Điều kiện để có được một số nguyên tố Mecxen

Điều kiện để có được một số nguyên tố Mecxen

 I. Đặt vấn đề :

Xét chuổi số sau :

U = { un \ n ; un = 2n – 1 } = { 0 ; 1 ; 3 ; 7 ; 15; 31; .}

Ta thấy : u2 = 3 , u3 = 7 , u5 = 31 .thường là những số nguyên tố .

Bằng nhận định như vậy ! Nhà toán học Mecxen đã đưa ra một giả thiết rằng : << Nếu p ( p là số nguyên tố ) thì up = 2p- 1 là một số nguyên tố >>.

Từ đó , giả thiết trên được mang tên ông . Sau đó người ta lại thấy rằng với p = 11 thì u11 = 211 – 1 = 2047 = 23 . 89 đây là một bằng chứng hùng hồn cho thấy giả thiết về số nguyên tố Mecxen sai trong trường hợp p=11 .( Nó còn sai trong nhiều trường hợp khác nữa ! ) .

Người ta đã chứng minh được rằng << Nếu un thì n >> .

Nếu up là một số nguyên tố , người ta gọi Up là số nguyên tố Mecxen .

Vấn đề đặt ra cho chúng ta ở đây là << Số nguyên tố p cần phải có điều kiện gì để cho up là một số nguyên tố Mecxen ? >>

 

doc 5 trang Dương Hải Bình 7690
Bạn đang xem tài liệu "Điều kiện để có được một số nguyên tố Mecxen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ ĐƯỢC MỘT
 SỐ NGUYÊN TỐ MECXEN .
 ( Tặng đến các bạn yêu môn số học ) NGÔ VĂN PHƯƠNG 
Trường THCS Thạnh nhựt
Gò Công Tây- Tiền Giang
 I. Đặt vấn đề :
❶ Xét chuổi số sau :
U = { un \ n ∈ ℕ ; un = 2n – 1 } = { 0 ; 1 ; 3 ; 7 ; 15; 31; .....}
Ta thấy : u2 = 3 , u3 = 7 , u5 = 31 .....thường là những số nguyên tố .
❷ Bằng nhận định như vậy ! Nhà toán học Mecxen đã đưa ra một giả thiết rằng : >.
❸ Từ đó , giả thiết trên được mang tên ông . Sau đó người ta lại thấy rằng với p = 11 thì u11 = 211 – 1 = 2047 = 23 . 89 đây là một bằng chứng hùng hồn cho thấy giả thiết về số nguyên tố Mecxen sai trong trường hợp p=11 .( Nó còn sai trong nhiều trường hợp khác nữa ! ) .
❹ Người ta đã chứng minh được rằng > .
Nếu up là một số nguyên tố , người ta gọi Up là số nguyên tố Mecxen .
❺ Vấn đề đặt ra cho chúng ta ở đây là >
 II. Một số bổ đề :
Chúng ta sẽ tìm hiểu một số tính chất của chuổi số U .
❶ Bổ đề 1: 2 , thì tồn tại một số nhỏ nhất e ∈ℕ+
 sao cho ue M p >> . 
 Ta nhận thấy rằng :
_ Theo định lí Phec-ma nhỏ, ta có 2p-1 ≡ 1 ( mod p )
 Þ 2p-1 – 1 ≡ 0 ( mod p ) Þ u( p-1) ≡ 0 ( mod p )
 Þ Nếu k = p-1 thì uk M p 
 Þ Tồn tại một tập hợp những số k ∈ ℕ+ để uk M p 
 Þ Vì tập hợp những số k ∈ ℕ+ , k > 0 ( bị chặn dưới ) nên theo định lí 
 Weiestrass thì ∃ e∈ ℕ+, e là nhỏ nhất để ue M p đ.p.c.m.
_ Chú ý : + Dễ thấy rằng 2 < e ≤ ( p-1)
 + > ( ∀ k ∈ ℕ ).
 Thật vậy ! ta dễ dàng chứng minh được điều nầy bằng hằng 
 đẳng thức : uke = 2ke – 1 = ( 2e)k – 1k 
 	 = ( 2e - 1) [( 2e)k-1+ ( 2e)k-2+ ... + (2e) + 1 ]
 = ue . [ (2e)k-1 + .......... + 1 ] .
 Þ uke M ue và ue M p Þ uke M p đ.p.c.m.
 Ngược lại , ta có bổ đề sau :
❷ Bổ đề 2 : > .
 Giả sử n không chia hết cho số e . Thế thì ∃ k, m ∈ℕ ; 1 ≤ m < e sao cho : n = ke + m
 Þ un = 2n - 1 = 2ke+m - 1 Þ ( 2ke+m – 1) M p và (2e – 1 ) M p
 Þ {( 2ke+m – 1) - ( 2e – 1 ) } M p Þ (2ke. 2m - 2e ) M p
 Þ ( 2ke. 2m - 2m + 2m - 2e ) M p Þ {( 2ke. 2m – 2m) – (2e – 2m)} M p
 Þ { 2m(2ke – 1 ) – 2m ( 2e-m – 1 )} M p Þ ( 2m.uke - 2m .u(e-m) ) M p
 Theo chú ý ở phần bổ đề 1, vì ue M p nên uke M p Þ 2m uke M p
 Þ 2mu(e-m) M p và Ư CLN ( 2m ; p ) = 1 Þ u(e-m) M p
 Mà 0 < e-m < e ; nên tồn tại một số tự nhiên (e-m) < e sao cho u(e-m) chia hết cho p .Điều nầy trái với giả thiết rằng e là số tự nhiên nhỏ nhất có tính chất ue M p . Vậy bổ đề 2 đã được chứng minh . 
❸ Bổ đề 3 :<< Với mỗi số nguyên tố p∈℘ cho trước, và với ∀ p’ ∈ ℘ ; sao
 	 cho p’ > .
Thật vậy ! Giả sử up M p’ và ∃ e’ ∈ ℕ+ là nhỏ nhất để cho ue’ M p’ ; theo bổ đề 2 ở trên thì ta suy ra : p M e’ mà e’ ≤ p’-1 < p’ < p Þ e’ = 1 vô lí .Vậy bổ đề 3 đã được chứng minh .
 	III. Tìm điều kiện cho số nguyên tố Mecxen :
Ở phần trên , ta đã biết rằng luôn ∃ p ∈ ℘ mà up ∉ ℘ ( thí dụ p = 11 ).
Tức là ∃ p’ ; p” ∈ ℘ \ up = p’ p”. Theo bổ đề 3 , ta dễ thấy rằng p nhỏ hơn p’ và p” Û p < p’ , p” .
Theo bổ đề 1 và 3 , ta dễ thấy rằng số p chính là số nhỏ nhất có tính chất up M p’ và up M p” .
Þ up M p’ và u(p’-1) M p’ ( Phec-ma nhỏ ) theo bổ đề 2 thì (p’ –1) M p . 
 Bằng suy luận tương tự cho p” ta cũng có ( p” – 1 ) M p .
Þ ∃ m,n,k,l ∈ ℕ+ và k,l là số lẽ để;
 p’ = 2m p k + 1
 p” = 2n p l + 1 ( CT 1 )
Vậy ta có công thức sau :
 up = 2p – 1 = (2m pk +1)( 2n pl +1 ) ( CT 2 )
❶ Xét các trường hợp sau :
 	a. Nếu m = n = 1 thì CT 2 trở thành :
up = ( 2pk +1 )( 2pl + 1) = 22 pkpl + 2pk + 2pl + 1
 = ( 22pkpl + 2pk + 2pl +2 ) - 1 = 2p – 1 = up
Þ ( 22 pkpl + 2pk +2pl + 2) = 2p
Þ 2(2pkpl + pk + pl + 1 ) = 2p = 2{ 2pkpl + p( k +l ) +1 }
Þ 2p-1 = 2pkpl + p( k +l ) + 1(chú ý k, l là số lẻ )
 = chẵn + chẵn + lẻ 
Þ 2p-1 = lẻ Þ vô lí . Vậy trường hợp m = n = 1 không xảy ra .
	b. Nếu m , n ≥ 2 : thì công thức 2 trở thành :
2p – 1 = ( 2m pk +1 )( 2n pl + 1 ) = ( 2m pk + 1 ){ (2n pl +2) –1}
 = (2m pk +1 ){ 2( 2n-1 pl +1 ) - 1 }
 = 2m+1pk( 2n-1pl +1) – 2mpk + 2(2n-1pl +1) - 1
Þ 2p-1 = = lẻ ( vô lí )
Vậy trường hợp nầy m, n ≥ 2 không xảy ra .
Căn cứ vào hai trường hợp trên ta suy ra : trong hai số m,n thì có một
số bằng 1 , còn một số lớn hơn bằng 2.
	c. Giả sử m =1 và n ≥ 2 : CT 2 trở thành :
 2p – 1 = (2pk +1)( 2n pl +1) với n ≥ 2 ( CT 3 )
Ta biến đổi vế phải như sau :
 	 2p – 1 = ( 2pk +1){ 2( 2n-1 pl + 1) – 1 }
	 =22pk(2n-1pl +1) + 2(2n-1pl +1) – 2pk –1 
Þ 2p = 22pk(2n-1pl +1) + 2(2n-1pl +1) – 2pk 
Þ 2p-1 = 2pk(2n-1pl +1) + ( 2n-1pl +1) – pk 
Þ	 2p-1 = 2pk(2n-1pl +1) + 2n-1pl - ( pk – 1) 
Þ	 2p-2 = pk( 2n-1pl +1) + 2n-2pl - {( pk – 1) :2}
Þ	 = pk2n-1 pl + 2n-2pl + pk – {( pk –1): 2 }
Þ	 = 2n-1pkpl + 2n-2pl + {( pk + 1) : 2}
Þ	 2p-2 = 2n-2pl( 2pk +1) + {( pk +1) : 2} ( CT 4 )
Nhận xét :
*Hệ thức trên cho ta những nhận định sau :
~ { ( pk + 1) :2 } có dạng = 2n-2 a ( với a∈ ℕ+, a lẻ ).Nếu không , thì sau khi rút gọn hai vế cho lũy thừa của 2; ta có vế phải của CT 4 là số lẽ , còn vế trái là số chẵn.Như vậy thì không thích hợp !Nên {( pk +1) : 2 } = 2 n- 2 a .
Þ pk +1 = 2 n-1a ( CT 5 )
~ Từ CT4 ta suy ra: 2 ≤ n < p ( CT 6 )
Theo nhận xét trên ,CT4 trở thành :
Þ	2p-2 = 2n-2pl( 2pk +1) + 2n-2 a Þ	2p-2 = 2n-2pl.(2n.a – 1) + 2n-2a
Þ	2p-n = pl( 2na – 1) + a = 2na.pl – pl +a = 2napl – ( pl – a) 
Nhận xét : Tương tự như nhận xét vừa qua , ( pl – a) phải có dạng như sau :
	Pl – a = 2 n .b ( CT 7 ) Với b ∈ ℕ+ ; b là số lẻ. 
Thế thì : 2p-n = 2n apl – 2nb Þ 	2p-2n = apl - b = a( 2nb + a) – b 
Þ	 2p-2n = 2nab + ( a2 – b ) ( CT 8 )
Nhận xét :Tương tự như trên, ( a2 – b ) phải có dạng như sau :
	a2 - b = 2 n c ( CT 9 ) với c ∈ ℕ+ ,c là số lẻ.
Thế thì :
Þ	2p-2n = 2n.ab + 2n.c = 2n.( ab + c )
Þ	2p-3n = ab + c ( CT 10 ) Với a,b,c ∈ ℕ+ và a,b,c đều lẻ.
Nhận xét :Điều kiện của số n là n ∈ ℕ+ và 2 ≤ n < ( p – 1) : 3 ( CT 11 )
 Ta có thể chứng minh chiều ngược lại để có kết luận như dưới đây .
❷ KẾT LUẬN : 
Nếu dùng CT5, CT7 để thay vào CT3 ; ta được kết quả sau :
<< Với mỗi số nguyên tố p, nếu và chỉ nếu tồn tại bốn số a,b,c,n ∈ ℕ +, trong đó a,b,c là các số lẻ thỏa mãn các điều kiện : 1/. ab + c = 2 p-3n
	 2/. a 2 – b = 2 n c
	 3/. 2 ≤ n < ( p-1) : 3
thì u p = 2 p - 1 là một hợp số có dạng u p = ( 2 n a – 1).{ 2n( 2 n.b +a) +1} >>.
Với điều kiện nầy, ta có thể phát biểu như sau :
	IV. ĐỊNH LÍ NVP:
❶ Định lí : << Với mổi số nguyên tố p cho trước, nếu không tồn tại bốn số a,b,c,n
 ∈ ℕ +, trong đó a,b,c là các số lẻ thỏa mãn các điều kiện :
1. ab + c = 2 p-3 n
2. a 2 – b = 2 n c
3. 2 ≤ n < (p-1) : 3
 thì u p = 2p – 1 là một số nguyên tố Mecxen >>.

Tài liệu đính kèm:

  • docdieu_kien_de_co_duoc_mot_so_nguyen_to_mecxen.doc