Giáo án Thể dục Lớp 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Phạm Đức Minh - Trường THPT Lý Nhân tông

Giáo án Thể dục Lớp 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Phạm Đức Minh - Trường THPT Lý Nhân tông

1. Nhiệm vụ, Yêu cầu:

 TDNĐ: - Ôn nội dung TDLH từ 1-10, Nam học TD liên hoàn từ động tác 11-20.

 - Ôn nội dung TDNĐ từ 1 -2, Nữ học TDNĐ động tác 3.

 Chạy bền: - luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng đau sóc trong khi chạy và cách khắc phục.

 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.

 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học.

 2. Địa điểm- phương tiện

 Đại điểm: Sân vận động trường.

 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 10

 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.

 

doc 126 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Phạm Đức Minh - Trường THPT Lý Nhân tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 01
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU– CHẠY BỀN 
 Ngày soạn: 20/8/2020
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 TDNĐ: - Nam học TD liên hoàn từ động tác 1-9.
 - Nữ học TDNĐ động tác 1-2
 Chạy bền:- luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, cách thở trong khi chạy.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học. 
2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 10
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
3. Tiến trình lên lớp
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ 
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
9-10 phút
Đội hình khởi động
II. Phần Cơ bản
1. Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 10
 Động tác:TD liên hoàn 
 N1: Khiễng gót, hai tay lăng sang ngang lên cao mắt nhìn thẳng.
 N2: Về TTCB.
 N3: Như 1 nhưng vỗ tay 2 lần thật nhanh.
 N4: Như 2.
 N5,6: Hai tay đan chéo trước than, lăng tay ra ngoài lên cao, hai tay chếch lên cao mắt nhìn thẳng.
 N7: Hạ hai tay thành dang ngang, lòng bàn tay ngửa,đầu ngửa mắt chếch lên cao.
 N8: Hai tay chếch lên cao, căng thân đầu ngửa, mắt chếch lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
 N9: Như 7
 GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện.
2. Động tácTDNĐ Nữ 1-2.
TD nhịp điệu Nữ:
Động tác 1:Đánh hông. (2 x 8 Nhịp ).
TTCB: Hai chân rộng bằng vai, buông lõng hai tay.
N1,2 : Đánh hông sang trái 2 nhịp, hai tay đưa chếch sang trái.
N3,4: Đánh hông sang phải 2 nhịp, hai tay đưa chếch sang phải.
N5,6: Như 1,2.
N7,8: Như 3.4.
Động tác 2: Phối hợp (2x8 n)
TTCB : Đứng nghiêm.
 N 1: Dậm chân trái, tay trái đưa lên trước song song với mặt đất.
N2 : Dậm chân phải, tay phải đưa song song với tay trái.
N 3:Dậm chân trái tay trái đưa lên cao.
N4: Dậm chân phải , tay phải đưa theo tay trái.
N5: Dậm chân trái tay trái đưa sang ngang.
N6: Dậm chân phải tay phải đưa sang ngang.
N7: Dậm chân trái, hạ tay trái xuống.
N8: Dậm chân phải, hạ tay phải về tư thế nghiêm.
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập luyện.
3. Củng cố: Củng cố những nội dung vừa học.
Nam: động tác 1 -9
Nữ: bài TD số 1 -2.
4. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
 Học sinh luyện tập chạy bền
 Nam chạy 5 vòng sân
 Nữ chạy 3 vòng sân
 Học sinh tập cách thể trong khi chạy .
30 phút
5-6 phút
10 phút
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
- Học sinh chú ý nghe, quan sát .
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Gv nêu bài tập thực hiện nhanh, chậm, phân tích động tác. tập hoàn chỉnh động tác.
Đội hình củng cố như đội hình tập trung lớp.
Gv: Quan sát, sửa sai,đưa các lỗi hs hay mắc phải khi tập.
Hs: Quan sát, chú ý tự sửa sai bản thân.
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên.
C Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Nam: động tác 1 -10
 Nữ: bài TD số 1 -2.
 4. Xuống lớp 
4-5phút
Ý Yên, ngày tháng 9 năm 2020
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
Tiết 02
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – CHẠY BỀN
 Ngày soạn: /9/2020
1. Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 TDNĐ: - Ôn nội dung TDLH từ 1-10, Nam học TD liên hoàn từ động tác 11-20.
 - Ôn nội dung TDNĐ từ 1 -2, Nữ học TDNĐ động tác 3.
 Chạy bền: - luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng đau sóc trong khi chạy và cách khắc phục.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học. 
 2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 10
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
 3. Tiến trình lên lớp
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.	
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ 
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
3.kiểm tra bài cũ:
Nam từ nhịp 1 -10 TDLH
Nữ từ bài 1 – 2 TDNĐ
8-10 phút
2-3 phút
Đội hình khởi động
Gv: gọi theo Sổ điểm hoặc tinh thần xung phong
HS: quan sát tự sửa, đánh giá bạn thực hiện, sai bản thân
Gv: quan sát, nhận xét, cho điểm, sửa sai.
II. Phần Cơ bản
Ôn tập: Nam bài TDLH từ 1 – 9 
 Nữ bài TDNĐ từ 1 -2
B. Bài mới:
 1. Động tác TD liên hoàn Nam từ 11- 20
 Động tác:TD liên hoàn 
 N10: Chân trái bước sang trái rộng bằng vai gập thân về trước hai tay dang ngang, đầu ngẩng căng ngực mắt nhìn thẳng.
 N11: Quay người sang trái, đánh tay phải chạm mũi chân trái, tay phải đưa lên cao dũi thẳng. 
 N 12: Thực hiện ngược lại N11.
 N 13, 14: Như 11,12.
 N15: Thu chân trái về với chân phải, thành tư thế ngồi xỗm trước hai mũi bàn chân, hai tay chống xuống đất.
 N 16: Bật hai chân ra sau thành tư thế chống hai tay xuông đất.
 N 17, 18, 19: Chống đẩy.
 N 20: Thu hai chân thành tư thế ngồi xỗm như nhịp 15.
 2. Động tácTDNĐ Nữ 3.
TD nhịp điệu Nữ:
Động tác 3:Di chuyển tiến lùi. (2 x 8 Nhịp ).
TTCB: Đứng thẳng , buông lõng hai tay.
N1 : Bước chân trái về trước, hai tay lồng vào nhau quay tròn quanh trục cánh tay.
N2: Bước chân phải tay quay một vòng.
N3: Như 1.
N4: Khuỵu gối chân trái, chân phải thẳng tì vào gót chân, tay dừng quay người thẳng
N5,6,7,8: Như 1,2,3.4 hai tay quay ngược lại,bước chân lùi và tì gót.
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập luyện. Kết hợp với nhạc điếm
3.Củng cố: 
Động tác TD liên hoàn Nam từ 10- 20
Động tácTDNĐ Nữ 3-4.
4. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
 Học sinh luyện tập chạy bền và tự thả long sau khi chạy.
30 phút
5 phút
3 lần
15 phút
5 phút
5 phút
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
- Học sinh chú nghe quan sát .
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Gv nêu bài tập thực hiện nhanh, chậm, phân tích động tác. tập hoàn chỉnh động tác.
 Đội hình củng cố như đội hình tập trung lớp.
Gv: Quan sát, sửa sai,đưa các lỗi hs hay mắc phải khi tập.
Hs: Quan sát, chú ý tự sửa sai bản thân	
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên.
C Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Nam: động tác 1 -20
 Nữ: bài TD số 1-3.
 4. Xuống lớp 
Ý Yên, ngày tháng 9 năm 2020
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
Tiết 03
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU– CHẠY BỀN 
 Ngày soạn: /9/2020
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 TDNĐ : - Ôn nội dung TDLH từ 1-20, Nam học TD liên hoàn từ động tác 21-30.
 - Ôn nội dung TDNĐ từ 1 -3, Nữ học TDNĐ động tác 4.
 Chạy bền:- luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, một số bài tập bổ trợ.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học. 
 2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 10
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
 3. Tiến trình lên lớp.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ 
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
3.kiểm tra bài cũ:
Nam từ nhịp 1-20 TDLH
Nữ từ bài 1-3 TDNĐ
7-8 phút
2-3 phút
Đội hình khởi động
II. Phần Cơ bản
 1. Ôn Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 20
 Học Động tác:TD liên hoàn từ 21 - 30 
 N 21: Bật cao ưỡng thân, hai tay đánh lên cao, kết thúc động tác hai chân khuỵu gối.
 N 22: Đứng thẳng 2 chân khép, hai tay giơ thẳng lên cao, long bàn tay hướng vào nhau.
 N 23: Chân trái bước dài sang trái, thành tư thế khuỵu gối chân trái, chân phải duỗi thẳng.
 N 24; Về tư thế đứng nghiêm.
 N 25: Như 23 nhưng đổi chân.
 N26: Thu chân phải về tư thế đứng thẳng, hai chân khép, hai tay đưa thẳng lên cao, long bàn tay hướng vào nhau. 
 N 27: Đá thẳng lăng chân trái về phía trước, hạ thẳng hai tay về trước, chạm mũi chân trái.
 N 28: Như 26.
 N 29: Như 27 nhưng đổi chân.
 N 30: Về TTCB.
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện.
 2. Động tácTDNĐ Nữ 1 - 3.
 TD nhịp điệu Nữ Động tác 4:
Động tác 4: Nhảy (2x8 n).
TTCB : Kết thúc động tác 3.
 N 1: Bật nhảy đồng thời gập cẳng chân trái ra sau, chân trái nhảy lên cao ra trước, tay phải ra sau, thẳng về mũi chân trái, mắt nhìn ra sau.
N 2 : Nhảy bật về tư thế chuẩn bị.
N 3 : Như 1 nhưng đổi bên.
N 4 : Nhảy bật về tư thế chuẩn bị.
N 5,6,7,8 : Co gối chân trái tỳ tai trái vào gối, tay phải thả long, nhảy quay 360 độ theo nhịp hô.
N8 lần 2 về TTCB.
3.Củng cố: 
Động tác TD liên hoàn Nam từ 10- 20
Động tácTDNĐ Nữ 3-4.
4. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
 Bài tập bổ trợ: chạy 100m mỗi hs thực hiện 3 lần 
30 phút
7-8 phút
5 lần
10 phút
5 lần
5 phút
7 phút
3 lần
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
- Học sinh chú nghe quan sát .
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Gv nêu bài tập thực hiện nhanh, chậm, phân tích động tác. tập hoàn chỉnh động tác.
Đội hình củng cố như đội hình tập trung lớp.
Gv: Quan sát, sửa sai,đưa các lỗi hs hay mắc phải khi tập.
Hs: Quan sát, chú ý tự sửa sai bản thân	
100m
X x x x x x
x x x xx x x
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên.
C Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Nam: động tác 1 -30
 Nữ: bài TD số 1-4.
 4. Xuống lớp 
3 – 5 phút
Tiết 04
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – CHẠY BỀN 
 Ngày soạn: 26/8/2017
 Ngày giảng: /8/ 2017
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 TDNĐ:- Ôn nội dung TDLH từ 1-30.
 - Ôn nội dung TDNĐ từ 1- 4. Học bài mới từ 5 – 6.
 Chạy bền: trên địa hình tự nhiên. Phân phối sức trong khi chạy .
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học. 
 2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 11
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
 3. Tiến trình lên lớp.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ 
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
3. Kiểm tra bài cũ:
Nam từ nhịp 1-30 TDLH
Nữ từ bài 1-4 TDNĐ
8-10 phút
2-3 phút
Đội hình khởi động
Gv: gọi theo Sổ điểm hoặc tinh thần xung phong
HS: quan sát tự sửa, đánh giá bạn thực hiện, sai bản thân
Gv: quan sát, nhận xét, cho điểm, sửa sai.
II. Phần Cơ bả 
1. Ôn Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 30.
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện.
Thực hiện ghép nhạc.
 2. Động tácTDNĐ Nữ 1 - 4
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tạp luyện, HS tập luyện
Bài mới 
Động tác 5:Di chuyển ngang. (2 x 8 Nhịp ).
TTCB: Đứng thẳng , buông lõng hai tay.
N1 : Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang long bàn tay sấp.
N2: Chân phải bước sang trái ra sau chân trái, tì mũi chân trái, đồng thời gập cẳng tay lòng bàn tay hướng ra trước, căng ngực.
N3: Như 1.
N4: Thu chân phải cùng về với chân trái, tì mũi chân đồng thời vỗ tay.
N5,6,7,8: Như 1,2,3.4 nhưng đổi bên di chuyển sang phải.
Động tác 6: Động tác lưng (2x8 n).
TTCB : Kết thúc động tác 5.
 N 1- 2: Bước chân trái sang trái rộng bằng vai, đánh hông sang trái, tay trái đưa sang ngang lòng tay sấp, cẳng tay gập trước ngực, căng ngực, mặt hướng sang trái.
N 3-4 : Như 1-2 nhưng đánh hông và đưa tay sang phải.
N 5-6: Gập than về phía trước, căng ngực ngẩng đầu, hai tay dang ngang lòng tay sấp.
N 7,8 : Nâng than, đồng thời khép chân hạ tay về TTCB.
8 nhịp lần 2 Như 1 nhưng đổi bên.
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập luyện. 
 3.Củng cố: 
Động tác TD liên hoàn Nam từ 10- 20
Động tácTDNĐ Nữ 1-6.
4. Chạy bền trên địa hình. 
 Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam chạy 5 vòng sân
Nữ chạy 3 vòng sân
30 phút
7 -8 phút
5-6 lần
7 phút
3 lần
8 phút
3 phút
7 phút
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
Học sinh chú ý nghe quan sát .
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Gv nêu bài tập thực hiện nhanh, chậm, phân tích động tác. tập hoàn chỉnh động tác.
Đội hình củng cố như đội hình tập trung lớp.
Gv: Quan sát, sửa sai,đưa các lỗi hs hay mắc phải khi tập.
Hs: Quan sát, chú ý tự sửa sai bản th.
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên.
C Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Nam: động tác 1 -30.
 Nữ: bài TD số 1-6.
 Tập nhớ theo nhịp nhạc
 4. Xuống lớp 
3 – 5 phút
Ý Yên, ngày tháng 8 năm 2017
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
Tiết 05
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU - CHẠY BỀN
 Ngày soạn: 29/8/2017
 Ngày giảng: /8/2017
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 TDNĐ: - Nam ôn động tác từ nhịp 1 – 30. TD liên hoàn từ động tác 31- 40.
 - Nữ ôn động tác 1-6, học TDNĐ động tác 7 – 8.
 Chạy bền: - trên địa hình tự nhiên theo nhóm sức khỏe, giới tính.. cách tự đo mạch trong khi chạy.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học
2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 11
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
 3. Tiến trình lên lớp.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ 
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
3.kiểm tra bài cũ:
Nam từ nhịp 1-30 TDLH
Nữ từ bài 4- 6 TDNĐ
10 – 12 phút
2-3 phút
Đội hình khởi động
Gv: gọi theo Sổ điểm hoặc tinh thần xung phong
HS: quan sát tự sửa, đánh giá bạn thực hiện, sai bản thân
Gv: quan sát, nhận xét, cho điểm, sửa sai.
II. Phần Cơ bản
Ôn Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 30.
Bài mới: Học động tác từ 31 – 40.
N 31: Lăng chân trái ra sau, hai tay giơ lên cao ưỡn thân.
N 32: về TTCB.
N 33: Như 31 nhưng đổi bên.
N 34: Như 15.
N 35: Như 10.
N36: Như động tác 34. 
N 37: Như 35 nhưng đổi bên.
N 38: Thu chân phải về thành tư thế ngồi xỗm, hai tay chống hông.
N 39: Bật nhảy về trước.
N 40: Bật nhảy về phía sau.
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện.
Thực hiện ghép nhạc.
Động tácTDNĐ Nữ 1 – 6
Học động tác 7-8.
Động tác 7:Bật nhảy co gối. (2 x 8 Nhịp ).
TTCB: Đứng thẳng , buông lõng hai tay.
N1 : Bật nhảy co gối chân trái ra trước lên cao, hai bàn tay đặt nhẹ lên gối.
N2: Bật nhảy hạ chân trái về, hai tay dang ngang lòng tay sấp.
N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân.
N 4: Như 2.
N5,6,7,8: Như 1,2,3.4 
Động tác 8: Bật nhảy thẳng chân (2x8 n).
TTCB : Đứng thẳng , buông lõng hai tay.
 N 1: Nhảy bật đồng thời tách hai chân, hai tay dang ngang long bàn tay sấp.
N 2 : Bật nhảy đồng thời thu hai chân về hai tay đan chéo trước ngực.
N 3: Như 1.
N 4 : Như 2 nhưng hai tay vỗ trước ngực.
N 5,6,7,8 như 1,2,3,4.
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tạp luyện, HS tập luyện.
 Thực hiện ghép nhạc 
 3.Củng cố: 
Động tác TD liên hoàn Nam từ 31- 40
Động tácTDNĐ Nữ 7-8.
4. Chạy bền trên địa hình. 
 Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam chạy 5 vòng sân
Nữ chạy 3 vòng sân
30 phút
3 phút
2 lần
7 phút
5lần
3 phút ,
2 lần
6 phút
3 phút
7 -8 phút
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
Học sinh chú ý nghe quan sát .
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Gv nêu bài tập thực hiện nhanh, chậm, phân tích động tác. tập hoàn chỉnh động tác.
Đội hình củng cố như đội hình tập trung lớp.
Gv: Quan sát, sửa sai,đưa các lỗi hs hay mắc phải khi tập.
Hs: Quan sát, chú ý tự sửa sai bản th
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên.
C Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Nam: động tác 1 -40.
 Nữ: bài TD số 1-8.
 4. Xuống lớp 	
3 – 5 phút
Ý Yên, ngày tháng 8 năm 2017
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
Tiết 06
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU– CHẠY BỀN
 Ngày soạn: 29/8/2017
 Ngày giảng: /9/2017
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 TDNĐ: - Nam ôn động tác từ nhịp 1 – 40. TD liên hoàn từ động tác 41- 50.
 - Nữ ôn động tác 1-8, học TDNĐ động tác 9.
 Chạy bền: - trên địa hình tự nhiên theo nhóm sức khỏe, giới tính.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học
2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 11
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
 3. Tiến trình lên lớp.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ 
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
3. kiểm tra bài cũ:
Nam từ nhịp 2-30 TDLH
Nữ từ bài 7-8 TDNĐ
7-8 phút
3-4 phút
Đội hình khởi động
Gv: gọi theo Sổ điểm hoặc tinh thần xung phong
HS: quan sát tự sửa, đánh giá bạn thực hiện, sai bản thân
Gv: quan sát, nhận xét, cho điểm, sửa sai.
II. Phần Cơ bản 
1. TDNĐ
 Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 40.
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện.
Thực hiện ghép nhạc. 
 Học mới từ động tác 41- 50.
ĐT 41: Duỗi thẳng hai chân thành tư thế đứng gập than, hai chân khép hai tay duỗi, ngón tay chạm muic bàn chân.
ĐT 42 - 43: Quay than, vòng từ dưới lên cao thaeo chiều từ trái sang phải. kết thúc động tác giống 41.
ĐT 44 – 45: Như 42-43 nhưng quay theo chiều từ từ phải qua trái.
ĐT 46: Gập gối thành tư thế ngồi xỗm, hai tay chống đất.
ĐT 47: Bật nhảy lên cao quay người 180O theo chiều từ trái – sang phải, hai tay lên cao. Kết thúc hai chân chụm khuỵu gối.
ĐT 48: Như 47.
ĐT 49: Bật nhảy căng than, chân và hai tay đưa thẳng ra phía sau, đầu ngữa.
ĐT 50: Rơi xuống thành tư thế đứng co gối, hai nửa trước bàn chân, mắt nhìn theo tay. Duỗi than thành tư thế đứng nghiêm.
GV thị phạm hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
 - Nữ: Ôn Động tácTDNĐ Nữ 1 – 8.
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tạp luyện, HS tập luyện.
 Thực hiện ghép nhạc.
Bài mới
Động tác 9: Kiễng gót từng chân.
 Nhịp 1-2: Chân trái co gối, tì bằng mũi chân, đưa hai tay ra trước lên cao và đan chéo, long bàn tay hướng trước, căng ngực ngẩng đầu.
 Nhịp 3-4: Kiểng gót chân phải, hai tay đưa từ cao- sang ngang – xuống dưới và đan chéo trước bụng.
 Nhịp 5-6: Như 1 – 2.
 Nhịp 7-8: Như 3 – 4.
GV thị phạm hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
Ôn tập hoàn thiện bài TDNĐ và bài TDLH nam.
 3.Củng cố: 
Động tác TD liên hoàn Nam từ 41 - 50
Động tácTDNĐ Nữ 8.
4. Chạy bền trên địa hình. 
 Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam chạy 5 vòng sân
Nữ chạy 3 vòng sân
30 phút
5 phút
3 lần
3 phút
2 lân
6 phút
3 lần
3 phút
5 phút
7- 8 phút
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
Học sinh chú ý nghe quan sát .
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Gv nêu bài tập thực hiện nhanh, chậm, phân tích động tác. tập hoàn chỉnh động tác.
Đội hình củng cố như đội hình tập trung lớp.
Gv: Quan sát, sửa sai,đưa các lỗi hs hay mắc phải khi tập.
Hs: Quan sát, chú ý tự sửa sai bản thân.
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên.
C Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng; bóp vai, rũ chân , tay tại chỗ.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Nam: động tác 1 -50.
 Nữ: bài TD số 1-9.
 4. Xuống lớp 	
3 – 5 phút
Ý Yên, ngày tháng 8 năm 2017
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
Tiết 07
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – CHẠY BỀN
 Ngày soạn: 02/9/2017
 Ngày giảng: /9/2017
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 TDNĐ: Ôn tập hoàn thiện bài TDNĐ và bài TDPTC.
 Chạy bền: trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe và giới tính.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học
2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 11, loa , bài nhạc
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
 3. Tiến trình lên lớp.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ 
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
Kiểm tra bài cũ:
Nam từ nhịp 1-50 TDLH
Nữ từ bài 8- 9 TDNĐ
10 – 12 phút
3-4 phút
Đội hình khởi động
Gv: gọi theo Sổ điểm hoặc tinh thần xung phong
HS: quan sát tự sửa, đánh giá bạn thực hiện, sai bản thân
Gv: quan sát, nhận xét, cho điểm, sửa sai.
II. Phần Cơ bản
1. Ôn tập hoàn thiện bài TDNĐ và bài TDPTC cho nam và nữ.
 Tiến hành ghép nhạc và hoàn thiện chỉnh sửa động tác.
 GV lưu ý chỉnh sửa cho HS những động tác khó, phức tạp để hoàn thiện Kỹ thuật động tác.
2.Củng cố: 
Động tác TD liên hoàn Nam từ
Động tácTDNĐ .
Theo nhạc
3. Chạy bền trên địa hình. 
 Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam chạy 5 vòng sân
Nữ chạy 3 vòng sân
30 phút
17 phút
8 phút
5 phút
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
Đội hình củng cố như đội hình tập trung lớp.
Gv: Quan sát, sửa sai,đưa các lỗi hs hay mắc phải khi tập.
Hs: Quan sát, chú ý tự sửa sai bản thân
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên.
C Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng; bóp vai, rũ chân , tay tại chỗ.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Thực hiện bài TDNĐ 
 4. Xuống lớp 	
3 – 5 phút
Ý Yên, ngày tháng 8 năm 2017
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
Tiết 08
KIỂM TRA THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH
 Ngày soạn: 03/9/2017
 Ngày giảng: /9/2017
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 Kiểm tra: Nội dung Thể dục liên hoàn và TDNĐ.
 Yêu cầu: - Học sinh nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 11, loa , bài nhạc
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
 3. Tiến trình lên lớp.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ 
10 – 12 phút
Đội hình khởi động
II. Phần Cơ bản
GV phổ biến nội dung Kiểm tra .
HS tự Ôn tập trong 10 phút, Các HS tự ôn tập.
Tiến hành kiểm tra:
 Ổn định lớp tiến hành kiểm tra theo nhóm.
 Lấy điểm kỹ thuật.
Cách tính điểm như tiêu chí của SGK.
Tiến hành kiểm tra. 
30 phút
C Phần kết thúc:
 1.. Nhận xét buổi học. báo kết quả.
 2. Xuống lớp 	
3 – 5 phút
Ý Yên, ngày tháng 8 năm 2017
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
 Tiết: 09
 CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
 Ngày soạn: 05/9/2017
 Ngày giảng /9/2017
1. Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 Chạy tiếp sức: tập 1 số bài tập bổ trợ, chạy bước nhỏ , chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ.
 Chạy bền: trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe và giới tính.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học
2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 11, loa , bài nhạc
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định.
 3. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
1.Nhậnlớp: 
- Kiểm tra sĩ số trang phục dụng cụ.
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi học.
2. Khởi động:
- Khởi động chung:
+ Động tác tay cao phía trước
+ Động tác vặn mình
+ Động tác lưng bụng
+ Động tác lườn
+ Xoay các khớp cổ tay cổ chân
- Khởi động chuyên môn
+ Chạy bước nhỏ 
+ Chạy nâng cao đùi	
+ Chạy tăng tốc độ
3. Kiểm tra bài cũ: 
các phối hợp giữa hịp thở và bước chạy trong chạy bền
7-8phút
3 phút
Đội hình khởi động
Gv: gọi theo Sổ điểm hoặc tinh thần xung phong
HS: quan sát tự sửa, đánh giá bạn thực hiện, sai bản thân
Gv: quan sát, nhận xét, cho điểm, sửa sai.
B. Phần cơ bản:
1. Chạy tiếp sức: 
- giới thiệu về CTS
- Ôn 1 số động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ 
+ Chạy nâng cao đùi
+ Chạy đạp sau	
+ Chạy tăng tốc độ
2. Củng cố : 
Các động tác bổ trợ
3. Chạy bền trên địa hình. 
 Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam chạy 5 vòng sân
Nữ chạy 3 vòng sân
28- 3phút
3 phút
10-11phút
5 phút
7- 8 phút
- Giáo viên sử dụng pp thuyết trình
- Học sinh chú ý nghe và nhớ ở đội hình.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Gv nêu bài tập thực hiện nhanh, chậm, phân tích động tác. tập hoàn chỉnh động tác.
- H/s chú ý nghe và nhìn hình thành động tác ở đội hình. 
 Đội hình tập bổ trợ chạy tiếp sức
Đội hình củng cố như đội hình tập trung lớp.
Gv: Quan sát, sửa sai,đưa các lỗi hs hay mắc phải khi tập.
Hs: Quan sát, chú ý tự sửa sai bản thân
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
C. Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng; bóp vai, rũ chân , tay tại chỗ.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Các động tác bổ trợ CTS
 4. Xuống lớp 	
3-5phút
Ý Yên, ngày tháng 8 năm 2017
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
Tiết 10
CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
 Ngày soạn: 05/9/2017
 Ngày giảng: /9/2017
1. Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 Chạy tiếp sức: - ôn 1 số bài tập bổ trợ.
 - tập cách trao nhận tín gậy ( 1trong 2) do giáo viên chọn 
 Chạy bền: trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe và giới tính.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học
2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 11, loa , bài nhạc
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định, tín gậy
 3. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức học
A. Phần mở đầu:
1.Nhậnlớp: - Kiểm tra sĩ số trang phục dụng cụ.
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi học.
2. Khởi động:
- Khởi động chung:
+ ĐT tay cao phía trước
+ ĐT vặn mình
+ ĐT lưng bụng
+ ĐT lườn
+ Xoay các khớp cổ tay cổ chân
- Khởi động chuyên môn
+ Chạy bước nhỏ 
+ Chạy nâng cao đùi	
+ Chạy tăng tốc độ
3 Kiểm tra bài cũ: 
Một số động tác bổ trợ CTS
7-8phút
3phút
Đội hình khởi động
Gv: gọi theo Sổ điểm hoặc tinh thần xung phong
Gv: quan sát, nhận xét, cho điểm, sửa sai.
HS: quan sát tựu sửa sai bản thân
B. Phần cơ bản:
1. Chạy tiếp sức: 
- Ôn 1 số động tác bổ trợ:
- Học trao nhận tín gậy 
+ có 2 cách trao nhận tín gậy
2. Củng cố : 
Các trao và nhận tín gậy
3. Chạy bền trên địa hình. 
 Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam chạy 5 vòng sân
Nữ chạy 3 vòng sân
28-30phút
7-8phút
9-11 phút
- Gv nêu bài tập, học sinh ôn ở đội hình. 
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Cách 1 : trao – nhận tín gậy từ dưới lên.
Cách 2 : trao từ trên xuống 
- GV gọi những HS làm tốt và những HS còn thực hiện yếu để HS phân biệt và sửa chữa
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
C. Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng; bóp vai, rũ chân , tay tại chỗ.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Trao và nhận tín gậy
 4. Xuống lớp 	
3-5p
Ý Yên, ngày tháng 8 năm 2017
Chữ ký của tổ trưởng
Trần Văn Vinh
GIÁO ÁN SỐ 11
CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN 
1. Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 Chạy tiếp sức: - ôn 1 số bài tập bổ trợ.
 - Ôn tập cách trao nhận tín gậy .
 Chạy bền: trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe và giới tính.
 Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, hoạt động tập thể trong khi học
2. Địa điểm- phương tiện
 Đại điểm: Sân vận động trường.
 Phương tiện: GV: Giáo án, SGK lớp 11, loa , bài nhạc
 HS: Giầy ba ta. Trang phục đúng quy định, tín gậy
 3. Tiến trình lên lớp.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1.Nhậnlớp: 
- Kiểm tra sĩ số trang phục dụng cụ.
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi học.
2. Khởi động:
- Khởi động chung:
+ ĐT tay cao phía trước
+ ĐT vặn mình
+ ĐT lưng bụng
+ ĐT lườn
+ Xoay các khớp cổ tay cổ chân
- Khởi động chuyên môn
+ Chạy bước nhỏ 
+ Chạy nâng cao đùi	
+ Chạy tăng tốc độ
3 Kiểm tra bài cũ: 
kĩ thuật trao nhận tín gậy 
7-10 phút
2 L
8 nhịp
Đội hình khởi động
II. Phần Cơ bản
1. Chạy tiếp sức.
a, Ôn tập các bài tập bổ trợ.
b, ôn Trao nhận tính gậy: Có 2 cách: 1- Trao từ dưới lên.2- Trao từ trên xuống.
-Trao từ trên xuống: Người nhận phải bẽ cổ tay ra sau để nhận gậy nhưng phải tập nhiều lần mới thuần thục. Thời điểm thích hợp để trao tín gậy cho người nhận người trao phải phát tín hiệu bằng miệng và trao ngay sau 1 nhịp đánh tay.
- Thời điểm trao nhận tín gậy tối ưu là cả hai người đều đạp sau cách nhau khoảng 1-1,3m và trao nhận ở cuối khu vực trao nhận tính gậy là hợp lý nhất.
- GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập luyện.
Bài tập1: Tại chỗ tập động tác trao tín gậy:
 TTCB: Đứng chân trước chân sau, người ở hàng thứ 2 cần tín gậy.
Động tác: Đánh tay nhịp nhàng, khi có tín hiệu “gậy” thì hàng 1 đưa tay về sau và hàng 2 trao tín gậy theo kỹ thuật trao gậy từ trên xuống.
Bài tập 2: Tại chỗ tập động tác nhận gậy. (Như BT1).
GV thị phạm động tác HS tập luyện.
2. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
 Học sinh luyện tập chạy bền thả lõng.
3. Củng cố.
- Một số lưu ý khi thực hiện kĩ thuật trao và nhận tín gậy
28-30 phút
20 phút
2 lần
10 lần 
7 phút
3 phút
- Gv nêu bài tập, học sinh ôn ở đội hình. 
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- đội hình trao nhận tín gậy
Từng hàng hoặc từng đôi đi trao gậy, chạy chậm trao gậy.
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi chung cho lớp
C. Phần kết thúc:
 1.Thả lỏng; bóp vai, rũ chân , tay tại chỗ.
 2. Nhận xét buổi học.
 3. Bài tập về nhà: 
 Trao và nhận tín gậy
 4. Xuống lớp 	
5 phút
GIÁO ÁN SỐ 12
CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1. Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 a, Chạy tiếp sức: 
 - ôn 1 số bài tập bổ trợ.
 - Ôn tập cách trao nhận tín gậy .
 - giới thiệu một số luật trong nội dung chạy tếp sức.
 b, Chạy bền: trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe và giới tính.
 c, Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
 - Rèn luyện ý thức tự 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_11_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc