Giáo án Công nghệ 10 - Chương I - Trường THPT Ngô Quyền

Giáo án Công nghệ 10 - Chương I - Trường THPT Ngô Quyền

Tuần: .Tiết 1

Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU

I . Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới

2. Kĩ năng, Thái độ:

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh

- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng

Có ý thức bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế

 3.Về phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.

- Năng lực chung: - tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ICT, ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực đặc thù: lựa chọn và đánh giá công nghệ, hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Phóng to các hình SGK, sơ đồ, phiếu học tập.

- HS: Nghiên cứu trước các nội dung của bài mới.

III. Phương pháp

- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .

- Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác, gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập và thực tiển đời sống.

 

doc 56 trang ngocvu90 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 10 - Chương I - Trường THPT Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . . . ngày dạy .
Tuần: ..Tiết 1
Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU
I . Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới
2. Kĩ năng, Thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng
Có ý thức bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế
 3.Về phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
- Năng lực chung: - tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ICT, ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực đặc thù: lựa chọn và đánh giá công nghệ, hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Phóng to các hình SGK, sơ đồ, phiếu học tập.
- HS: Nghiên cứu trước các nội dung của bài mới.
III. Phương pháp
- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .
- Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác, gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập và thực tiển đời sống.
IV.Tiến trình dạy
 1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp và sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
H. ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV: Theo em, nước ta có những thuận lợi nào để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp?
- GV: Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu thông tin biểu đồ (hình 1.1- sgk) và nhận xét sự đóng góp của N, L, NN? 
? Vai trò ngành N, L, NN đối với chúng ta?
? Nêu một số các sản phẩm của Nông, Lâm, Ngư Nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến?
- Yêu cầu HS chú ý theo dõi nội dung số liệu trong bảng 1 sgk để trả lời câu hỏi:
? Dựa vào số liệu qua các năm của bảng 1 em có nhận xét gì? 
? Tính tỷ lệ % của sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp so với tổng hàng hoá XK? Từ đó có Nxét gì?
- Hướng dẫn cho HS phân tích hình 1.2:
? So sánh LLLĐ trong nghành nông, lâm, ngư nghiệp so với các ngành khác? Ý nghĩa?
=> Đánh giá, hoàn thiện kiến thức.
CĐặt vấn đề về môi trường: Thông qua hoạt động sản xuất các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái cả về mặt tích cực và tiêu cực. Vậy em hãy:
? Biện pháp khắc phục tránh những hậu quả đó?
- Cho HS n/c nội dung câu hỏi SGK và trả lời
=> Đánh giá kiến thức.
- Yêu cầu HS:
+ Lấy VD về 1 số sản phẩm N, L, NN đã được XK ra thị trường quốc tế?
? Theo em, tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay còn có những hạn chế gì?
+ Tại sao năng suất, chất lượng còn thấp?
- Nhấn mạnh: vậy để khắc phục và hạn chế những hậu quả không tốt tới môi trường thì chúng ta cần phải quan tâm tới việc áp dụng khoa học kĩ thuật một cách đồng bộ, quan tâm tới VS môi trường cộng đồng trong quá trình sản xuất.
- Trong thời gian tới, nghành nông , lâm, ngư nghiệp của nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì?
+ Làm thế nào để chăn nuôi có thể chở thành một nền sản xuất chính trong điều kiện dịch bệnh hiện nay?
+ Cần làm gì để có một môi trường sinh thái trong sạch trong quá trình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp?
- HS nêu được:
Khí hậu, đất đai thích hợp cho ST, PT của nhiều loại cây trồng và vật nuôi. Tính siêng năng cần cù của người nông dân.
-HS: Tìm hiểu thông tin biểu đồ và nhận xét về sự đóng góp của N, L, NN qua các năm.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS: So sánh số liệu và nêu nhận xét.
+ Hàng nông, lâm sản xuất khẩu qua các năm là tăng.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS Nêu được: Có ý thức trong lao động sản xuất.. trong việc sử dụng thuốc hoá học trong quá trình chế biến, bảo quản, khai thác .. 
- Trả lời theo câu hỏi sgk. 
+ Nêu được: Chưa có nhận thức đúng đắn về công tác bảo vệ môi trường, chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt nên trong quá trình sản xuất còn có những tác động gây ô nhiễm tới môi trường như: Đất, nước, không khí... 
+ Nêu được: trình độ sản xuất còn lạc hậu, áp dụng khoa học vào sản xuất chưa đồng bộ, chưa khoa học
- Lắng nghe.
+ Trả lời
+ Nêu được: Việc ứng dụng khoa học, vệ sinh phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường...
+ Nêu được: tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng để mọi người cùng nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh cộng đồng, vệ sinh môi trường sinh thái...
I. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
1. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
2. Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến
3. Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu
4. Tình hình Nông, Lâm, Ngư Nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham gia vào các nghành kinh tế
II. Tình hình sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp của nước ta hiện nay
1. Thành tựu:
a. Sản xuất lương thực tăng liên tục. 
b. Bước đầu đã hình thành một số nghành sản xuất hàng hoá với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
c. Một số sản phẩm của nghành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
2. Hạn chế: 
- Năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp
- Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ sở bảo quản , chế biến nông, lâm thuỷ sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng được yêu cầu của nền SX hàng hoá chất lượng cao
III. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Nông, Lâm, Ngư nghiệp nước ta
1. Tăng cường sản xất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
2. Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa ngành này thành ngành sản xuất chính.
3. Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái - một nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng không gây ô nhiễm và suy thoái môi trường.
4. áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
5. Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản.
V. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá
Câu 1. Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Câu 2. Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong thời gian tới.
VI. Hướng dẫn học ở nhà 
Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài 2 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: . . . ngày dạy .
Tuần: ..Tiết 2.
Chương 1. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Bài 2. KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- HS biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống cây trồng, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
2. Kỹ năng, Thái độ
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.
- Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân.
3.Về phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
- Năng lực chung: - tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ICT, ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực đặc thù: lựa chọn và đánh giá công nghệ, hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Phiếu học tập, sơ đồ.
- HS: Nghiên cứu trước các nội dung của bài mới.
III . Phương pháp
- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .
- Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác, gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập và thực tiển đời sống.
IV.Tiến trình dạy
 1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp và sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Vì sao các giống cây trồng phải khảo nghiệm trước khi đưa ra sản xuất đại trà?
? Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm dẫn đến hậu quả như thế nào?
Liên hệ:
?Giống mới có ảnh hưởng đến hệ sinh thái không?
?Giống mới có phá vỡ cân bằng sinh thái môi trường trong khu vực không?
- GV phân nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập:
Loại thí nghiệm
Mục đích
Phạm vi tiến hành
TN so sánh giống
TN kiểm tra kỹ thuật
TN sản xuất quảng cáo.
GV hoàn chỉnh, nhấn mạnh mục đích của từng loại thí nghiệm.
? Khi nào giống được phổ biến trong sản xuất đại trà?
?Để người nông dân biết về một giống cây trồng cần phải làm gì?
?Mục đích của thí nghiệm sản xuất quảng cáo?
? Thí nghiệm được tiến hành trong phạm vi nào?
- HS : Đọc kỹ phần I SGk thảo luận nhóm để trả lời
- HS có thể trao đổi để trả lời :Nếu không qua khảo nghiệm không biết được những đặc tính giống và yêu cầu kỹ thuật canh tác nên hiệu quả sẽ thấp
HS tiến hành đọc phần hai của bài thảo luận cử đại diện trả lời .
Những nhóm khác bổ sung.
- HS: Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
I. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
1. Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh là việc làm cần thiết.
2. Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới được công nhận.
II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trống
1. Thí nghiệm so sánh giống
-Mục đích: So sánh giống mới chọn tạo hoặc nhập nội với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi.
- Nếu giống mới vượt trội so với giống phổ biến trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu trên thì được chọn và gởi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm trong mạng lươí khảo nghiệm giống trên toàn quốc.
2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật:
-Mục đích:Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng.
-Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất.
3.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo:
-Mục đích:Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
V.CỦNG CỐ:
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
VI. Hướng dẫn học ở nhà.
-Xem trước bài 3,4/ SGK.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: . . . ngày dạy .
Tuần: ..Tiết 3
Bài 3,4 . SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức	
-Học sinh biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
-Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống cây trồng .
-Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng .
2. Kỹ năng
- Quan sát , phân tích ,so sánh.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.
3.Về phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
- Năng lực chung: - tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ICT, ngôn ngữ, tính toán. Làm việc nhóm – quan hệ với người khác, Đọc – viết, Công nghệ thông tin – truyền thông.
- Năng lực đặc thù: lựa chọn và đánh giá công nghệ, hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. 
II. chuẩn bị 
- GV: Phiếu học tập, sơ đồ.
- HS: Nghiên cứu trước các nội dung của bài mới.
III. Phương pháp
- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .
- Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác, gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập và thực tiển đời sống.
IV.Tiến trình dạy
 1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp và sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1.Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà?
Câu 2.Mục đích của các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng ?
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
H. ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Haõy thaûo luaän vaø cho bieát muïc ñích cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng caây troàng.
Cho bieát moät vaøi gioáng caây troàng ñöôïc saûn xuaát taïi ñòa phöông em.
Heä thoáng saûn xuaát gioáng caây troàng goàm maáy giai ñoaïn? Keå teân.
Taïi sao giai ñoaïn 1 vaø giai ñoaïn 2 phaûi saûn xuaát ôû cô quan choïn taïo gioáng nhaø nöôùc caáp trung öông?
Cho HS nghieân cöùu SGK vaø thaûo luaän nhoùm.
- Khi naøo thì saûn xuaát gioáng theo sô ñoà duy trì? khi naøo thì saûn xuaát gioáng theo sô ñoà phuïc traùng?
- Giaûi thích hai quy trình nhaân gioáng.
- Tìm ñieåm gioáng vaø khaùc nhau giöõa 2 quy trình.
Thaûo luaän, keát hôïp SGK ñeå boå sung vaø hoaøn thieän kieán thöùc.
Luùa, döøa, khoai mì, hoa maøu, moät soá loaïi caây aên traùi nhö xoaøi, mía, maän, oåi,...
Coù 3 giai ñoaïn laø saûn xuaát haït sieâu nguyeân chuûùng, haït nguyeân chuûng vaø haït xaùc nhaän.
Vì hai giai ñoaïn naøy taïo ra haït coù ñoä thuaàn, phaåm chaát cao neân ñoøi hoûi phaûi coù caùn boä laøm coâng taùc gioáng coù trình ñoä, trang thieát bò hieän ñaïi neân chæ coù cô sôû saûn xuaát gioáng trung öông môùi ñaûm baûo ñöôïc vaán ñeà naøy.
Thaûo luaän, ghi nhaän vaø traû lôøi. Sau ñoù GV nhaän xeùt, boå sung cho hoaøn chænh. HS ghi nhaän keát quaû
I. Muïc ñích cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng caây troàng
1. Duy trì vaø cuûng coá ñoä thuaàn chuûng, söùc soáng vaø tính traïng ñieån hình cuûa gioáng.
2. Taïo ra soá löôïng gioáng caàn thieát ñeå cung caáp cho saûn xuaát ñaïi traø.
3. Ñöa gioáng toát phoå bieán nhanh vaøo saûn xuaát.
II. Heä thoáng saûn xuaát gioáng caây troàng (3 giai ñoaïn)
 Giai ñoaïn 1: Saûn xuaát haït gioáng sieâu nguyeân chuûng.
 - Duy trì, phuïc traùng, saûn xuaát haït gioáng sieâu nguyeân chuûng.
 - Thöïc hieän ôû cô quan choïn taïo gioáng nhaø nöôùc caáp Trung öông.
 Giai ñoaïn 2: Saûn xuaát haït gioáng nguyeân chuûng töø sieâu nguyeân chuûng
 - Duy trì, phuïc traùng, saûn xuaát haït gioáng sieâu nguyeân chuûng.
- Thöïc hieän ôû cô quan choïn taïo gioáng nhaø nöôùc caáp Trung öông.
Giai ñoaïn 3: Saûn xuaát haït gioáng xaùc nhaän
 - Ñöôïc nhaân ra töø haït gioáng nguyeân chuûng.
 - Thöïc hieän ôû caùc cô quan nhaân gioáng caáp tænh.
III. Quy trình saûn xuaát gioáng caây troàng
1. saûn xuaát gioáng caây troàng noâng nghieäp
a. saûn xuaát gioáng caây troàng sinh saûn höõu tính.
* Saûn xuaát haït gioáng theo sô ñoà duy trì
 - Nguyeân lieäu: gioáng caây troàng do taùc giaû cung caáp hoaëc coù haït sieâu nguyeân chuûng thì quy trình 
 + Naêm thöù nhaát: Gieo haït taùc giaû (sieâu nguyeân chuûng), choïn caây öu tuù.
 + Naêm thöù hai: Haït cuûa caây öu tuù gieo thaønh töøng doøng.
choïn caùc caây toát nhaát laáy haït, haït ñoù laø haït sieâu nguyeân chuûng.
 + Naêm thöù 3: Nhaân gioáng nguyeân chuûng töø gioáng sieâu nguyeân chuûng.
 + Naêm thöù 4: Saûn xuaát haït gioáng xaùc nhaän töø gioáng nguyeân chuûng.
 * Saûn xuaát theo sô ñoà phuïc traùng
V-Rèn luyện, kiểm tra đánh giá và luyện tập
Câu 1.So sánh sự giống nhau và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng .
	Câu 2.Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì?	
VI-Hướng dẫn học ở nhà
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài 5.
-Sưu tầm hạt giống : lúa, ngô, đậu đỏ 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: . . . ngày dạy .
Tuần: ..Tiết 4
Bài 5. Thực hành:XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
2. Kỹ năng, Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.
-Có ý thức tổ chức kỹ luật, trật tự.
-Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hành.
3.Về phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
- Năng lực chung: - tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ICT, ngôn ngữ, tính toán. Làm việc nhóm – quan hệ với người khác, Đọc – viết, Công nghệ thông tin – truyền thông.
- Năng lực đặc thù: lựa chọn và đánh giá công nghệ, hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. 
II. CHUẨN BỊ:
* GV: 
- Hạt giống, hộp pêtri, panh, lam kính, lamen, dao, giấy thấm..
- Chuẩn bị thuốc thử: 
	+ 1g carmin + 10 ml cồn 960C + 90 ml H2O cấtÞ dd A
	+ 2 ml H2SO4 đặc ( d = 1,84) + 98 ml H20 cất Þ dd B.
	+ Lấy 20 ml dd b + ddA Þ thuốc thử.
- GV làm thử thí nghiệm theo đúng các quy trình thực hành để đảm bảo thành công khi hướng dẫn HS.
* HS: 
- Chuẩn bị thêm hạt giống, dao cắt theo phân công.
- Đọc quy trình bài thực hành / 17 -18 SGK
 III. Phương pháp
- Thảo luận nhóm, minh hoạ .
IV.Tiến trình dạy
 1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp và sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ 
Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
- Sắp xếp chỗ cho Hs vào phòng thực hành.
- Giới thiệu phương tiện thực hành.
- GV pha sẵn thuốc thử theo hướng dẫn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chia 50 hạt giống / 1 nhóm.
- Lọ thuốc thử để trên bàn giáo viên dùng chung cho các nhóm.
- Yêu cầu HS kiểm tra lại phương tiện thực hành ; nếu thiếu thì báo ngay.
- GV giới thiệu quy trình các bước thực hành ( vừa làm vừa giới thiệu).
- Kiểm tra từng nhóm.
- Lưu ý: hoá chất ở bước 3 làm cẩn thận nếu không lau sạch thuốc thử còn dính trên hạt thì khi cắt hạt quan sát không được chính xác.
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra kết quả: 1 HS cắt hạt; HS khác chú ý ghi nhận và đếm số hạt.
- Theo dõi HS, nhắc nhở HS làm đúng quy trình, giữ vệ sinh.
- Giải thích các kí hiệu công thức 
+ A%: sức sống của hạt.
+ B: Số hạt sống.
+ C: Tổng số hạt thử.
- Yêu cầu HS đánh giá về tỉ lệ hạt sống. 
- Nhận xét về ý thức tổ chức, kỷ luật, vệ sinh phòng học 
- Yêu cầu HS nộp bài báo cáo.
- Xếp hàng trật tự vào phòng thực hành theo các nhóm đã phân sẵn.
- Lắng nghe.
- Tập trung nguyên liệu cần thực hành.
- Kiểm tra lại phương tiện; dụng cụ thực hành.
- Các tổ nhóm theo dõi tiến trình bài thực hành 
- Tiến hành thao tác thực hành.
- Trong lúc chờ thuốc thử ngấm vào hạt thì HS ghi tóm tắt quy trình thực hành theo mẫu.
- Nghe và làm chính xác. 
- 1 HS cắt hạt; HS khác chú ý ghi nhận và đếm số hạt.
- Dựa vào A% để đánh giá sức sống của hạt.
- Lên bảng ghi kết quả thực hành của từng nhóm.
I. Quy trình thực hành:
* Bước 1: lấy mẫu: 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch ® đặt vào hộp pêtri sạch.
* Bước 2: dùng ống hút lấy thuốc thử cho ngập hạt giống. Ngâm trong 10 – 15 phút.
* Bước 3: gắp hạt giống ra giấy thấm; lau thật sạch hạt.
* Bước 4: Dùng panh cặp chặt hạt để trên lam kính; dùng dao cắt ngang hạt ® quan sát nội nhũ.
 + Nếu nội nhũ bị nhuộm màu ® hạt chết.
 + Nếu nội nhũ không nhuộm màu® hạt sống.
* Bước 5: Xác định sức sống của hạt bằng cách:
 + Đếm số hạt sống và hạt chết.
 + Tính tỉ lệ hạt sống = A% = B / C * 100%
V. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá và luyện tập
-GV nhận xét giờ học.
-GV đánh giá cho điểm thực hành.
-HS thu dọn dụng cụ thực hành ,vệ sinh lớp
VI. Hướng dẫn học ở nhà:
-Nhắc nhở vệ sinh sau thực hành
-Xem trước bài 6 / SGK
-Sưu tầm một số thành tựu công nghệ nuôi cấy mô trong nhân giống cây trồng .
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: . . . ngày dạy .
Tuần: ..Tiết 5
Bài 6. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Học sinh hiểu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
-Biết được nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
2. Kỹ năng, Thái độ:
- Thực hiện được một số thao tác kỹ thuật cơ bản trong quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.
- Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sưa học tập hơn.
3.Về phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
- Năng lực chung: - tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ICT, ngôn ngữ, tính toán. Làm việc nhóm – quan hệ với người khác, Đọc – viết, Công nghệ thông tin – truyền thông.
- Năng lực đặc thù: lựa chọn và đánh giá công nghệ, hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. 
II. Chuẩn bị 
- GV: + Sưu tầm một số tranh ảnh giới thiệu phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
	+ Vẽ to sơ đồ quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào hoặc vẽ lên phim trong dùng đèn chiếu.
- HS: Nghiên cứu trước các nội dung của bài mới. Sưu tầm một số tranh ảnh giới thiệu phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
III. Phương pháp
- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .
- Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác, gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập và thực tiển đời sống.
IV.Tiến trình dạy
 1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp và sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
GV đặt vấn đề qua câu hỏi: Để tạo ra nhiều giống cây trồng phong phú đa dạng người ta áp dụng biện pháp truyền thống gì? Với thời gian bao lâu?
. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về phương pháp đó.
GV đặt vấn đề vào phần I:
?Cơ thể các loài thực vật được cấu tạo như thế nào?
?Các tế bào thực vật có thể sống khi tách rời khỏi cây mẹ không? Cần có những điều kiện gì?
? Những tế bào được nuôi sống trong môi trường nhân tạo này sẽ phát triển như thế nào?
? Vậy thế nào là nuôi cấy mô tế bào?
- GV nêu vấn đề chuyển tiếp sang phần II:
HS thảo luận nhóm qua các câu hỏi gợi ý sau:
- Tế bào thực vật có các hình thức sinh sản nào?
- Vì sao một tế bào có thể phát triển thành một cây hoàn chỉnh?
- Em hiểu thế nào về tính toàn năng của tế bào thực vật?
- Em hãy trình bày quá trình phân chia, phân hóa, phản phân hóa tế bào thực vật?
- Em hãy nêu bản chất của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào ?
- PP NCMTB có ưu nhược điểm gì?
- GV treo sơ đồ Quy trình công nghệ nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào 
?Quan sát sơ đồ cho biết các bước của quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào ?
? Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào của cây và phải đảm bảo yêu cầu gì?
?Tế bào mô phân sinh sau khi đã khử trùng được nuôi cấy trong môi trường nào ?Nhằm mục đích gì?
? Kể tên một số giống cây trồng được nhân lên bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ?
- Cho các nhóm trao đổi, mời đại diện của từng nhóm trình bày một nội dung trong quy trình, gv bổ sung và tóm tắt.
HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời:
 Phương pháp lai tạo, gây đột biến, gây đa bội thể...Với thời gian rất dài.
- HS: đọc phần I trong SGK, kết hợp quan sát tranh ảnh, mẫu vật về nuôi cấy mô tế bào và trả lời các câu hỏi của GV
- HS thảo luận và đọc SKG trả lời các câu hỏi ghi ra giấy .
- Tế bào thực vật có tính toàn năng ,chứa hệ gen giống như tất cả những tế bào sinh dưỡng khác đều có khả năng sinh sản vô tính tạo thành cơ thể hoàn chỉnh
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
- Trả lời
- HS quan sát biểu đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, đọc SGK phần III thảo luận và mô tả quy trình :
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Là phương pháp tách rời mô, tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và vô trùng để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô cơ quan và phát triển thành cây mới. 
II. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô TB
1. Cơ sở khoa học
- Tính toàn năng tế bào:
+ TB chứa hệ gen qui định loài đó, mang toàn bộ lượng thông tin của loài.
+ Có thể sinh sản vô tính khi nuôi cấy trong môi trường thích hợp
- Khả năng phân chia tế bào.
- Sự phân hóa tế bào: Là quá trình từ tế bào phôi sinh biến đổi thành TB chuyên hóa đảm nhận các chức năng khác nhau
- Sự phản phân hóa tế bào: Là quá trình chuyển tế bào chuyên hóa về TB phôi sinh và phân chia mạnh mẽ.
III. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
1. Ý nghĩa
- Nhân với số lượng lớn, trên quy mô CN
- Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền
- Hệ số nhân giống cao
2. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
a-Chọn vật liệu nuôi cấy:
 -Là tế bào của mô phân sinh.
 -Không bị sâu bệnh (virut) được trồng trong buồng cách li để tránh hoàn toàn các nguồn lây bệnh.
b-Khử trùng:
 -Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phân tử nhỏ.
 -Tẩy rửa bằng nước sạch và khử trùng.
c-Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:
 -Mẫu được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi
 -Môi trường dinh dưỡng: MS
d-Tạo rễ:
 -Khi chồi đã đạt chuẩn kích thước (về chiều cao) thì tách chồi và cấy chuyển sang môi trường tạo rẽ
 -Bổ sung chất kích thích sinh trưởng ( NAA, IBA)
e-Cấy cây vào môi trường thích ứng để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên.
f-Trồng cây trong vườn ươm:
- Sau khi cây phát triển bình thường và đạt tiêu chuẩn cây giống, chuyển cây ra vườn ươm. 
V. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá và luyện tập
Câu 1: Nuôi cấy mô TB là pp:
a. Tách TBTV rồi nuôi cấy trong MT cách li để TBTV có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành.
b. Tách TBTV rồi nuôi cấy trong MT dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp TB phân chia, biệt hoá thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
c. Tách mô TB, giâm trong MT có các chất kích thích để mô phát triển thành cơ quan và cây trưởng thành.
d. Tách mô TB nuôi dưỡng trong MT có các chất kích thích để tạo chồi, tạo rễ và phát triển thành cây trưởng thành.
C âu 2: Đặc điểm của TBTV chuyên biệt:
a. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulô, có khả năng phân chia.
b. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính.
c. Có tính toàn năng, đã phân hoá nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hoá.
d. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong MT thích hợp sẽ phân hoá thành cơ quan.
VI. Hướng dẫn học ở nhà.
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Đọc trước bài một số tính chất của đất trồng.
	RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: . . . ngày dạy .
Tuần: ..Tiết 6
Bài 7. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Học sinh biết đượ keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp thụ của đất. 
-Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.
2. Kỹ năng, Thái độ
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
 - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp 
-Bảo vệ, cải tạo đất bằng những biện pháp kỹ thuật thích hợp.
-Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ môi trường.
3.Về phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
- Năng lực chung: - tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ICT, ngôn ngữ, tính toán. Làm việc nhóm – quan hệ với người khác, Đọc – viết, Công nghệ thông tin – truyền thông.
- Năng lực đặc thù: lựa chọn và đánh giá công nghệ, hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. 
II. Chuẩn bị 
- GV: Phóng to các hình SGK, sơ đồ, phiếu học tập.
- HS: Nghiên cứu trước các nội dung của bài mới.
III. Phương pháp
- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .
- Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác, gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập và thực tiển đời sống.
IV.Tiến trình dạy
 1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp và sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu cơ sở khoa học cuả phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Câu 2. Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào ?
3. Dạy bài mới:
GV đặt vấn đề: Trong sản xuất trồng trọt đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất . đất là môi trường chủ yếu vủa mọi loại cây.Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải biết các tính chất của đất .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung 
- GV: Hãy giải thích vì sao nước pha đường thì trong, còn nước pha đất thì đục?
? Vậy keo đất là gì?
- GV treo sơ đồ cấu tạo của keo đất :
? So sánh keo âm và keo dương
?Giải thích tại sao keo đất mang điện?
- Khả năng hấp phụ của đất là gì?
? Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ?
? Đất có những loại phản ứng nào?
? Vai trò của nồng độ ion H+ và ion OH- trong phản ứng dung dịch đất?
? Độ chua của đất được chia thành mấy loại? Là những loại nào?
? Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng khác nhau ở những điểm nào?
? Các loại đất nào thường là đất chua?
?Làm thế nào để cải tạo độ chua của đất?
? Những đặc điểm nào của đất làm cho đất hoá kiềm?
? Vì sao phải nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất?
? Trồng cây mà không chú ý phản ứng dung dịch đất thì sẽ như thế nào? 
? Đất được coi là phì nhiêu phải có những đặc điểm gì?
?Vậy làm cách nào để người ta tăng độ phì nhiêu của đất?
- Dựa vào nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu của đất được chia làm mấy loại? Là gì?
- HS: Đường đã hoà tan trong nước nên trong, còn các phân tử nhỏ của đất không hoà tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng: huyền phù.
- HS rút ra định nghĩa keo đất từ thí nghiệm 
- HS quan sát sơ đồ trả lời
- Vì keo đất có các lớp ion bao quanh nhân và tạo ra năng lượng bề mặt hạt keo.
- HS vận dụng kiến thức đã học, nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời
- HS nghiên cứu SGK và trả lời
- HS trả lời
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
1. Keo đất
a. Khái niệm
Là những phần tử có kích thước <1µm, không 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_10_chuong_i_truong_thpt_ngo_quyen.doc