Câu 12. Công nghệ Robot có bộ não sử dụng trí tuệ nhân tạo được cải thiện về khả năng nhận thức, ra quyết định và thực thi nhiệm vụ theo cách toàn diện hơn so với robot truyền thống. Đó là công nghệ gì?
A. Công nghệ trí tuệ nhân tạo
B. Công nghệ Internet vạn vật
C. Công nghệ Robot thông minh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Ứng dụng công nghệ nano là hình nào sau đây?
Câu 14. Ứng dụng công nghệ in 3D là hình nào sau đây?
Câu 15. Ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CNC là hình nào sau đây?
Bài 5: Đánh giá công nghệ 
Câu 1. Mục đích của đánh giá công nghệ là gì?
A. Nhận biết được mặt tích cực và tiêu cực của công nghệ.
B. Lựa chọn thiết bị công nghệ phù hợp cho bản thân hoặc cho gia đình.
C. Lựa chọn công nghệ phù hợp để áp dụng vào dự án khoa học kĩ thuật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Đánh giá công nghệ nhằm mấy mục đích?
A. 1 
B. 2
C. 3 
D. 4
Câu 3. Có mấy tiêu chí đánh giá công nghệ?
A. 1 
B. 2
C. 3 
D. 4
Câu 4. Tiêu chí đầu tiên đánh giá công nghệ là gì?
A. Tiêu chí về hiệu quả
B. Tiêu chí về độ tin cậy
C. Tiêu chí về kinh tế
D. Tiêu chí về môi trường
Câu 5. Tiêu chí thứ hai đánh giá công nghệ là gì?
A. Tiêu chí về hiệu quả
B. Tiêu chí về độ tin cậy
C. Tiêu chí về kinh tế
D. Tiêu chí về môi trường
Câu 6. Tiêu chí thứ ba đánh giá công nghệ là gì?
A. Tiêu chí về hiệu quả
B. Tiêu chí về độ tin cậy
C. Tiêu chí về kinh tế
D. Tiêu chí về môi trường
Câu 7. Tiêu chí thứ tư đánh giá công nghệ là gì?
A. Tiêu chí về hiệu quả
B. Tiêu chí về độ tin cậy
C. Tiêu chí về kinh tế
D. Tiêu chí về môi trường
Câu 8. Tiêu chí về kinh tế của đánh giá công nghệ là?
A. Đánh giá về năng suất công nghệ.
B. Đánh giá về độ chính xác của công nghệ
C. Đánh giá chi phí đầu tư
D. Đánh giá sự tác động của công nghệ đến môi trường không 
Câu 9. Tiêu chí về môi trường của đánh giá công nghệ là?
A. Đánh giá về năng suất công nghệ.
B. Đánh giá về độ chính xác của công nghệ
C. Đánh giá chi phí đầu tư
D. Đánh giá sự tác động của công nghệ đến môi trường không khí
Câu 10. Tiêu chí về hiệu quả của đánh giá công nghệ là?
A. Đánh giá về năng suất công nghệ.
B. Đánh giá về độ chính xác của công nghệ
C. Đánh giá chi phí đầu tư
D. Đánh giá sự tác động của công nghệ đến môi trường không khí
Câu 11. Tiêu chí về độ tin cậy của đánh giá công nghệ là?
A. Đánh giá về năng suất công nghệ.
B. Đánh giá về độ chính xác của công nghệ
C. Đánh giá chi phí đầu tư
D. Đánh giá sự tác động của công nghệ đến môi trường không khí
Câu 12. Có mấy tiêu chí đánh giá sản phẩm công nghệ?
A. 1 
B. 2
C. 3 
D. 6
Câu 13. Tiêu chí đầu tiên của đánh giá sản phẩm công nghệ là:
A. Cấu tạo sản phẩm
B. Tính năng sản phẩm
C. Độ bền sản phẩm
D. Tính thẩm mĩ sản phẩm
Câu 14. Tiêu chí thứ hai của đánh giá sản phẩm công nghệ là:
A. Cấu tạo sản phẩm
B. Tính năng sản phẩm
C. Độ bền sản phẩm
D. Tính thẩm mĩ sản phẩm
Câu 15. Tiêu chí thứ ba của đánh giá sản phẩm công nghệ là:
A. Cấu tạo sản phẩm
B. Tính năng sản phẩm
C. Độ bền sản phẩm
D. Tính thẩm mĩ sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_cong_nghe_lop_10_chuong_1_nam_hoc_2022_2.docx