Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Công nghệ
A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Khung phân phối chương trình (KPPCT) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT);
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh môn Công nghệ ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/BGD ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT;
- Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018;
- Công văn số: /SGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2019 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Nêu đặc điểm về điều kiện nhà trường: Đối tượng học sinh; đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí; cơ sở vật chất
B. KẾ HOẠCH MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Rà soát tinh giản nội dung dạy học
1. Môn Công nghệ lớp 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TÊN TRƯỜNG: THPT Nông Cống 4 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG MÔN CÔNG NGHỆ (Lưu hành nội bộ) Thanh Hóa, tháng 7 năm 2020 A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH I. CƠ SỞ PHÁP LÝ - Khung phân phối chương trình (KPPCT) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT); - Chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh môn Công nghệ ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/BGD ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT; - Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018; - Công văn số: /SGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2019 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN - Nêu đặc điểm về điều kiện nhà trường: Đối tượng học sinh; đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí; cơ sở vật chất B. KẾ HOẠCH MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC I. Rà soát tinh giản nội dung dạy học 1. Môn Công nghệ lớp 10 TT Bài Nội dung điều chỉnh Lí do điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện (không dạy/không yêu cầu/Khuyến khích học sinh tự học/hướng dẫn HS tự học) PHẦN I. NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP Chương I. Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 1 1 Số liệu các bảng biểu và hình Số liệu Thông tin quá cũ Khuyến khích HS cập nhật thông tin phù hợp 2 3,4 Nội dung quy trình nhân giống cây trồng(Mục III.1.a và b) Cần thống nhất giữa mốc thời gian các bước trong quá trình Nên thống nhất đổi năm thứ = bước ở các quy trình nhân giống cây trồng 3 5 Thuốc thử dùng xác định sức sống của hạt Hóa chất carmin khó tìm mua Thay hóa chất bằng dung dịch xanhmetylen Bước 4: Nội nhũ nhuộm màu là hạt sống và không nhuộm màu là hạt chết 4 7 Phản ứng của dung dịch đất Chưa rõ về cơ chế của các phản ứng xảy ra trong dung dịch đất Cần làm rõ về các cơ chế của các phản ứng xảy ra trong dung dịch đất 5 9 Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu (hình 9.1) Chưa có chú thích về phẫu diện đất xám bạc màu Chú thích rõ phẫu diện đất xám 6 10 Cả bài Không phù hợp với vùng miền Không dạy 7 11 Cả bài Điều kiện địa phương không phù hợp, khó thực hiện Không dạy 8 12 Bố cục toàn bài Trình bày dàn trải, cấu trúc lại bài Cấu trúc lại bài:I. Phân bón hóa học, II. Phân bón hữu cơ; III, Phân bón phân vi sinh vật 9 14 Cả bài Trồng cây trong môi trường thủy canh Khuyến khích cho học sinh làm ở nhà 10 16 Cả bài Nội dung và thời lượng tiết học Hướng dẫn cho HS chuẩn bị mẫu và phân tích mẫu các loại sâu hại Rau 11 17 Mục III.6 Biện pháp điều hòa là biện pháp phòng trừ tổng hợp Không dạy 12 41 Mục I.1 và mục II.1 Nội dung trùng lặp Khuyến khích học sinh tự học 13 43 Cả bài Không phù hợp với chọn dạy chương 1 Không dạy 14 46 Cả bài Không phù hợp với chọn dạy chương 1 Không dạy 15 47 Cả bài Trùng lặp nội dung bên sinh học 10 (bài 26) Chọn dạy làm sữa đậu nành 16 48 Mục I.2 Không phù hợp vùng miền Cho HS xem video về quy trình chế biến cà phê 17 49 Mục V. Khái niệm công ty GV Nên trình bày khái niệm chính xác khái niệm công ty 17 51 Mục I.3 Số liệu quá cũ, không phù hợp GV cập nhật số liệu 20 52 Cả bài Tình huống và số liệu quá cũ GV cập nhật tình huống và số liệu 21 54 Mục II.2 Nội dung không phù hợp Khuyến khích học sinh tự học 22 56 Cả bài Số liệu quá cũ Cập nhật bổ sung thống tin, số liệu mới II. Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề 1. Môn Công nghệ lớp 10 TT Chủ đề Bài học theo SGK Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Tổ chức thực hiện Thời tượng dạy học 1 Giống cây trồng 2,3,4,5,6 Khảo nghiệm giống cây trồng Sản xuất giống cây trồng - Trình bày được mục đích, ý nghĩa và quy trình khảo nghiệm giống cây trồng - Trình bày được quy trình sản xuất giống cây trồng - Trình bày được khái niệm, cơ sở khoa học, quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào Thực hiện dạy học qau tiết học: 3 tiết Dạy thực tế tại vườn trường: 2 tiết 5 tiết 2 Đất trồng 7,8,9 Tính chất của đất Cải tạo và sử dụng một số loại đất trồng - Trình bày được khái niệm, thành phàn, tính chất của đất trồng – Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng. – Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đất/giá thể trồng cây (Ví dụ: Sản xuất đất/giá thể trồng cây từ xơ dừa, từ trấu, từ đất sét,...). – Xác định được độ mặn, độ chua của đất. – Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn. Thực hiện qua các tiết dạy trên lớp 3 tiết 3 Phân bón 12,13,14 Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng phân bón hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón – Trình bày được khái niệm về phân bón, vai trò của phân bón trong trồng trọt; đặc điểm của một số loại phân bón phổ biến. – So sánh được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón phổ biến. – Trình bày được một số ứng dụng của công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón – Nhận biết được một số loại phân bón thông thường. – Vận dụng được kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón vào thực tiễn Thực hiện qua các tiết dạy trên lớp 4 tiết 4 Sâu bệnh hại cây trồng 15,16 Điều kiện, phát sinh phát triển sâu bệnh hại cây trồng Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây trồng – Trình bày được tác hại của sâu, bệnh sâu, bệnh hại cây trồng. – Mô tả được đặc điểm nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây trồng thường gặp. – Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng. – Nhận biết được một số loại sâu, bệnh hại cây trồng thường gặp. Thực hiện qua các tiết dạy trên lớp: 1 tiết Dạy thực tế tại vườn trường: 2 tiết 3 tiết 5 Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng 17,18,19,20 Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến sinh vật và môi trường ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật – Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt. – Lựa chọn được các biện pháp an toàn cho con người và môi trường Nêu một số phương pháp và ý nghĩa của việc phòng, trừ bệnh hại cây trồng. Thực hiện qua các tiết dạy trên lớp: 2 tiết Dạy thực tế tại vườn trường: 2 tiết 4 tiết 6 Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm 42,44 Phương pháp, quy trình bảo quản và chế biến lương thực và thực phẩm, rau và hoa quả tươi - Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. – Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. Thực hiện trên lớp 2 tiết III. Kế hoạch giáo dục môn học (phân phối chương trình) 1. Môn Công nghệ lớp 10 Cả năm: 52 tiết Học kỳ I: 18 tuần – 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần – 34 tiết HỌC KỲ I Tiết Tên bài 1 Bài 1: Bài mở đầu 2 Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng 3,4 Bài 3, 4: Sản xuất giống cây trồng 5 Bài 5:TH: Xác định sức sống hạt. 6 Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm, nghiệp. 7 Bài 7:Một số tính chất của đất trồng 8 Bài 8: TH: Xác định độ chua của đất 9 Ôn tập 10 Kiểm tra 1 tiết. 11 Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn 12 Bài 11:TH: Quan sát phẫu diện đất. 13 Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường. 14 Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh vào sản xuất phân bón. 15 Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. 16 Ôn tập chương I. 17 Kiểm tra học kì I 18 Bài 14: TH: Trồng cây trong dung dịch HỌC KỲ II Tiết Tên bài 19 Bài 16: TH: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây trồng 20 Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. 21 Bài 18: TH: Pha chế dd Boóc đô phòng trừ nấm hại. 22 Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật và môi trường. 23 Bài 20: ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật. 24 Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lầm thủy sản 25 Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống 26, 27 Bài 42,44: Bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm. 28 Bài 45: TH: Chế biến Xi Rô từ quả. 29 Bài 47: TH: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành 30 Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản. 31 Ôn tập chương III 32 Kiểm tra 45 ' 33 Bài 49: Bài mở đầu 34, 35 Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 36 Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 37 Bài 52: TH: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 38 Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh 39 Bài 54: Thành lập doanh nghiệp 40,41 Bài 55: Quản lý doanh nghiệp . 42 Bài 56: TH: Xây dựng kế hoạch kinh doanh. 43 Ôn tập 44 Kiểm tra 45 phút 45,46 Chủ đề: Vấn đề giới trong chọn nghề 47 Ôn tập cuối năm 48 Kiểm tra học kì II 49, 50 Chủ đề: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông- lâm- ngư –nghiệp. 51, 52 Chủ đề: Tìm hiểu thực tế một số cơ sở sản xuất nông nghiệp hoặc công nghiệp IV. Đăng kí 01 mô hình dạy học gắn với sản xuất kinh doanh, dịch vụ tại địa phương theo mô hình giáo dục STEM, đối với môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Toán, Tin học ......,ngày tháng năm ..... ......,ngày tháng năm ..... Ý kiến chuyên viên bộ môn Sở GDĐT TỔ TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu)
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_nha_truong_mon_cong_nghe.doc