Xử lý vi phạm hành chính trong phòng chống tác hại thuốc lá

Xử lý vi phạm hành chính trong phòng chống tác hại thuốc lá

Điều 23. Vi phạm các quy định về địa điểm cấm hút thuốc lá

•Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

 a) Hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm. Trường hợp hút thuốc lá trên tàu bay thực hiện theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng;

b) Bỏ mẩu, tàn thuốc lá không đúng nơi quy định khi hút thuốc lá tại những địa điểm được phép hút thuốc lá.

 

ppt 12 trang ngocvu90 3420
Bạn đang xem tài liệu "Xử lý vi phạm hành chính trong phòng chống tác hại thuốc lá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG PCTH THUỐC LÁ(Nghị định số 176/2013/NĐ-CP của CP quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực y tế)1Điều 23. Vi phạm các quy định về địa điểm cấm hút thuốc láCảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:	a) Hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm. Trường hợp hút thuốc lá trên tàu bay thực hiện theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng;b) Bỏ mẩu, tàn thuốc lá không đúng nơi quy định khi hút thuốc lá tại những địa điểm được phép hút thuốc lá.2Điều 23. Vi phạm các quy định về địa điểm cấm hút thuốc lá2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối một trong các hành vi sau đây:a) Không treo biển có chữ hoặc biểu tượng “cấm hút thuốc lá” tại địa điểm cấm hút thuốc lá;b) Không yêu cầu người vi phạm chấm dứt việc hút thuốc lá trong cơ sở của mình;c) Không tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc thực hiện đúng quy định về cấm hút thuốc lá tại địa điểm thuộc quyền quản lý, điều hành.3Điều 23. Vi phạm các quy định về địa điểm cấm hút thuốc lá (tt)3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:a) Không có phòng và hệ thống thông khí tách biệt với khu vực không hút thuốc lá đối với nơi dành riêng cho người hút thuốc lá;b) Không có dụng cụ chứa mẩu, tàn thuốc lá;c) Không có biển báo tại vị trí phù hợp, dễ quan sátc) Không có các thiết bị phòng cháy, chữa cháy4Điều 24. Vi phạm các quy định về bán thuốc lá Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi sử dụng thuốc lá khi chưa đủ 18 tuổi.5Điều 24 (tt)Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi trưng bày quá một bao hoặc một tút hoặc một hộp của một nhãn hiệu thuốc lá.6Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi Bán thuốc lá không ghi nhãn, in CBSK trên bao bì thuốc lá theo quy định của pháp luật (Điều 24 -tt)78Điều 27. Vi phạm các quy định khác về PCTH TL Phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000 đồng đối với hành vi khuyến khích, vận động người khác sử dụng thuốc láPhạt tiền từ 3.000.000-5.000.000 đối với một trong các hành vi sau đây	a) Sử dụng hình ảnh thuốc lá trên báo chí, xuất bản phẩm dành riêng cho trẻ em	b) ép buộc người khác sử dụng thuốc lá	c) Không đưa nội dung PCTH Thuốc lá vào kế hoạch hoạt động hàng năm, không quy định cấm hút thuốc tại nơi làm việc vào quy chế nội bộ9THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁChủ tịch Ủy ban nhân dân các cấpThanh tra y tếQuản lý thị trườngCông an nhân dânBộ đội biên phòngCảnh sát biểnHải quanCơ quan ThuếThanh tra Tài chính10Điều 93. Thẩm quyền xử phạt của các cơ quan khác Thanh tra các ngành: Khoa học và Công nghệ, Lao động - Thương binh và Xã hội, Thông tin và Truyền thông, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải, Tài chính và các cơ quan khác có thẩm quyền xử phạt theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính đối với những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mình quản lý được quy định tại Nghị định này.Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực y tế được thực hiện theo quy định tại Điều 52 của Luật xử lý vi phạm hành chính.11Điều 94. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính	Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế bao gồm:Người có thẩm quyền xử phạt.Công chức, viên chức thuộc ngành y tế, bảo hiểm xã hội đang thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính có trách nhiệm lập biên bản và kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.12

Tài liệu đính kèm:

  • pptxu_ly_vi_pham_hanh_chinh_trong_phong_chong_tac_hai_thuoc_la.ppt