Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 22: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Năm học 2021-2022

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 22: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.

 - Biết được cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virút và nấm trừ sâu.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.

 3. Thái độ:

II. Phương pháp: Vấn đáp + diễn giảng.+ học nhóm.

III. Phương tiện:

 1. Chuẩn bị của thầy:

 - Nghiên cứu sgk và phần “Thông tin bổ sung” sgk. và 1 số tài liệu tham khảo.

 - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh băng hình liên quan đến bài học.

 2. Chuẩn bị của trò:

 - Nghiên cứu sgk và tài liệu có liên quan.

IV. Tiến trình bài giảng:

 1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:

 - trình bày những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến quần thể SV và môi trường.

 - Trình bày các biện pháp hạn chế.

 2. Mở bài:

 - Hãy cho biết các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, các biện pháp đó biện pháp nào quan trọng I.

 

docx 2 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 22: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/10/10/2021
Ngày dạy : 10A4: 1/11/2021
BÀI 20
Tiết 22: Ứng Dụng Công Nghệ Vi Sinh Sản Xuất Chế Phẩm Bảo Vệ Thực Vật
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Học sinh biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
	- Biết được cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virút và nấm trừ sâu.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
	3. Thái độ:
II. Phương pháp: Vấn đáp + diễn giảng.+ học nhóm.
III. Phương tiện:
	1. Chuẩn bị của thầy:
	- Nghiên cứu sgk và phần “Thông tin bổ sung” sgk. và 1 số tài liệu tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh băng hình liên quan đến bài học.
	2. Chuẩn bị của trò:
	- Nghiên cứu sgk và tài liệu có liên quan.
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	- trình bày những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến quần thể SV và môi trường.
	- Trình bày các biện pháp hạn chế.
	2. Mở bài:
	- Hãy cho biết các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, các biện pháp đó biện pháp nào quan trọng I.
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Khái niệm:
- Là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc sinh vật. Không độc hại cho người và môi trường 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thế nào là chế phẩm sinh học:
+ Chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng là gì?
+ Chúng có đặc điểm gì được ưa chuộng.
- Ngày nay người ta ứng dụng CN – VSV khai thác những VSV, vi rút VK, nấm gây hại à sx là chế phẩm sinh học BVCT à không độc hại cho con người và môi trường.
- là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc sinh vật.
- Không độc hại cho người và môi trường
I. Chế phẩm vi trừ sâu:
- T/P đặc điểm: là VK Bacillus Thusingiensis, giai đoạn bào tử có tinh thể protein rất độc với sâu.
- Hình quả trám hay lập phương. Vào cơ thể sâu bọ làm tê liệt à chết sau 2 à 4 ngày.
- Đặc tính: Độc hại với sâu bọ không độc hại với con người và môi trường.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.
- Học sinh thảo luận:
+ VK dùng sản xuất chế phẩm này là loại nào? có đặc điểm gì?
+ Hãy nêu đặc điểm hình thái và tính chất của tinh thể prô.
+ hãy nêu đặc điểm hình thái và tính chất của tinh thể prô.
+ Bản chất của thuốc trừ sâu BÀI TẬP là gì?
- Hướng dẫn học sinh về nhà quan sát hình 20.1 và trình bày, giải thích 
hình 20.1 về quy trình SX.
Cuyển ý: Một dạng chế phẩm sinh học khác là dùng ngay cơ thể sinh vật cho nhiễm vào sâu hại, đó là chế phẩm Virút và nấm trừ sâu.
- VK Bacillus thuringiensis, gđ bào tử có tinh thể prô rất độc đ/v sâu.
- Hình quả trám hay lập phương. vào cơ thể sâu bọ làm tê liệt à chết sau 2 – 4 ngày.
- Là chất độc chiết từ bào bào tử vkbt độc hại với sâu bọ không độc hại với con người và môi trường.
II. Chế phẩm vi rút trừ sâu:
- Thành phần: là virút.
- Phương thức diệt trừ: làm sâu nhiễm vi rút à tế bào sâu bị phá huỷ.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chế phẩm Virút trừ sâu:
- Học sinh thảo luận các câu hỏi.
+ Vì sao khi bị nhiễm virút cơ thể sâu trở nên mềm nhũn?
- Giải thích: Khi sâu ăn phải thức ăn có virút à vào ruột, tế bào à mềm nhũn à chết.
- Hướng dẫn học sinh về xem hình 20.2 và mô tả hình 20.2. quá trình sản xuất chế phẩm virút trừ sâu.
+ Nêu sự khác biệt về thành phần và phương thức diệt trừ sâu hại giữa chế phẩm bài tập NPV.
- Do các mô tan rã.
- Học sinh mô tả.
BT
NPV
Thành phần: là pro độc của vi khuẩn Bt 
Phương thức: gây độc hại tê liệt diệt trừ: sâu à gây chết 
- là virút 
- Làm sâu nhiễm vi rút à tế bào sâu bị phá huỷ.
III. Chế phẩm nấm trừ sâu:
Nấm túi 
Nấm phấn trắng 
Đối tượng diệt trừ 
Sâu,rệp
Sâu, rầy, bọ cánh cứng 
Đặc điểm của sâu nhiễm nấm
Cơ thể trương lên à chết 
Cơ thể sâu cứng lại có màu trắng à chết 
* Hoạt động 4: Tìm những chế phẩm nấm trừ sâu:
+ Có mấy loại nấm trừ sâu:
+ Hãy so sánh 2 loại nấm này về: đối tượng tượng diệt trừ.
- Hướng dẫn học sinh về quan sát hình 20.3 và trình bày quy trình sx và chế phẩm nấm trừ sâu hình 20.3 
- Có 2 loại: Nấm túi và nấm phấn trắng 
4. Củng cố:
Nêu sự khác nhau trong quy trình sx virút và nấm trừ sâu?
5. dặn dò:
Ôn tập toàn bộ chương I và suy nghĩ các phương án trả lời bài 21

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_22_ung_dung_cong_nghe_vi_sinh.docx