Giáo án Thu hoạch tập huấn Thể dục Khối 11 - Tiết 4: Chạy bền
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở học sinh:
- Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân.
- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện
- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập
- Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện.
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác ; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và trò chơi bổ trợ cho bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất.
Năng lực đặc thù
+ Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sang.) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực.
+ Có hiểu biết sơ giản về môn học thể dục – chạy bền.
+ Vận dụng được một số bài tập vào trong tập luyện.
+ Thực hiện cơ bản đúng các động tác 1-16 TD nam, 4-5 bài TDNĐ nữ.
+ Biết điều chỉnh, sửa sai động tác động tác 1-16 nam, 4-5 bài TDNĐ nữ thông qua quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm.
+ Biết phán đoán, xử lí các tình huống linh hoạt và phối hợp được với nhóm trong tập luyện.
+ Vận dụng được những hiểu biết về bài TD, chạy bền, Bài thể dục SGK lớp 11 để tập luyện hằng ngày.
+ Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập tập luyện.
GIÁO ÁN THU HOẠCH TẬP HUẤN KHỐI 11 - TIẾT 4 BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở học sinh: - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. - Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện - Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. 2. Về năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác ; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và trò chơi bổ trợ cho bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. Năng lực đặc thù + Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sang...) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực. + Có hiểu biết sơ giản về môn học thể dục – chạy bền. + Vận dụng được một số bài tập vào trong tập luyện. + Thực hiện cơ bản đúng các động tác 1-16 TD nam, 4-5 bài TDNĐ nữ. + Biết điều chỉnh, sửa sai động tác động tác 1-16 nam, 4-5 bài TDNĐ nữ thông qua quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm. + Biết phán đoán, xử lí các tình huống linh hoạt và phối hợp được với nhóm trong tập luyện. + Vận dụng được những hiểu biết về bài TD, chạy bền, Bài thể dục SGK lớp 11 để tập luyện hằng ngày. + Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập tập luyện. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân trường THPT Yên Định 3 - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh, mô hình, minh họa động tác chuyền bóng, một số dụng cụ phục vụ phù hợp với hoạt động tập luyện của giờ học + Học sinh chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa động tác bài thể dục nhịp điệu nữ và bài liên hoàn nam SGK 11 và chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi thả lỏng - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi. IV. Tiến trình lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức và yêu cầu TG SL Hoạt động của GV động Hoạt động của học sinh Phần Mở đầu Nhận lớp: Hoạt động của cán sự lớp: Hoạt động của giáo viên 2. Khởi động: + Khởi động chung: Tập bài tập phát triển chung 6 động tác Tay cao, ngực, lườn, vặn mình, lưng bụng, đá lăng. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... Ép dọc, ngang + Khởi động chuyên môn Tại chỗ Bước nhỏ, nâng cao đùi Chạy đá lăng trước, sau Chạy đá má trong, má ngoài II. Phần cơ bản TDNĐ: Ôn - Động tác đánh hông. - Động tác phối hợp. - Động tác di chuyển tiến lùi. - Học động tác 4, 5. + Động tác 4- Bật nhảy + Động tác 5 2. Bài TDLH của Nam - Ôn: Động tác 1 – 10 2. Bài tập chạy bền - Chạy tăng tốc độ 3- 4 lần các đoạn 60- 100m. Tốc độ được tăng dần đến cuối cự li nhờ tăng dần tần số và độ dài bước chạy. Không quá gắng sức để có cảm giác muốn ngừng chạy. * Củng cố kiến thức. - Gọi 2 HS lên thực hiện bài thể dục nam – nữ + Nam Động tác tác 1 – 16 + Nữ Động tác 4 – 5 III. Phần kết thúc a) Thả lỏng - Học sinh thả lỏng tích cực về trạng thái ban đầu. b) Giao bài tập về nhà - Tự tập BTD liên hoàn ( nam) và BTD nhịp điệu ( nữ ) c) Xuống lớp - Nhận xét buổi tập. 8-10 p 1-2’ 7-8’ 2-3’ 2-3’ 28-30’ 12-13 p 8-10p 1-2p 5p 2x8n 2 lần GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện. GV giao nhiệm vụ cho cán sự lớp hướng dẫn lớp khởi động và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện đúng động tác. Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện. Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động chuyên môn * Giáo viên đưa ra yêu cầu cung cấp tài liệu cho học sinh: Cho HS xem bài thể dục để giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học. Giáo viên nêu tên động tác để học sinh biết, chú ý quán sát - GV: giao nhiệm vụ, quan sát nhắc nhở, sửa sai. - GV: Phân tích KT, Làm mẫu Nêu những lỗi sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác. GV quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt - GV: Phân tích KT, Làm mẫu * Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập - GV: giao nhiệm vụ, quan sát nhắc nhở, sửa sai Hợp nhóm tập luyện GV quan sát điều chỉnh. - GV quan sát Giáo viên nhận xét, giao bài tập, đánh giá tiết học Đội hình nhận lớp - ĐH nhận lớp: (GV) Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. Cán sự điều khiển lớp khởi động chung và khởi động chuyên môn (nếu là bài mới GV sẽ điều khiển lớp khởi động) Đội hình khởi động chung: GV (cs Đội hình khởi động chuyên môn HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn để vận dụng vào tập luyện và chơi trò * Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác + HS đứng thành những hàng ngang hoặc vòng tròn quay mặt vào nhau nghiên cứu tài liệu và thống nhất tập luyện ĐHTL Nữ : (GV) - HS : Quan sát - TL - HS tự giác tích cực tập luyện, quan sát, nhận xét và tự nhận xét. ĐHTL Nam : GV cs - HS : Quan sát - TL - HS tự giác tích cực tập luyện, quan sát, nhận xét và tự nhận xét - HS chạy bền -> 60-100m ->60-100m ->60-100m ->60-100m -ĐH củng cố (GV) HS tự giác tích cực tập luyện, quan sát, nhận xét và tự nhận xét - Thả lỏng theo đội hình khởi động, cán sự lớp điều khiển, GV quan sát nhắc nhở. Đội hình tập trung: (GV) HS chú ý lắng nghe
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_thu_hoach_tap_huan_the_duc_khoi_11_tiet_4_chay_ben.docx