Phân phối chương trình môn Tin học lớp 11

Phân phối chương trình môn Tin học lớp 11

1, 2 Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.

Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (Mục 1)-T1

2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình – Tiết 2 (Mục 2) Mục 2. Một số khái niệm

Các ví dụ không phải bằng (ngôn ngữ lập trình) NNLT lựa chọn

Chỉ dạy các ví dụ bằng NNLT lựa chọn.

Điểm chú ý - Không dạy.

Câu hỏi và Bài tập 5 và 6 - Không yêu cầu HS thực hiện.

 

doc 7 trang ngocvu90 9730
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Tin học lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT A TÚC
TỔ: LÍ – HÓA - TIN
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: TIN HỌC LỚP 11
Áp dụng năm học 2020 -2021
Học kì I
Học kì II
Số tuần
18 tuần
17 tuần
Số tiết
Số tiết: 18
Từ tuần 1 đến tuần 18 – học 1 tiết/tuần
Số tiết: 34
Từ tuần 20 đến tuần 35 – học 2 tiết/tuần
HỌC KỲ I
Tiết
Bài
Nội dung
Hướng dẫn thực hiện
Chương I: Một số khái niệm về lập trình và NNLT
1
1, 2
Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (Mục 1)-T1
2
2
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình – Tiết 2 (Mục 2)
Mục 2. Một số khái niệm
Các ví dụ không phải bằng (ngôn ngữ lập trình) NNLT lựa chọn
Chỉ dạy các ví dụ bằng NNLT lựa chọn.
Điểm chú ý - Không dạy.
Câu hỏi và Bài tập 5 và 6 - Không yêu cầu HS thực hiện.
3
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình – Tiết 3 ( muc 2 b, c); Bài tập chương I
Chương II: Chương trình đơn giản
4
3
Cấu trúc chương trình.
Các ví dụ thể hiện không bằng NNLT lựa chọn. Chỉ trình bày các ví dụ thông qua NNLT lựa chọn.
5
4, 5
Một số kiểu dữ liệu chuẩn.
Khai báo biến.
Mục 1, 2, 3 Chỉ giới thiệu sơ lược các kiểu dữ liệu chuẩn của NNLT lựa chọn.
Không dạy các bảng mô tả đặc trưng các kiểu dữ liệu chuẩn và không yêu cầu HS thuộc lòng các bảng đặc trưng, chỉ yêu cầu biết để tham chiếu khi cần.
Ví dụ 2 Không dạy.
6
6
Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán – Tiết 1 (Mục 1, 2, 3)
Mục 3, Hàm số học chuẩn, bảng các hàm số chuẩn thường dùng
Chỉ giới thiệu một số hàm chuẩn cơ bản, không giới thiệu toàn bộ các hàm trong bảng.
Học sinh được tham chiếu đến bảng khi viết chương trình, không yêu cầu HS học thuộc lòng.
7
6
Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán – Tiết 2 (Mục 4, 5, 6)
8
7, 8
Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Mục 2 Nội dung đoạn từ “ Thủ tục Readln” đến hết -Chỉ giới thiệu Vào/Ra tương ứng với NNLT lựa chọn.
Mục tóm tắt các nội dung.
Mục Câu hỏi và bài tập, các bài tập số 6, 9, 10Chỉ tóm tắt các nội dung còn lại sau khi đã giảm tải.
Không yêu cầu học sinh thực hiện.
9
Bài tập và thực hành 1.
10
Bài thực hành 1.
11
Bài tập chương 2 – Tiết 1
12
Bài tập chương 2 – Tiết 2
13
Kiểm tra 1 tiết
Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
14
9
 Cấu trúc rẽ nhánh – Tiết 1 (Mục 1, 2)
15
9
Cấu trúc rẽ nhánh – Tiết 2 (Mục 3, 4)
Mục 4: Một số ví dụ- Chỉ dạy 01 ví dụ tùy chọn.
Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu các ví dụ còn lại.
16
Bài tập.
17
Ôn tập học kỳ I
18
Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
19
Bài tập và thực hành 2 – Tiết 1
Bài tập và thực hành 2: các câu e, f, g, h Không yêu cầu thực hiện.
Khuyến khích học sinh tự thực hiện.
20
Bài tập và thực hành 2 – Tiết 2
21
10
Cấu trúc lặp – Tiết 1 (Mục 1, 2 (Phần lý thuyết))
Mục 2: Thuật toán tổng_1b và chương trình tương ứngKhông dạy.
Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
Mục 3, Ví dụ 2- Không giới thiệu phần sơ đồ khối. Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu. 
Mục câu hỏi và bài tập, các bài tập 5,6,8- Không yêu cầu thực hiện.
Khuyến khích học sinh tự thực hiện.
22
10
Cấu trúc lặp – Tiết 2 (Mục 2 (VD + BT))
23
10
Cấu trúc lặp – Tiết 3 (Mục 3)
24
Bài tập chương III
25
Bài tập chương III
Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
26
11
Kiểu mảng – Tiết 1 (Mục 1a)
Ví dụ 2, Ví dụ 3, Mục 2. Kiểu mảng 2 chiều Không dạy.
Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
27
11
Kiểu mảng – Tiết 2 (Mục 1b (VD1))
28
11
Kiểu mảng – Tiết 3 (Mục 1b (VD2))
29
Bài tập và thực hành 3 – Tiết 1
Bài thực hành 3, phần b của bài 1 và phần b của bài 2 Không yêu cầu thực hiện.
Khuyến khích học sinh tự thực hiện.
30
Bài tập và thực hành 3 – Tiết 2
31
Bài tập và thực hành 4 – Tiết 1
Bài thực hành 4, phần b của bài 1 Không yêu cầu thực hiện. Khuyến khích HS tự thực hiện.
32
Bài tập và thực hành 4 – Tiết 2
Bài thực hành 4, bài 2 Không yêu cầu thực hiện.
Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
33
12
Kiểu xâu – Tiết 1 (Mục 1 và 2a, b, c, d)
Mục 3, các ví dụ 2, 3, 5 Không dạy.
Khuyến khích học sinh tự hiểu.
34
12
Kiểu xâu – Tiết 2 (Mục 2e -> h, mục 3)
35
Bài tập và thực hành 5 – Tiết 1
Bài tập và thực hành 5 bài 1, câu b) và bài 3 Không yêu cầu thực hiện.
Khuyến khích học sinh tự thực hiện.
36
Bài tập và thực hành 5 – Tiết 2
37
Bài tập chương IV
38
Kiểm tra 1 tiết
Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc 
39
17
Chương trình con và phân loại – Tiết 1
Mục 1: hai lợi ích cuối của Chương trình con- không dạy
40
17
Chương trình con và phân loại – Tiết 2
Mục 2: nội dung về truyền tham số
Mục 1 VD_thambien2 (Không dạy. Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.)
41
18
Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con – Tiết 1
42
18
Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con – Tiết 2
43
Bài tập và thực hành 6 – Tiết 1
Bài tập và thực hành 6 mục c ( Không yêu cầu thực hiện.
Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.)
44
Bài tập và thực hành 6 – Tiết 2
45
Bài tập chương VI
46
Bài tập chương VI
Chương V: Tệp và thao tác với tệp
47
14
Kiểu dữ liệu tệp.
48
15
Thao tác với tệp. 
49
16
Ví dụ làm việc với tệp.
50
Bài tập chương V
51
Ôn tập học kỳ II
52
Kiểm tra học kỳ II
 Hướng Hóa, ngày 11 tháng 9 năm 2020
 Giáo viên bộ môn: 
 Hồ Thị Lý
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHÊ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_mon_tin_hoc_lop_11.doc