Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Hồng Thúy

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Hồng Thúy

Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG – TIẾP THEO

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

 - Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.

 - Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.

2. Về kỹ năng:

 Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.

3. Về thái độ:

 Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.

4. Định hướng hình thành năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, năng lực quản lí và phát triển bản thân

b. Năng lực chuyên biệt:

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên

*Tài liệu:

 - Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 10.

 - Tài liệu tham khảo khác:

 + Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 10, NXB. Hà Nội, 2007.

 + Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 10, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.

 *Phương tiện:

- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ , biểu bảng,

2. Chuẩn bị của học sinh

-Sách giáo khoa GDCD lớp 10

-Sách bài tập GDCD 10

- Sơ đồ, biểu đồ

III. Phương pháp, phương tiện dạy học

1. Phương pháp:

Sử dụng kết hợp các phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.

2. Phương tiện dạy học .

-Giáo án, SGK, SGV các tài liệu liên quan

- Máy tính, máy chiếu, câu hỏi trắc nghiệm, các phiếu học tập.

IV. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ : không

3. Bài mới:

3.1. Khởi động 5 phút

- Mục tiêu: HS liên hệ được nội dung của tiết học hôm nay thông qua hoạt động khởi động.:

- Học sinh nhận biết được thế nào là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

- Rèn luyện năng lực tư duy

- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp trực quan, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề.

 

doc 245 trang yunqn234 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Hồng Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 09/2020
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Học sinh nghỉ học
08/09/2020
10A1
10A3
10A4
09/09/2020
10A5
10/9/2020
10A2
Tiết PPCT: 1
Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức:
 - Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
 - Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.
2. Về kỹ năng:
 Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.
3. Về thái độ:
 Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
4. Định hướng hình thành năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, năng lực quản lí và phát triển bản thân
b. Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
*Tài liệu:
	- Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 10.
	- Tài liệu tham khảo khác: 
	+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 10, NXB. Hà Nội, 2007.
	+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 10, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
	*Phương tiện:
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ , biểu bảng, 
2. Chuẩn bị của học sinh
-Sách giáo khoa GDCD lớp 10
-Sách bài tập GDCD 10
- Sơ đồ, biểu đồ
III. Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp:
Sử dụng kết hợp các phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp, trực quan...
Phương tiện dạy học .
-Giáo án, SGK, SGV các tài liệu liên quan
- Máy tính, máy chiếu, câu hỏi trắc nghiệm, các phiếu học tập...
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới:
3.1. Khởi động	
- Mục tiêu: HS liên hệ được nội dung của tiết học hôm nay thông qua hoạt động khởi động.
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp trực quan, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề...
Hoạt động: khởi động dẫn dắt vào bài (5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Gv cho học sinh xem một số hình ảnh về các hđ như lên đồng, thờ cúng tổ tiên, tìm mộ liệt sĩ bằng ngoại cảm....
HĐ 2: GV hỏi: Thông qua những hình ảnh trên, em có nhận xét gì?
Thần thánh có thật hay không, những ai cho rằng có thật, ai cho rằng không có? Vậy những bạn đó thuộc thế giới quan nào...GV hướng sang nội dung của bài.
- Đối với HS khuyết tật cho HS xem các hình ảnh trực quan và yêu cầu ghi câu hỏi ra giấy. 
-HS xem video GV chiếu trên bảng
-Trả lời câu hỏi
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
3.2. Hình thành kiến thức.( 25 phút)
- Mục tiêu: HS nắm được các nội dung cơ bản của bài: khái niệm Triết học, các loại thế giới quan và phương pháp luận...CN Mác Lên nin là chủ nghĩa đúng đắn và khoa học nhất.	
- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học, kết hợp sự hỗ trợ của máy chiếu, bảng tương tác, tranh ảnh, sơ đồ trực quan,...
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, phê phán, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề....
Hoạt động 1: Thảo luận chung tìm hiểu khái niệm và vai trò của triết học (10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Giao câu hỏi cho cả lớp 
- Gv cho học sinh lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu của các bộ môn khoa học như : Toán, Lý, Hóa, Văn, Địa, Sử..
- GV cho cả lớp nhận xét
- GV đưa ra câu hỏi :
 1) Để nhận thức và cải tạo thế giới nhân loại phải làm gì ?
 2) Triết học có phải là một môn khoa học không ?
 3) Triết học là gì ?
 4) Triết học có vai trò gì ?
* GV chốt lại nội dung: Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên nhiều bộ môn khoa học. Triết học là một trong những môn khoa học ấy. Quy luât của Triết học được khái quát từ các quy luật khoa học cụ thể, nhưng bao quát hơn, là những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. Cho nên Triết học có vai trò là TGQ- PPl cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
- Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
-Làm việc theo sự hướng dẫn của GV
-Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học
VD: Về khoa học tự nhiên:
- Toán học: đại số, hình học
- Vật lý: Nghiên cứu sự vận động của các phân tử
- Hoá học: Nghiên cứu cấu tạo, tổ chức sự biến đổi của các chất. 
*) Về Khoa học xã hội:
- Văn học: hình tượng, ngôn ngữ, câu, từ, ngữ pháp
- Lịch sử: nghiên cứu lịch sử của 1 dân tộc, 1 quốc gia và của cả xã hội loài người.
- Địa lý: đktn, môi trường 
*) Về con người
Tư duy, quá trình nhận thức
- Khái niệm triết học : Là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
- Đối tượng: Nghiên cứu những vấn đề chung nhất, những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy.
- Vai trò:Là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. 
Hoạt động 2. Giải quyết tình huống tìm hiểu nội dung thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. (15 phút)
- GV tiếp tục lấy tình huống một gia đình có lối sống kì lạ ở Thạch Thành (chuẩn bị một đoạn video).
- GV đưa ra câu hỏi :
 1) Gia đình trên có lối sống kì lạ như thế nào ? Họ nhìn nhận về thế giới xung quanh ra sao ?
 2) Em thấy trong trường hợp này nhiều người họ có quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề hay không ?
 3) Em có đồng tình với quan điểm của gia đình ở Thạch Thành không ? vì sao ?
 4) Thế nào là TGQ, thế nào là TGQ duy vật và TGQ duy tâm ? TGQ nào là đúng đắn khoa học ?
- GV sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực : Kĩ thuật khăn phủ bàn. Chia nhóm chuẩn bị giấy khổ A0, bút dạ, yêu cầu mỗi hs trình bày quan điềm cá nhân và thảo luận thống nhất nội dung trả lời của nhóm. Thư kí nhóm ghi nội dung vào giữa tờ giấy.
- Gv gọi các nhóm trình bày sản phẩm.
* GV chốt lại nội dung: LÞch sö triÕt häc lµ sù ®Êu tranh gi÷a c¸c quan ®iÓm vÒ c¸c vÊn ®Ò nãi trªn. Cuéc ®Êu tranh nµy lµ mét bé phËn cña cuéc ®Êu tranh giai cÊp trong x· héi. §ã lµ mét thùc tÕ vµ thùc tÕ còng kh¼ng ®Þnh r»ng thÕ giíi quan duy vËt cã vai trß tÝch cùc trong viÖc ph¸t triÓn x· héi, n©ng cao vai trß cña con ng­êi ®èi víi tù nhiªn vµ sù tiÕn bé x· héi. Ng­îc l¹i thÕ giíi quan duy t©m th­êng lµ chç dùa vÒ lÝ luËn cho c¸c lùc l­îng lçi thêi, k×m h·m sù ph¸t triÓn cña x· héi.
- Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
Làm việc theo yêu cầu của GV ( Nghiên cứu sách giáo khoa)
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
b. Thế quan duy vật thế giới quan duy tâm
*) Thế giới quan của người nguyên thuỷ: chủ yếu dựa vào các yếu tố cảm xúc và lý trí, lý trí và tín ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng, cái thực, cái ảo, thần và người 
*) Thế giới quan : Là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong việc cải tạo thế giới.
Sự hiểu biết và niềm tin của con người về một cái gì đó sẽ tác động đến hoạt động của con người. TG luôn biến đổi và sự hiểu biết của con người cũng luôn thay đổi theo hướng ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về thế giới xung quanh. Để lựa chọn và trang bị cho mình một thế giới quan khoa học đúng đắn trước hết đòi hỏi mỗi người phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, cơ sở phân biệt chính là vấn đề cơ bản của Triết học
*) Vấn đề cơ bản của triết học: gồm 2 mặt
+) Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?
+) Mặt thứ hai: Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan hay không?
Tùy cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của TH trên đây mà các hệ thống TGQ được xem là duy vật hay duy tâm.
*) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
+) TGQ duy vật cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. TGVC tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.
+) TGQ duy tâm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
. Thực tế khẳng định rằng thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học, nâng cao vai trò của con người đối với giới tự nhiên.
3.3. Luyện tập.(5 phút)
Hoạt động Làm các bài tập và câu hỏi trong SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 4, trang 14 SGK.
- GV đưa ra tình huống có câu trắc nghiệm.
*GV chính xác hóa đáp án: Về sự giống nhau và khác nhau giữa pháp luật và đạo đức.
- Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
-Nghiên cứu SGK
- HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm ( 4 nhóm).
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét, đánh giá và thống nhất đáp án.
Bài tập 4 trang 14-SGK
 3.4. Vận dụng (5 phút)
Hoạt động làm bài tập: ( 5phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng
-Làm bài tập GV đã chiếu
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:
A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.
D. Những vấn đề khoa học xã hội
Câu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?
A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.
B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.
C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:
A. Môn Xã hội học.	
B. Môn Lịch sử.
C. Môn Chính trị học.	
D. Môn Sinh học.
Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?
A. Toán học. 	
B. Sinh học.
C. Hóa học. 	
D. Xã hội học.
Câu 5: ND nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.
B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.
C. Sự phân tách các chất hóa học.
D. Sự hóa hợp các chất hóa học
3.5. Tìm tòi và mở rộng (2 phút)
Hoạt động mở rộng, nâng cao.( 2 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Giới thiệu một số câu hỏi nâng cao...
Ghi chép lại các câu hỏi GV cung cấp
-Về nhà tìm hiểu và ghi lại thông tin
Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.
A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.
B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.
C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.
D. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.
4. Hướng dẫn về nhà.(3 phút)
- GV yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị tiết sau học phần tiếp theo.
- Nhắc nhở học sinh đề phòng tai nạn thương tích và đuối nước
- Nhắc nhở HS phòng chống dịch bệnh
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
 Duyệt của Tổ Trưởng ngày 07/09/2020
 Nguyễn Thị Chúc
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/ 09/2020
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Học sinh nghỉ học
 15/09/2020
10A1
10A4
16/9/2020
10A3
17/9/2020
10A2
Tiết PPCT: 2
Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG – TIẾP THEO
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức:
 - Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
 - Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.
2. Về kỹ năng:
 Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.
3. Về thái độ:
 Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
4. Định hướng hình thành năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, năng lực quản lí và phát triển bản thân
b. Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
*Tài liệu:
	- Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 10.
	- Tài liệu tham khảo khác: 
	+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 10, NXB. Hà Nội, 2007.
	+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 10, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
	*Phương tiện:
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ , biểu bảng, 
2. Chuẩn bị của học sinh
-Sách giáo khoa GDCD lớp 10
-Sách bài tập GDCD 10
- Sơ đồ, biểu đồ
III. Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp:
Sử dụng kết hợp các phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp, trực quan...
Phương tiện dạy học .
-Giáo án, SGK, SGV các tài liệu liên quan
- Máy tính, máy chiếu, câu hỏi trắc nghiệm, các phiếu học tập...
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới:
3.1. Khởi động 5 phút	
- Mục tiêu: HS liên hệ được nội dung của tiết học hôm nay thông qua hoạt động khởi động.: 
- Học sinh nhận biết được thế nào là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
- Rèn luyện năng lực tư duy
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp trực quan, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề...
Hoạt động: khởi động dẫn dắt vào bài (5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-GV hướng dẫn học sinh thảo luận câu nói nổi tiếng của Hê – ra- clit : « Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông ».
- GV đặt câu hỏi : Câu nói trên muốn nói lên điều gì ? mang yếu tố biện chứng hay siêu hình ? vì sao ?
-GV KL : Yếu tố biện chứng trong câu nói của Hê- ra-clit là xem xét thế giới trong sự vận động, biến đổi không ngừng.
- Đối với HS khuyết tật cho HS xem các hình ảnh trực quan và yêu cầu ghi câu hỏi ra giấy. 
-HS đưa ra các ý kiến
-Trả lời câu hỏi
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
3.2. Hình thành kiến thức.( 25 phút)
- Mục tiêu: HS nắm được các nội dung cơ bản của bài: khái niệm Triết học, các loại thế giới quan và phương pháp luận...CN Mác Lên nin là chủ nghĩa đúng đắn và khoa học nhất.	
- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học, kết hợp sự hỗ trợ của máy chiếu, bảng tương tác, tranh ảnh, sơ đồ trực quan,...
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, phê phán, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề....
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp tìm hiểu về phương pháp và phương pháp luận của Triết học.
 – 5 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV sử dụng phương pháp thảo luận lớp và đưa câu hỏi gợi mở để HS hiểu được thế nào là phương pháp và phương pháp luận .
-GV yêu cầu1 HS đọc truyện : « Một con quạ thông minh » cho cả lớp nghe.
-GV đặt câu hỏi: Con quạ đã làm cách nào để uống được nước trong bình?
-GV:Ngoài cách đó ra theo em con có cách nào khác không?
-GV: Em hiểu thế nào là PP và PPL?
- GV tích hợp Giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh: Mỗi người có một cách thức khác nhau để đạt được mục đích mà mình đặt ra, cách thức đó gọi là phương pháp.
Là học sinh để đạt được kết quả học tập như mong muốn các em cũng phải xác định cho mình phương pháp học tập đúng đắn, khoa học, thống nhất thì mới đạt được kết quả cao.
- Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
-Làm việc theo sự hướng dẫn của GV
-Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
1. Thế giới quan duy vật và PPL biện chứng.
c. PPL biện chứng và PPL siêu hình
- Phương pháp là cách thức đạt tới mục đích đặt ra. 
Ví dụ : Cách học bài, cách tạo ra những công trình...
- Phương pháp luận là khoa học về phương pháp, về những phương pháp nghiên cứu.
Hoạt động 2. Thảo luận lớp tìm hiểu về phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình . 10 phút
- GV sử dụng phương pháp thảo luận lớp và đưa câu hỏi gợi mở để HS hiểu được thế nào là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luậnsiêu hình
-GV yêu cầu1 HS đọc câu thành ngữ sau : « gieo nhân nào thì gặt quả ấy» cho cả lớp nghe.
-GV đặt câu hỏi: em hãy chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu thành ngữ trên?
- GV: Nhận xét, giảng giải, kết luận
-GV: Em hiểu thế nào là PPL BC?
* Phương pháp luận siêu hình.
- Cho học sinh đọc câu chuyện “Thầy bói xem voi” (SGK, tr.10).
- Em có nhận xét gì về kết luận của 5 ông thầy bói về hình thù của con voi?
- Nhận xét, lý giải: cả 5 ông thầy bói đều sai vì: xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, không nhìn thấy tổng thể và áp dụng máy móc đặc trưng của sự vật này vào đặc trưng của sự vật khác.
=>Cách xem xét, lý giải về sự vật, hiện tượng như vậy là thuộc về phương pháp luận siêu hình.
- Phương pháp luận siêu hình là gì?
- Nhận xét, chốt lại.
- Lấy thêm câu chuyện tình huống để minh họa nội dụng phương pháp luận siêu hình: “Đi qua dòng sông khi đang mang các túi muối trên lưng, con la ngẫu nhiên bị vấp ngã, rốt cuộc các túi muối bị thấm đầy nước. Nhận thấy muối bị hòa tan, trọng tải của nó giảm đi đáng kể, từ đó, hễ gặp bất kỳ con suối nào, con la cũng lập tức đắm mình xuống cùng với đồ đạc trên lưng; nó tiếp tục làm như vậy cho tới khi ông chủ phát hiện ra thói ranh mãnh của nó và ra lệnh chất đầy bông lên lưng kẻ ma lanh. Bị thất bại, con la không còn sử dụng mẹo vặt đó được nữa”. 
-GV: Vậy theo em PP nào mang tính khoa học và đúng đắn giúp con ngưòi trong nhận thức và cải tạo thế giới?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, giảng giải, kết luận
- Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
Làm việc theo yêu cầu của GV 
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
- Phương pháp luận biện chứng: xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
-Phương pháp luận siêu hình: xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
-Như vậy: PPL BC mang tính đúng đắn giúp con người trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Hoạt động 3 : Thảo luận lớp tìm hiểu về Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL BC.- 5 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, dẫn dắt để học sinh nắm nội dung.
- GV kẻ bảng so sánh
- GV hướng dẫn HS đọc hai VD trong SGK trang 9 và điền vào bảng (lập sẵn) hoặc phát phiếu học tập cho từng nhóm.
-GV đặt câu hỏi: Thông qua bảng tại sao CN DVBC là sự thống nhất giữa TGQ DV và PPL BC.
Làm việc theo yêu cầu của GV 
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
2. CNDV BC-Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL BC.
- Triết học Mác – Lênin đã khắc phục được những hạn chế về thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình; đồng thời kế thừa, cải tạo, phát triển các yếu tố duy vật và biện chứng của các hệ thống triết học trước đó, thực hiện được sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
3.3. Luyện tập.(5 phút)
Hoạt động Làm các bài tập và câu hỏi trong SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 5, trang 11 SGK để các em thấy rõ được sự khác nhau giữa PPLBC và PPLSH.
- GV đưa ra tình huống có câu trắc nghiệm.
*GV chính xác hóa đáp án: Về sự giống nhau và khác nhau giữa pháp luật và đạo đức.
- Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
-Nghiên cứu SGK
- HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm ( 4 nhóm).
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét, đánh giá và thống nhất đáp án.
Bài tập 5 trang 11-SGK
 3.4. Vận dụng (5 phút)
Hoạt động làm bài tập: ( 5phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng
- Em hãy lấy và phân tích những câu nói, câu chuyện về PPLBC và PPLSH
-Làm bài tập GV đã chiếu
Câu 1: Những câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về yếu tố biện chứng?
	+ Rút dây động rừng
	+ Tre già măng mọc
	+ Nước chảy đá mòn
	+ Môi hở răng lạnh
	+ Có thực mới vực được đạo
	+ Sông có khúc, người có lúc
Câu 2: -Hãy nêu nhận xét của em về quan điểm sống mang yếu tố của PPLBC C. Môn Chính trị học.	
3.5. Tìm tòi và mở rộng (2 phút)
Hoạt động mở rộng, nâng cao.( 2 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Giới thiệu một số câu hỏi nâng cao...
-GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn HS tìm hiểu trên mạng Internet.
Ghi chép lại các câu hỏi GV cung cấp
-Về nhà tìm hiểu và ghi lại thông tin
- HS sưu tầm 1 số câu thành ngữ, tục ngữ hàm chứa PPLBC.
Theo em, vấn đề cơ bản của triết học thể hiện qua các câu tục ngữ sau như thế nào?
-Có thực mới vực được đạo
-Có bột mới gột nên hồ
-Mạnh vì gạo, bạo vì tiền
4. Hướng dẫn về nhà.(3 phút)
- GV yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị tiết sau học phần tiếp theo.
- Nhắc nhở học sinh đề phòng tai nạn thương tích và đuối nước
- Nhắc nhở HS phòng chống dịch bệnh
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
 Duyệt của Tổ Trưởng
 Ngày 14/9/2020. Đã soạn đến tiết ........
 Nguyễn Thị Chúc
,.......................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/ 09/2020
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Học sinh nghỉ học
07/09/2020
10A
Tiết PPCT: 3
Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG 
PHẦN BÀI TẬP
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức:
Thông qua làm các bài tập, HS củng cố khắc sâu lại các kiến thức
 - Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
 - Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT. TGQ duy vật, TGQ duy tâm, L biện chứng và siêu hình...
2. Về kỹ năng:
 Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.
3. Về thái độ:
 Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
4. Định hướng hình thành năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, năng lực quản lí và phát triển bản thân
b. Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
*Tài liệu:
	- Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 10.
	- Tài liệu tham khảo khác: 
	+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 10, NXB. Hà Nội, 2007.
	+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 10, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
	*Phương tiện:
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ , biểu bảng, 
2. Chuẩn bị của học sinh
-Sách giáo khoa GDCD lớp 10
-Sách bài tập GDCD 10
- Sơ đồ, biểu đồ
III. Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp:
Sử dụng kết hợp các phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp, trực quan...
Phương tiện dạy học .
-Giáo án, SGK, SGV các tài liệu liên quan
- Máy tính, máy chiếu, câu hỏi trắc nghiệm, các phiếu học tập...
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới:
3.1. Khởi động	
- Mục tiêu: HS liên hệ được nội dung của tiết học hôm nay thông qua hoạt động khởi động.
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp trực quan, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề...
Hoạt động: khởi động dẫn dắt vào bài (5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Gv cho học sinh xem một số hình ảnh về phim thầy bói xem voi. 
HĐ 2: GV hỏi: Thông qua những hình ảnh trên, em có nhận xét gì?
- GV hướng vào nội dung của bài là làm các bài tập... Hoặc GV cho HS xem bảng tổng kết liến thức của bài 1....
- Đối với HS khuyết tật cho HS xem các hình ảnh trực quan và yêu cầu ghi câu hỏi ra giấy. 
-HS xem video GV chiếu trên bảng
-Trả lời câu hỏi
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
3.2. Hình thành kiến thức.( 25 phút)
- Mục tiêu: HS nắm làm được các câu hỏi, bài tập, từ đó khắc sâu kiến thức đã học ở bài 1	
- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học, kết hợp sự hỗ trợ của máy chiếu, bảng tương tác, tranh ảnh, sơ đồ trực quan,...
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, phê phán, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề....
Hoạt động 1: Làm bài tập liên quan đến nội dung kiến thức TGQ (10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Giao câu hỏi cho cả lớp 
- YC làm việc theo nhóm
* GV chốt lại nội dung: 
- Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
-Làm việc theo sự hướng dẫn của GV
-Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
Lựa chọn nội dung thích hợp đặt vào ô tương ứng
Vật chất có trước, ý thức có sau
Sống chết có mệnh, giàu sang do trời
Thời tiết có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông
Phú quý sinh lễ nghĩa
Có số làm quan
Thượng đế tạo ra vạn vật
Một năm khởi đầu từ mùa xuân
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
TGQ duy vật
TGQ duy tâm
Hoạt động 2. Làm các bài tập liên quan đến nội dung PPL (15 phút)
- GV cho HS làm việc theo nhóm, giao câu hỏi cho các nhóm
- Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
Làm việc theo yêu cầu của GV ( Nghiên cứu sách giáo khoa)
- Riêng HS khuyết tật ghi ra giấy
Bài 1. Ý nghĩa của ba câu sau
Nước chảy đá mòn
Rút giây động rừng
Tre già măng mọc
Bài 2 Phân tích yếu tố vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng sau:
 - Cây lúa trổ bông
 - Con gà đẻ trứng
- Loài người trải qua 5 giai đoạn
Bài 3 Phân tích câu nói của Hê-ra-clít” Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”
3.3. Luyện tập.(5 phút)
Hoạt động Làm các bài tập và câu hỏi trong SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV tổ chức cho HS làm các bài tập SGK.
*GV chính xác hóa đáp án: - Chuẩn bị câu hỏi ghi ra giấy cho HS khuyết tật
-Nghiên cứu SGK
- HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm ( 4 nhóm).
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét, đánh giá và thống nhất đáp án.
Bài tập 4 SGK
 3.4. Vận dụng (5 phút)
Hoạt động làm bài tập: ( 5phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng
-Làm bài tập GV đã chiếu
Câu 14: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?
A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. 
B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.
C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. 
D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.
Câu 15: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của
A. Thế giới quan duy tâm. 
B. Thế giới quan duy vật. 
C. Thuyết bất khả tri. 
D. Thuyết nhị nguyên luận.
Câu 16: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. 
B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.
C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Chỉ tồn tại ý thức.
Câu 17: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là
A. Cách thức đạt được chỉ tiêu. 
B. Cách thức đạt được ước mơ.
C. Cách thức đạt được mục đích. 
D. Cách thức làm việc tốt.
Câu 18: Phương pháp luận là
A. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. 
B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.
C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.
D. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học.
Câu 19: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?
A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại. 
B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.
C. Sự hình thành và phát triển của xã hội. D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.
Câu 20: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
A. An cư lạc nghiệp. 
B. Môi hở rang lạnh. 
C. Đánh bùn sang ao. D. Tre già măng mọc.
3.5. Tìm tòi và mở rộng (2 phút)
Hoạt động mở rộng, nâng cao.( 2 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Giới thiệu một số câu hỏi nâng cao...
Ghi chép lại các câu hỏi GV cung cấp
-Về nhà tìm hiểu và ghi lại thông tin
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về yếu tố biện chứng?
Rút dây động rừng
Tre già măng mọc
Nước chảy đá mòn
Môi hở răng lạnh
Có thực mới vực được đạo
4. Hướng dẫn về nhà.(3 phút)
- GV yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị tiết sau học phần tiếp theo.
- Nhắc nhở học sinh đề phòng tai nạn thương tích và đuối nước
- Nhắc nhở HS phòng chống dịch bệnh
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
 Duyệt của Tổ Trưởng
 Nguyễn Thị Chúc
..............................................................................................................................
Ngày soạn: /09/2020
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Học sinh nghỉ học
10A
CHỦ ĐỀ: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
(5 tiết - Từ tiết 4 đến tiết 8)
Chủ đề “Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”được cấu trúc từ bốn bài có nội dung liên quan đến sự phát triển của thế giới. 
1. Lí do xây dựng chuyên đề: 
- Về nội dung: Vận động và phát triển là Các phạm trù "vận động", "phát triển”, ‘tiến bộ" là những phạm trù cơ bản, phạm trù "tế bào" của phép biện chứng duy vật. Không có vận động thì không có sự phát triển. Vì vậy, các pham trù vận động và phát triển phải được nằm trong một hệ thống, liên kết thành một chuyên đề dạy học có tính hệ thống.
- Về mục tiêu dạy học:
+ Việc xây dựng các nội dung trên thành một chuyên đề đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.
+ Chuyên đề có giá trị thực tiễn vào việc tổ chức đời sống gia đình nhà trường, xã hội cả trong hiện tại và tương lai ..
2. Mạch nội dung sách giáo khoa
Bài 3:Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Bài 4:Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
Sau khi thảo luận với nhóm các thầy cô Học liệu xây dựng mạch kiến thức của bài này như sau
Tiết 1+2: Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển .( Kiến thức bài 3)
Tiết 2: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.( Kiến thức bài 4)
Tiết 3: Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng .( Kiến thức bài 5)
Tiết 4: Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng .( Kiến thức bài 6)
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TÊN CHỦ ĐỀ: 
Chủ đề: Sự vận độ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_10_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_h.doc