Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2019-2020

I. mục tiêu.

1. Kiến thức :

- Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

- Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số : .

2. Kĩ năng :

- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

3. Thái độ :

- Rèn cho hs tính tự giác trong học tập và yêu thích bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.

 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. chuẩn bị.

 1. Gv: Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu.

 2. Hs: Ôn tập kiến thức : Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương phỏp Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động cỏ nhõn,hđn, luyện tập.

 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt cõu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

 *Ổn định tổ chức.

 * Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng, sách, vở của HS .

- GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phơng pháp học tập môn toán.

 *Vào bài: GV giới thiệu chơng trình đại số lớp 7 (gồm 4 chơng).

GV giới thiệu sơ lợc về chơng 1 : Số hữu tỉ - Số thực.

 

doc 170 trang Dương Hải Bình 8090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
 Ngày soạn: / 8/ 2019 Ngày soạn: / 8/ 2019 
Chương I: số hữu tỉ - số thực
Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ
I. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. 
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : .
2. Kĩ năng :
- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ :
- Rèn cho hs tính tự giác trong học tập và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
 2. Hs: Ôn tập kiến thức : Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động cỏ nhõn,hđn, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt cõu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng, sách, vở của HS .
- GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập môn toán.
 *Vào bài: GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 (gồm 4 chương).
GV giới thiệu sơ lược về chương 1 : Số hữu tỉ - Số thực.
Đõy là chương mở đầu của chương trỡnh Đại số lớp 7 đồng thời là phần tiếp nối của chương Phõn số ở lớp 6.
 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1, : Số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- Giả sử ta có các số : 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2. Em hãy viết 3 phân số bằng mỗi số trên.
 3 = 
 - 0,5 = 
 0 = 
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? 
(Sau đó GV bổ sung vào cuối mỗi dòng dấu “ .” ).
- ở lớp 6, các em đã biết: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2 đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? 
GV giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
GV yêu cầu hs làm : 
- Vì sao các số 0,6 ; - 1,25 ; là các số hữu tỉ ?
GV yêu cầu hs làm : 
- Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
- Số tự nhiên có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
- Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q?
GV giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa ba tập hợp trên :
Q
N
Z
HS vẽ sơ đồ vào vở, sau đó trả lời miệng bài tập 1 (sgk/7).
- Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z , b 0.
?1: 
0,6 = ; - 1,25 = ; 
Theo định nghĩa, các số trên là số hữu tỉ.
:
- Với a Z thì a = 
- Với a thì 
.
Hoạt động 3 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu hs biểu diễn các số nguyên - 1 ; 0 ; 2 trên trục số.
- HS vẽ trục số và biểu diễn số nguyên trên trục số vào vở theo yêu cầu của GV, một hs làm trên bảng.
- Tương tự đối với số nguyên, ta biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
GV yêu cầu hs đọc ví dụ 1 (sgk/5).
GV thực hành trên bảng hs làm theo
VD1:
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương. 
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
- Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ ?
GV gọi 1 hs lên bảng biểu diễn.
GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
 = 
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau.
- Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
GV yêu cầu hs đọc :
- So sánh hai phân số và .
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
- Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? (HS trả lời GV ghi bảng)
VD1: So sánh hai số hữu tỉ : - 0,6 và 
VD2: So sánh hai số hữu tỉ và 0.
GV yêu cầu hs tự làm ví dụ vào vở, gọi hai hs lên bảng trình bày.
- Qua hai VD trên, em hãy cho biết muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV giới thiệu về vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y, về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
 = ; = 
Vì - 10 > - 12, 15 > 0 nên > 
hay > 
- Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
VD1: - 0,6 = 
Vì - 6 < - 5 nên hay - 0,6 < 
VD2: 
Vì - 7 < 0, nên .
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau :
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
 Chú ý :
- Nếu x < y thì điểm x ở bên trái điểm y trên trục số.
- Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm những loại số hữu tỉ nào ?
GV cho hs làm .
GV cho hs nhận xét về dấu của a và b khi số hữu tỉ dương, âm.
- Nếu x > 0 thì x là số hữu tỉ dương ;
 x < 0 thì x là số hữu tỉ âm ;
 x = 0 thì x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
- Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0.
:
- Số hữu tỉ dương : 
- Số hữu tỉ âm : 
- Số hữu tỉ không dương cũng không âm: .
Nhận xét:
 + nếu a, b cùng dáu.
 + nếu a, b khác dấu.
3. Hoạt động luyện tập:
* GV yêu cầu hs nhắc lại :
 - Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
 - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
* HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
* GV cho hs hoạt động nhóm làm bài tập sau : Cho hai số hữu tỉ - 0,75 và .
 a) So sánh hai số đó.
 b) Biểu diễn hai số đó trên trục số. Nhận xét vị trí của hai số đó với nhau và đối với điểm 0 ?
* HS làm bài theo nhóm, sau 3 phút đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
4. Hoạt động vận dụng:
Cõu hỏi : Chọn cõu trả lời đỳng: 
 1/ Điền kớ hiệu ( , , ) thớch hợp vào ụ vuụng. 
	A. -7  N B.  Z	 C. -7  Q	 D.  Q
 2/ Cho a,b Z , b0, x = ; a,b cựng dấu thỡ: 
 A. x = 0	 B. x > 0	C. x < 0	 D. Cả B, C đều sai
 3/ Số hữu tỉ nào sau đõy khụng nằm giữa và 
	A. 	 B. 	C. 	 D. 
 4/ Chọn cõu sai : Cỏc số nguyờn x, y mà là : 
	A. x = 1, y = 6 	 B. x=2, y = -3	 C. x = - 6, y = - 1	 D. x = 2, y = 3
 	Đỏp ỏn : 
1
2
3
4
A
B
C
D
B
C
B
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
* Tìm tòi, mở rộng: 
BT: Cỏc điểm A, B sau biểu diễn số hữu tỉ nào?
A
1-1
B
2
0
* Dặn dò: 
- Học bài và đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ.
- Làm bài tập từ 2 đến 5 (sgk/7 + 8) và bài tập từ 7 đến 9 (SBT/3 + 4).
- Ôn tập quy tắc công, trừ phân số ; quy tắc dấu ngoặc ; quy tắc chuyển vế (toán 6).
Tuần 1: 
 Ngày soạn: / 8/ 2019 Ngày soạn: / 8/ 2019 
Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
A. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng :
- HS có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ :
- Rèn cho hs tính tự giác, kiên trì trong học tập và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ, phấn mầu.
 2. Hs: Bảng nhóm, bút dạ.
 Ôn tập : Cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 Câu 1. Thế nào là một số hữu tỉ ? Lấy ví dụ về số hữu tỉ (mỗi loại một ví dụ).
 Chữa bài tập 3 (sgk/8) : So sánh các số hữu tỉ.
 a) x = và y = b) x = và y = c) x = - 0,75 và y = 
 Câu 2. Chữa bài tập 5 (sgk/8).
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
 HS1 trả lời câu hỏi 1 và chữa bài 3/sgk :
 a) x = và y = ; < x < y.
 b) x = và y = ; > x > y.
 c) x = - 0,75 = và y = x = y.
 HS2 chữa bài 5/sgk : Với a, b, m Z ; m > 0 và x < y.
Ta có : x = ; y = ; x < y < a < b. Do đó :
 x = 
 z = 
Vậy nếu chọn z = thì ta có x < z < y.
* HS lớp nhận xét bài làm của hai bạn.
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể viết dưới dạng phân số. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào ?
- Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- HS phát biểu quy tắc.
- Với x = ; y = (a, b, m ) hãy hoàn thành công thức sau :
 x + y = 
 x - y = 
- Em hãy nhắc lại tính chất của phép cộng phân số.
- Các tính chất của phép cộng phân số vẫn hoàn toàn đúng với phép cộng các số hữu tỉ. Mỗi số hữu tỉ có một số đối.
GV gọi 2 hs lên bảng làm ví dụ :
 a) 
 b) 
GV yêu cầu hs làm : Tính.
 a) 0,6 + 
 b) 
- Để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thế viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
Quy tắc : 
 x + y = + = 
 x - y = - = 
- Phép cộng phân số có các tính chất : 
Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
HS1 : = 
HS2 : 
:
a) 0,6 + = 
b) = 
Hoạt động 2 : Quy tắc "chuyển vế".
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z đã học ở lớp 6.
- HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
- Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế. 
GV gọi hs đọc quy tắc chuyển vế (sgk/ 9).
Quy tắc chuyển vế :(sgk/9).
Với mọi x, y, z Q : 
 x + y = z x = z – y
GV gọi hs đọc ví dụ : 
- Tìm x biết : 
GV yêu cầu hs làm :
Tìm x biết:
 a) x - 
 b) 
GV cho hs đọc chú ý (sgk/9).
VD:
 x = 
 x = = 
:
 a) x = 
 b) x = 
3. Hoạt động luyện tập :
- Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- Một vài hs nhắc lại cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, sau đó hoạt động nhóm làm bài tập 6 và bài tập 8a,b (sgk/10).
4. Hoạt động vận dụng: 
Bài 6. Tính : a) 
 b) 
 c) + 0,75 = = 
 d) 3,5 - = .
Bài 8. Tính : a) 
 b) 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng: 
BT: Tớnh nhanh
* Dặn dũ:
- Học bài và làm các bài tập từ 7 đến 10 (sgk/10) và bài tập 10a, b, c + 11c, d (SBT/4) ; 12 + 13 (SBT/5).
- Ôn tập lại quy tắc nhân, chia phân số ; tính chất của phép nhân phân số.
- Đọc trước bài : "Nhân, chia số hữu tỉ".
 Ngày 21 tháng 08 năm 2019
Tuần 2: 
 Ngày soạn: 21/ 8/ 2019 Ngày soạn: 29 / 8/ 2019 
Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ
i. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
2. Kĩ năng :
- Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ :
- Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác, kiên trì trong giải toán.
4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ, phấn mầu.
 2. Hs: Như phần dặn dũ tiết 2
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 Câu 1. Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát.
 Chữa bài tập 8 câu d (sgk/10).
 Câu 2. Nêu quy tắc "chuyển vế", viết công thức. Chữa bài tập 9 câu d (sgk/10).
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
 HS1 : Trả lời miệng quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Viết công thức : Với x = ; y = (a, b, m ), ta có : 
 x + y = + = ; x - y = - = 
Bài 8d/sgk : Tính.
 = 
 HS2 : Trả lời miệng quy tắc chuyển vế và viết công thức : 
Với mọi x, y, z Q : x + y = z x = z - y
Bài 9d/sgk : Tìm x, biết :
* GV và hs lớp nhận xét, chữa bài, sau đó cho điểm hai hs lên bảng.
* Vào bài : Trên cơ sở của phép nhân, chia hai phân số đã học, ta có thể xây dựng được phép nhân, chia hai số hữu tỉ như thế nào ? Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất như thế nào ? Có giống tính chất phép nhân các phân số không? Chúng ta cùng học bài hôm nay "Nhân, chia số hữu tỉ".
2. Hoạt động hình thành kiến thức::
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
GV: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân, chia số hữu tỉ. 
VD : - 0,2 . 
Theo em ta sẽ làm thế nào?
Một hs nhắc lại QT nhân phân số và tính :
- Phát biểu quy tắc nhân hai phân số?
GV yêu cầu hs đứng tại chỗ làm VD : 
- Phép nhân phân số có những t/c gì ?
- Phép nhân số hữu tỉ cũng có các t/c như vậy.
GV yêu cầu hs làm bài 11a, b (sgk/12).
- Tính : a) 
 b) 
- Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng QT nhân phân số.
- 0,2 . 
Tổng quát :
Với x = , ta có :
 x . y = 
 = 
- Phép nhân phân số có các tính chất : 
Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
a) 
b) 
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- Với x = , áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y.
Ví dụ : - 0,4 : 
- Hãy viết - 0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.
- Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
GV cho hs làm bài trong sgk/11.
x : y = 
- 0,4 : = 
- Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
- Tính : a) 3,5 . 
 b) 
GV cho hs đọc nội dung chú ý (sgk/11).
GV lấy ví dụ để hs hiểu rõ hơn: Tỉ số của hai số - 5,12 và 10,25 được viết là hay - 5,12 : 10,25.
a) 3,5 . = 
b) = 
*Chú ý:
- Với x, y Q (y 0), tỉ số của hai số x và y kí hiệu là hay x : y.
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho hs làm bài tập 13 câu a, c (sgk/12).
- HS làm bài vào vở, hai hs lên bảng trình bày :
 a) 
 c) 
4. Hoạt động vận dụng: 
Cõu hỏi : Chọn cõu trả lời đỳng
 1/ - 0,35 . 
 A - 0,1	B. -1	C. -10 	D. -100
 2/ 
	A. -6	B. 	 C. 	 	D. 
 3/ Kết quả phộp tớnh là : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 4/ Số x mà : x : là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Đỏp ỏn : 
1
2
3
4
A
C
B
C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
 * Tìm tòi, mở rộng: 
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi "tiếp sức" làm bài 14 (sgk/12).
Luật chơi : Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 hs chuyền tay nhau một viên phấn, mỗi người làm một phép tính trong bảng (kẻ sẵn trên bảng phụ). Sau 5 phút, đội nào làm đúng nhiều hơn, nhanh hơn thì đội đó thắng.
4
=
:
:
- 8
=
=
=
=
=
* Dặn dò:
- Học bài . Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Làm các bài tập từ 11 đến 16 (sgk/12 + 13) và các bài tập từ 14 đến 19 (SBT/5 + 6).
- Hướng dẫn bài 15a (sgk/13) : 
 Các số ở lá: 10 ; - 2 ; 4 ; - 25. Số ở bông hoa : - 105. Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.
Kết quả : 4 . (- 25) + 10 : (- 2) = - 100 + (- 5) = - 105.
Tuần 3: 
 Ngày soạn: 27/9/ 2019 Ngày soạn:0 4 / 9/ 2019 
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
3. Thái độ :
- Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác, kiên trì trong giải toán.
4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ, phấn mầu.
 2. Hs: - Học bài . Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Làm các bài tập từ 11 đến 16 (sgk/12 + 13) và các bài tập từ 14 đến 19 (SBT/5 + 6).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 Câu 1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
 Tính : .
 Tìm x, biết : 
 Câu 2. Vẽ trục số, biểu diễn các số hữu tỉ 3,5 ; ; - 2 trên trục số.
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
 HS1 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số.
 hoặc x = - 2
 HS2 : 
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
GV: Tương tự giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
HS nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
- Kí hiệu : 
- Tìm : ; ; ; 
(GV chỉ vào trục số hs 2 đã biểu diễn).
GV cho hs làm bài 
(GV viết sẵn đề bài trên bảng phụ, hs lên bảng điền).
Hai hs lên bảng điền vào bảng phụ, mỗi hs làm một câu :
GV yêu cầu hs đọc nhận xét (sgk/14).
HS đọc nhận xét (sgk/14).
GV cho hs làm bài :
- Tìm biết :
 a) x = b) x = 
 c) x = d) x = 0
 = 3,5 ; = ;
 = 0 ; = 2
a) Nếu x = 3,5 thì = 3,5
 Nếu x = thì = 
b) Nếu x > 0 thì = x
 Nếu x = 0 thì = 0
 Nếu x < 0 thì = - x
 *TQ: =
 x nếu x 0
- x nếu x < 0
Ví dụ : (vì > 0)
 (vì - 1,25 < 0)
a) = b) = 
c) = d) = 0
Hoạt động 2 : Công, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
GV gọi một hs đứng tại chỗ tính :
1,13 + 0,264
GV yêu cầu hs tính :
(- 1,13) + (- 0,264)
- Hãy viết các số thập trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số.
1,13 + 0,264 = 1,394
 (- 1,13) + (- 0,264) = 
- Quan sát kết quả của hai phép toán trên, theo em làm thế nào ta có thể tính tổng 
- 1,13 + (- 0,264) nhanh hơn ?
- Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên.
GV yêu cầu hs tính : 
0,245 - 2,134 và (- 5,2) . 3,14
GV nêu quy tắc chia hai số thập phân : Thương của hai số thập phân x và y là thương của hai giá trị tuyệt đối của x và y với dấu "+" đằng trước nếu x và y cùng dấu và "-" đằng trước nếu x và y khác dấu.
- Tính : (- 0,408) : (- 0,34) 
 (- 0,408) : (+ 0,34)
GV cho hs làm bài : 
- Tính : a) - 3,116 + 0,263
 b) (- 3,7) . (- 2,16)
- Kết quả của hai phép tính trên đối nhau, do đó ta có thể tính tổng thứ hai bằng cách cộng hai giá trị tuyệt đối và lấy dấu chung tương tự như với số nguyên.
0,245 - 2,134 = 0,245 + (- 2,134)
 = - (2,134 - 0,245) 
 = - 1,889
(- 5,2) . 3,14 = - (5,2 . 3,14) 
 = - 16,328
 (- 0,408) : (- 0,34) = 0,408 : 0,34 
 = 1,2
(- 0,408) : (+ 0,34) = - ( 0,408 : 0,34) 
 = - 1,2
Cả lớp làm vào vở, một hs lên bảng làm
a) - 3,116 + 0,263 = - (3,116 - 0,263) 
 = - 2,853
b) (- 3,7) . (- 2,16) = 3,7 . 2,16 
 = 7,992
3. Hoạt động luyện tập:
- Nêu công thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- GV cho hs làm bài 17 và 18 (sgk/15) :
Bài 17/sgk : 
 1) Khẳng định nào đúng ? Khẳng định nào sai ?
 a) = 2,5 (Đ)
 b) = - 2,5 (S)
 c) = - (- 2,5) (Đ)
 2) Tìm x, biết :
 a) b) 
 c) d) 
Bài 18/sgk : Tính.
 a) - 5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469) = - 5,639
 b) - 2,05 + 1,73 = - (2,05 - 1,73) = - 0,32
 c) (- 5,17) . (- 3,1) = 5,17 . 3,1 = 16,027
 d) (- 9,18) : 4,25 = - (9,18 : 4,25) = - 2,16
4. Hoạt động vận dụng:
 Cõu hỏi : Chọn cõu trả lời đỳng	
 1/ Nối mỗi dũng ở cột bờn trỏi với mỗi dũng ở cột bờn phải để được kết quả đỳng : 
	Với x Q : 
	A. Nếu x > 0 thỡ 	1. | x | < x 
	B. Nếu x = 0 thỡ 	2. | x | = x
	C. Nếu x < 0 thỡ 	3. | x | = 15,1 
	D. Với x = - 15,1 thỡ 	4. | x | = - x 
 	5. | x | = 0
 2/ Cho | x | = thỡ 
A. x = 	B. x = 	C. x = hoặc x = - 	D. x = 0 hoặc x = 
 3/ Giỏ trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là :
	A. - 1,8 	B. 1,8 	C. 0	D. - 2,2 
 4/ Cho dóy số cú quy luật : . Số tiếp theo của dóy số là 
A. 	B . 	C. 	D. 
Đỏp ỏn : 
1
2
3
4
A
B
C
D
2
5
4
3
C
B
C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
* Tìm tòi, mở rộng: 
Dạng (Trong đú A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa x)
* Cỏch giải:
Vận dụng tớnh chất: ta cú: 
Bài tõp: Tỡm x, biết:
a) 	b) 	c) d) 
* Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn tập so sánh số hữu tỉ.
- Làm các bài tập từ 19 đến 22 (sgk/15) và các bài tập từ 24 đến 28 (SBT/7 + 8).
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Tuần 3: 
 Ngày soạn: / 9/ 2019 Ngày soạn: /9/ 2019 
Tiết 5: Luyện Tập
A. mục tiêu.
1. Kiến thức : 
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ : 
- Rèn tính tự giác, kiên trì trong học tập, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 	
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ, phấn mầu.
 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. hoạt động nhúm, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi, chia nhúm.
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
 - Làm bài tập : Tìm x, biết :
 a) = 2,1 b) = và x < 0
 c) = - 1 d) = 0,35 và x > 0
* Một hs lên bảng kiểm tra :
 - Viết công thức : Với x Q : 
 = 
 x nếu x 0
 - x nếu x < 0
 - Làm bài tập :
 a) x = 2,1 b) x = - 
 c) Không có giá trị nào của x. d) x = 0,35
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dụng kiến thức
Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. 
Bài 28 (SBT/8).
- Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc.
A = (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1)
C = - (251. 3 + 281) + 3. 251 - (1 - 281)
Bài 29 (SBT/8).
- Tính giá trị biểu thức sau với = 1,5 ; 
b = - 0,75.
 M = a + 2ab – b
Một hs lên bảng thực hiện :
HS dưới lớp trình bày vào vở.
Bài 24 (sgk/16).
- áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh :
a) (- 2,5. 0,38. 0,4) - [0,125. 3,15. (- 8)]
b) [(- 20,83). 0,2 + (- 9,17). 0,2] : 
 : [2,47 . 0,5 - (- 3,53) . 0,5]
GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm :
+ Nhóm 1 ; 2 ; 3 làm câu a.
+ Nhóm 4 ; 5 ; 6 làm câu b.
Bài 28 (SBT/8).
A = (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1)
 = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 
 = 0
C = - (251. 3 + 281) + 3. 251 - (1 - 281)
 = - 251 . 3 - 281 + 3. 251 - 1 + 281
 = (- 251. 3 + 251. 3) + (- 281 + 281) - 1 
 = - 1.
Bài 28 (SBT/8).
- Thay a = 1,5 và b = - 0,75 vào biểu thức M ta có : 
M = 1,5 + 2 . 1,5 . (- 0,75) - (- 0,75)
 = 0
- Thay a = - 1,5 ; b = - 0,75 vào biểu thức M ta có :
M = - 1,5 + 2. (- 1,5). (- 0,75) - (- 0,75)
 = - 1,5 + 3. 0,75 + 0,75
 = 1,5
Bài 24 (sgk/16).
a) (- 2,5. 0,38. 0,4) - [0,125. 3,15. (- 8)]
 = [(- 2,5. 0,4). 0,38] - [(- 8. 0,125). 3,15]
 = (- 1). 0,38 - (- 1). 3,15
 = - 0,38 - (- 3,15)
 = - 0,38 + 3,15
 = 2,77
b) [(- 20,83). 0,2 + (- 9,17). 0,2] : 
 : [2,47 . 0,5 - (- 3,53) . 0,5]
 = 0,2 .(- 20,83 - 9,17) : 0,5 .(2,47 + 3,53)
 = 0,2 . (- 30) : 0,5 . 6
 = (- 6) : 3
 = - 2
Dạng 2 : So sánh số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
Bài 22 (sgk/16).
 - Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần :
0,3 ; ; ; ; 0 ; - 0,875.
- Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh.
Bài 23 (sgk/16).
 - Dựa vào tính chất “nếu x < y và y < z thì x < z ”, hãy so sánh :
 a) và 1,1
 b) - 500 và 0,001
 c) và 
Bài 22 (sgk/16).
, vì 
Sắp xếp : 
Bài 22 (sgk/16).
a) < 1 < 1,1 < 1,1.
b) - 500 < 0 < 0,001 - 500 < 0,001.
c) = 
Dạng 3 : Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối).
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
Bài 25 (sgk/16).
 - Tìm x, biết :
 a) 
- Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
 b) 
Bài 25 (sgk/16).
a) Số 2,3 và - 2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3.
 x - 1,7 = 2,3 
 hoặc x - 1,7 = - 2,3
 x = 4 hoặc x = - 0,6.
b) 
* x + = x = - 
* x + = - x = - 
Dạng 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
GV cho hs tự đọc bài 26 (sgk/16), yêu cầu hs sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn.
Sau đó áp dụng tính câu a và c.
a) (- 3,1597) + (- 2,39)
c) (- 0,5) . (- 3,2) + (- 10,1) . 0,2.
áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính :
Kết quả : a) - 5,5497
 b) - 0,42
Dạng 5 : Tìm GTLN, GTNN.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
Bài 32 (SBT/8).
 Tìm GTLN của : A = 0,5 - .
GV: có giá trị như thế nào ?
 - có giá trị như thế nào ?
 0,5 - có giá trị như thế nào ?
Vậy GTLN của A là bao nhiêu ?
GV yêu cầu hs tìm GTLN của B tương tự như trên.
B = - - 2.
Bài 32 (SBT/8).
 0 với mọi x.
 - 0 với mọi x
 A = 0,5 - 0,5 với mọi x.
Vậy A có GTLN bằng 0,5 khi x - 3,5 = 0 
hay x = 3,5.
Một hs lên bảng trình bày :
 0 với mọi x
 - 0 với mọi x
 B = - - 2 - 2 với mọi x.
 B có GTLN bằng - 2 khi 1,4 - x = 0 
 hay x = 1,4
3. Hoạt động vận dụng: Kết hợp trong giờ.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng: 
Dạng : 
 Vận dụng tớnh chất khụng õm của giỏ trị tuyệt đối dẫn đến phương phỏp bất đẳng thức.
* Nhận xột: Tổng của cỏc số khụng õm là một số khụng õm và tổng đú bằng 0 khi và chỉ khi cỏc số hạng của tổng đồng thời bằng 0.
* Cỏch giải chung: 
B1: đỏnh giỏ: 
B2: Khẳng định: 
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm nốt bài tập 26 (sgk/17) và các bài tập 28b, d ; 30 ; 31 ; 33 ; 34 (SBT/8 + 9).
- Ôn tập : Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ; nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (lớp 6).
- Đọc trước bài : "Luỹ thừa của một số hữu tỉ".
Tuần 4: 
 Ngày soạn: 10 / 9/ 2019 Ngày soạn: 18/9/ 2019 
Tiết 6: Luỹ Thừa của một số hữu tỉ.
A. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2. Kĩ năng :
- HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3. Thái độ :
- Rèn tính tự giác trong học tập và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 	
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ ghi bài tập và bảng tổng hợp các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa ; phấn màu ; máy tính bỏ túi.
 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 5
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 Câu 1. Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên a là gì ? Cho ví dụ.
 Tính : 34 . 36 ; 59 : 57 ?
 Câu 2. Tính giá trị biểu thức : D = 
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
 HS1 : - Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a, cho ví dụ.
 - Tính : 34 . 36 = 310 ; 59 : 57 = 52.
 HS2 : D = 
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n (n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x?
Công thức :
 xn = x . x . x . x
 n thừa số
(với x Q, n N ; n > 1)
Trong đó : x là cơ số ; n gọi là số mũ.
GVgiới thiệu quy ước : 
x1 = x và x0 = 1 ()
- Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng 
(a, b Z ; b 0) thì được tính như thế nào ?
GV ghi lại : = 
GV cho hs làm bài .
 Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x.
 = 
 n thừa số
 n thừa số
 = = 
 n thừa số
 :
Hoạt động 2 : Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số.
GV: Nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6.
- Tương tự như vậy, đối với số hữu tỉ x ta có công thức : 
GV yêu cầu hs nêu cách làm (phần in nghiêng viết trong ngoặc đơn).
HS nêu cách làm được viết trong ngoặc đơn (sgk/18).
GV yêu cầu hs làm bài .
 (a 0 ; m n)
 Viết dưới dạng một luỹ thừa.
a/ 
b/ 
Hoạt động 3 : Luỹ thừa của một luỹ thừa.
GV yêu cầu hs làm bài .
- Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào ?
GV ghi công thức : 
GV cho hs làm bài : 
- Điền số thích hợp vào ô trống :
 a/ 
 b/ 
 :
a/ 
b/ 
- Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
 :
a/ 
b/ 
3. Hoạt động luyện tập: 
- Nhắc lại địng nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.
- GV cho hs làm bài 27 (sgk/19) :
 a) b) 
 c) d) 
4. Hoạt động vận dụng: 
Cõu hỏi : Chọn cõu trả lời đỳng 
 1/ = 
 	A. 	B. 	C. 	D. 
 2/ Số x12 khụng bằng số nào trong cỏc số sau đõy ?
	A. x18 : x6 ( x 0 )	 B. x4 . x8 	 C. x2 . x6	 	D. (x3 )4
 3/ Số a mà : a : là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
 4/ Số x mà 2x = (22)3 là : 
	A. 5 	B. 6	 	C. 26 	D. 8 	
	Đỏp ỏn : 
1
2
3
4
A
C
B
B
5. Hoạt động tìm tòi, mơ rộng: 
* Tìm tòi, mở rộng: 
BT : So sánh 
a, 2300 và 3200	
b, 3500 và 7300
* Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa và các quy tắc.
- Làm bài 28 đến 33 SGK/ 19, 20 ; bài 39 đến 42 SBT/ 9.
- Đọc phần “có thể em chưa biêt” SGK/ 20.
Tuần 4: 	
 Ngày soạn: 16/ 9/ 2019 Ngày soạn: 24 /9/ 2019 
Tiết 7: Luỹ Thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
I. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc_2019_2020.doc