Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón.
2. Kĩ năng- năng lưc̣ hiǹ h thành
- Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm - quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận.
- Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học.
- Năng lưc̣ chung: giải quyết vấn đề, hơp̣ tác, ngôn ngữ, giao tiếp.
- Năng lưc̣ chuyên biêṭ : Nhận biết, phân tích.
3. Thái độ- phẩm chấ t cần phá t triển
- Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Phương pháp dạy học
- Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nghiên cứu SGK, SGV, đọc các tài liệu liên quan.
- Hình 12 SGK.
2. Học sinh
- Đọc trước bài học ở nhà
- Tìm hiểu về các loại phân bón.
III . Hình thứ c tổ chứ c daỵ học
A. Khở i đôṇ g:
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh, kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm và nghiên cứu tài liệu
3. Phương tiện dạy học: SGK và các câu hỏi của giáo viên
Tiết 10 BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG Ngày soạn: 09/11/2020 MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Tuần dạy: 10 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón. 2. Kĩ năng- năng lưc̣ hiǹh thành - Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm - quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận. - Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học. - Năng lưc̣ chung: giải quyết vấn đề, hơp̣ tác, ngôn ngữ, giao tiếp. - Năng lưc̣ chuyên biêṭ: Nhận biết, phân tích. 3. Thái độ- phẩm chất cần phát triển - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương pháp dạy học - Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, đọc các tài liệu liên quan. - Hình 12 SGK. 2. Học sinh - Đọc trước bài học ở nhà - Tìm hiểu về các loại phân bón. III . Hình thức tổ chức daỵ học A. Khởi đôṇg: 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh, kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm và nghiên cứu tài liệu 3. Phương tiện dạy học: SGK và các câu hỏi của giáo viên 4. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Giao nhiệm vụ -Tại sao phải bón phân cho cây trồng? - Nếu không bón phân cho cây trồng thì điều gì sẽ xảy ra? -Có phải là tất cả các loại cây trồng đều cần dùng một loại phân bón và liều lượng như nhau không? Tại sao? -Trong thực tế, người ta thường sử dụng những loại phân bón nào để bón cho cây trồng? Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động nhóm(theo bàn) học sinh tìm hiểu SGK, quan sát hình và trả lời. B. Hi ̀nh thành kiến thức: I. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP 1. Mục tiêu: Biết đươc̣ 1 số loaị phân bón thường dùng 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động cá nhân và nghiên cứu tài liệu 3. Phương tiện dạy học: SGK và các câu hỏi của giáo viên 4. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏi: - Phân bón thường dùng trong nông nghiệp gồm mấy nhóm? Là những nhóm nào? Cho VD cụ thể. - Phân biệt các khái niệm về từng loại phân. - Kể tên một số loại phân hóa học mà em biết? Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV mời cá nhâ n học sinh trả lời các câu hỏi , các bạn khác bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả Nhận xét, kết luận, có thể cho điểm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS Đọc SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi. Sản phẩm: 1. Phân hóa học -Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp. VD: đạm, lân, kali, canxi, -Có thể là phân đơn hay phân đa nguyên tố. 2. Phân hữu cơ -Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt. 3. Phân vi sinh vật -Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ II. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP 1. Mục tiêu: Biết đươc̣ đăc̣ điểm tính chấtn 1 số loaị phân bón thường dùng 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động cá nhân và nghiên cứu tài liệu 3. Phương tiện dạy học: SGK, PHT và tivi 4. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Các nhóm trình bảy sản phẩm , treo bảng phu ̣ lên bảng, các nhóm bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả Nhận xét, kết luận, có thể cho điểm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập. - GV theo dõi, hỗ trợ HS. -- Đaị diêṇ nhóm Hs trình bày nôị dung đa ̃tìm hiểu. Sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP Loại phân bón Đặc điểm chính Phân hóa học Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ cao. Dễ hoà tan -> cây dễ hấp thụ, hiệu quả nhanh. Bón nhiều -> đất hóa chua. Phân hữu cơ Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng thành phần và tỉ lệ không ổn định. Khó phân hủy, phải qua quá trình khoáng hóa -> hiệu quả chậm. Bón nhiều không ảnh hưởng đến đất. Phân vi sinh vật Chứa vi sinh vật sống -> thời hạn sử dụng ngắn. Mỗi loại phân chỉ thích hợp với 1 hoặc 1 nhóm cây nhất định. Bón nhiều không hại đất. III. KĨ THUẬT SỬ DỤNG 1. Mục tiêu: Biết đươc̣ kĩ thuật sử dụng 1 số loaị phân bón thường dùng 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm và nghiên sức SGK 3. Phương tiện dạy học: SGK và các câu hỏi của giáo viên 4. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS đọc SGK trả lời các câu hỏi: - Khi sử dụng phân hóa học cần chú ý những điểm gì? Vì sao? - Phân hữu cơ được sử dụng như thế nào để đạt được hiệu quả cao? Giải thích? - Cách sử dụng phân vi sinh vật có gì khác với phân hóa học và phân hữu cơ? Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV mời cá nhâ n học sinh trả lời các câu hỏi , các bạn khác bổ sung. GV theo dõi, hỗ trợ HS. Nhận xét, kết luận. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. - Hs trình bày nôị dung đa ̃tìm hiểu. Nội dung: 1. Sử dụng phân hóa học -Do tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ tan, hiệu quả nhanh nên phân đạm, phân kali dùng bón thúc là chính, lượng bón ít. -Phân lân khó tan nên sử dụng bón lót là chính. -Bón phân đạm, kali nhiều năm sẽ gây chua cho đất. -Phân NPK có thể dùng bón lót hoặc bón thúc. VD: SGK 2. Sử dụng phân hữu cơ -Dùng bón lót. -Trước khi bón phải ủ hoai mục. 3. Sử dụng phân vi sinh vật -Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ trước khi gieo trồng. -Bón trực tiếp vào đất. C. Luyện tập 1. Mục đích - HS vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học được ở phần trên, để trả lời câu hỏi liên quan đến thực tiễn 2. Nội dung Vấn đề: Câu 1: có những loaị phân bón nào, mỗi loaị cho vài vì du ̣cu ̣thể Câu 2: Phân hữu cơ có đăc̣ điểm gì? Câu 3: Các sử dụng các loại phân bón? 3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh - HS đưa ra câu trả lời chưa đầy đủ, hoặc chưa đúng - GV hướng dẫn giúp HS hoàn chỉnh 4. Hình thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi dựa vào những kiến thức đã học trong bài Câu 1: có những loaị phân bón nào, mỗi loaị cho vài vì du ̣cu ̣thể Câu 2: Phân hữu cơ có đăc̣ điểm gì? Câu 3: Các sử dụng các loại phân bón? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi một số HS trả lời các câu hỏi, cho HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả GV đưa ra đáp án các câu hỏi, từ đó đánh giá kết quả hoạt động của HS. D. Vận dụng, mở rộng 1. Mục đích - Khuyến khích HS hình thành ý thức và năng lực thường xuyên để vận dụng các vấn đề trong cuộc sống thông qua các kiến thức đã học 2. Nội dung - Phân biêṭ các loaị phân thông qua tính chất của nó. - ứng dụng sử dụng phân bón vào thực tiễn. 3. Dự kiến sản phẩm của học sinh - HS dựa vào kiến thức vừa học đưa ra câu trả lời: 4. Kĩ thuật tổ chức - GV đưa câu hỏi vào cuối bài học - HS về nhà làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi vào vở bài tập -GV kiểm tra vở bài tập vở HS vào giờ học hôm sau. Bước 1: Giao nhiệm vụ - Lâp̣ bảng phân biêṭ các loaị phân đa ̃hoc̣ về đăc̣ điểm tính chất . - Giả sử đất ở nhà bi ̣ xám bac̣ màu. Hãy lên kế hoạch bón phân cho mảnh đất tại vườn nhà. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ độc lập, vận dụng kiến thức trong bài để trả lời. (thưc̣ hiêṇ ở nhà, vào vỡ) Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV kiểm tra vỡ 1 số hoc̣ sinh, hoăc̣ thu toàn bô ̣vở hoc̣ sinh để kiểm tra bài làm về nhà của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV nhận xét câu trả lời của HS thông qua bài làm, đánh giá, cho điểm.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_bai_12_dac_diem_tinh_chat_ki_thuat.pdf