Giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh Lớp 12 - Chương trình cả năm - Trần Sơn Giang
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích: cấu trúc gồm:
I. Đội ngũ tiểu đội
II. Đội ngũ trung đội
+ Kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh trong chấp hành kỉ luật,kỉ cương, trong thống nhất ý chí và hành động. nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội.
+ Kĩ năng:
Thực hiện thuần thục động tác đội ngũ từng người không có súng và động tác chỉ huy đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội bằng các khẩu lệnh.
+ Thái độ hành vi (ý thức):
Xây dựng ý thức trách nhiệm, chức kỉ luật của học sinh với nội dung tập luyện của các động tác đội ngũ người và đội ngũ tiểu đội, trung đội, góp phần xây dựng tác phong, nếp sống kỉ luật, kỉ cương của công dân.
2. Yêu cầu: nắm vững nội dung của bài, thực hành thuần thục động tác chỉ huy đơn vị.
Ngµy 15/8/2010 TÊN BÀI : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích: cấu trúc gồm: I. Đội ngũ tiểu đội II. Đội ngũ trung đội + Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh trong chấp hành kỉ luật,kỉ cương, trong thống nhất ý chí và hành động. nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. + Kĩ năng: Thực hiện thuần thục động tác đội ngũ từng người không có súng và động tác chỉ huy đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội bằng các khẩu lệnh. + Thái độ hành vi (ý thức): Xây dựng ý thức trách nhiệm, chức kỉ luật của học sinh với nội dung tập luyện của các động tác đội ngũ người và đội ngũ tiểu đội, trung đội, góp phần xây dựng tác phong, nếp sống kỉ luật, kỉ cương của công dân. 2. Yêu cầu: nắm vững nội dung của bài, thực hành thuần thục động tác chỉ huy đơn vị. II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1. Nội dung: I. Đội ngũ tiểu đội II. Đội ngũ trung đội 2. Trọng tâm: Đội ngũ trung đội III. THỜI GIAN -Tổng số: 2 tiết. - Phân bố thời gian: Tiết I. Đội ngũ tiểu đội Tiết II. Đội ngũ trung đội -Lên lớp: tập trung. -Luyện tập: theo tổ. -Hội thao: IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: - Lên Lớp: tập trung. - Luyện Tập: - Hội Thao: 2. Phương pháp: - Giáo Viên: diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, thùc hiÖn ®éng t¸c theo khÈu lÖnh, tËp luyÖn theo nhãm. V. ĐỊA ĐIỂM -T¹i s©n vËn ®éng cña trêng. VI. VẬT CHẤT 1. Häc sinh: Sách giáo khoa, trang phôc theo quy ®Þnh. 2. GV: sách giáo viên, tranh s¬ ®å ®éi ngò ®¬n vÞ. PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT 1.Xác định vị trí tập hợp,kiÓm tra trang phục. 2.Phổ biến các quy định. 3.Kiểm tra bài cũ: không 4.Phổ biến ý định bài giảng: - Bài 1: - Tiết 1: Đội ngũ tiểu đội II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 15 PHÚT 1.Lên Lớp: 15 Phút Nội dung – thời gian Phương pháp Vật chất *Đội hình tiểu đội: 1. Đội hình tiểu đội hàng ngang. * Giáo viên: Nêu tên vµ ý nghĩa đội hình. Thùc hiÖn theo 3 bíc: B1: Lµm nhanh. B2: Lµm chËm cã ph©n tÝch. B3: Lµm tæng hîp. * Học sinh: Nghe, quan s¸t, nhí khÈu lÖnh vµ c¸c bíc thùc hiÖn. S¸ch gi¸o khoa, tranh s¬ ®å ®éi h×nh ®éi ngò ®¬n vÞ. Vë ghi, bót ®Ó ghi chÐp. 2. Đội hình tiểu đội hàng dọc. * Giáo viên: Nêu tên vµ ý nghĩa đội hình. Thùc hiÖn theo 3 bíc: B1: Lµm nhanh. B2: Lµm chËm cã ph©n tÝch. B3: Lµm tæng hîp. * Học sinh: Nghe, quan s¸t, nhí khÈu lÖnh vµ c¸c bíc thùc hiÖn. S¸ch gi¸o khoa, tranh s¬ ®å ®éi h×nh ®éi ngò ®¬n vÞ. Vë ghi, bót ®Ó ghi chÐp. 3. TiÕn, lïi, qua ph¶i, qua tr¸i. a. §éng t¸c tiÕn, lïi. b. ®éng t¸c qua ph¶i, qua tr¸i. 4. Gi·n, thu ®éi h×nh. * Giáo viên: Nêu tên vµ ý nghĩa đội hình. Thùc hiÖn theo 3 bíc: B1: Lµm nhanh. B2: Lµm chËm cã ph©n tÝch. B3: Lµm tæng hîp. * Học sinh: Nghe, quan s¸t, nhí khÈu lÖnh vµ c¸c bíc thùc hiÖn. S¸ch gi¸o khoa, tranh s¬ ®å ®éi h×nh ®éi ngò ®¬n vÞ. Vë ghi, bót ®Ó ghi chÐp. 2. Tổ chức luyện tập 20 phút KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP Buổi Nội dung Thời gian Tổ chức và phương pháp Vị trí và hướng tập Ký tín hiệu luyện tập Người phụ trách Vật chất 01 Hàng dọc 15 phút LuyÖn tËp theo ®¬n vÞ tiÓu ®éi. T¹i sân trường, híng Nam-B¾c Cßi: - 1 tiÕng: B¾t ®Çu tËp, - 2 tiÕng: NghØ lao t¹i chç, - 1 håi dµi: TËp hîp ®¬n vÞ. Trong qu¸ tr×nh tËp nghe theo khÈu lÖnh cña GV vµ chØ huy. Giáo viên, trung déi trëng vµ tiÓu ®éi trëng Tranh s¬ ®å ®éi ngò tiÓu ®éi Hàng ngang 10 III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút - Giải đáp thắc mắc. -Hệ thống nội dung. -Nhận xét buổi học. -Kiểm tra vật chất,học cụ, xuèng líp. Ngµy 22 /8/2010 TÊN BÀI : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I. Mục Đích Yêu Cầu: 1) Mục đích : Giới thiệu cho học sinh những nội dung cơ bản của động tác đội ngũ từng người không có súng, thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản và đổi hướng đội hình của tiểu đội, trung đội làm cơ sở để vận dụng trong các hoạt động của nhà trường. 2) Yêu cầu : - Biết hô khẩu lệnh và thứ tự động tác của người chỉ huy, động tác của chiến sĩ khi tập hợp đội hình và đổi hướng đội hình của tiểu đội, trung đội. - Tích cực, tự giác luyện tập để nắm được các động tác, học đến đâu vận dụng ngay đến đó. II. Nội Dung Và Trọng Tâm: 1) Nội dung: Bài gồm hai phần + Đội hình tiểu đội + Đội hình trung đội 2) Trọng tâm: Đội ngũ tiểu đội III. Thời Gian: Tổng số 2 tiết Tiết 1: Đội ngũ tiểu đội Tiết 2: Đội ngũ trung đội Hội thao đánh giá kết quả IV. Tổ Chức, Phương Pháp: 1)Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp. Lấy tổ để luyện tập động tác và đội hình của tiểu đội Lấy lớp học để luyện tập đội hình trung đội 2) Phương pháp: - Đối với GV: + Lý thuyết: sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với diển giảng. + Ñoäng taùc: Laøm theo 3 böôùc: B1: Lµm nhanh. B2: Lµm chËm cã ph©n tÝch. B3: Lµm tæng hîp. V. Địa điểm: T¹i s©n vËn ®éng cña trêng. VI. Vật Chất: + GV: Tài liệu, giáo án, kế hoạch luyện tập, còi, cờ, sơ đồ về đội hình cơ bản của tiểu đội và trung đội. + HS: SGK Giáo dục quốc phòng – an ninh. Phần 2 THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT 1.Xác định vị trí tập hợp,kiÓm tra trang phục. 2.Phổ biến các quy định. 3. Kiểm tra bài củ: ? Em h·y thùc hiÖn c¸c bíc tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang. ? Em h·y thùc hiÖn c¸c bíc tập hợp đội hình tiểu đội 1 däc. 4.Phổ biến ý định bài giảng: - Bài 1: - Tiết 2: Đội ngũ trung đội II. Thực Hành Giảng Bài 1 Lên lớp: 15phút Nội dung – thời gian Phương pháp Vật chất Đội hình tiểu đội – 40 phút 1. Đội hình trung đội hàng ngang 5 phút * Giáo viên: Nêu tên vµ ý nghĩa đội hình. Thùc hiÖn theo 3 bíc: B1: Lµm nhanh. B2: Lµm chËm cã ph©n tÝch. B3: Lµm tæng hîp. * Học sinh: Nghe, quan s¸t, nhí khÈu lÖnh vµ c¸c bíc thùc hiÖn. S¸ch gi¸o khoa, tranh s¬ ®å ®éi h×nh ®éi ngò ®¬n vÞ. Vë ghi, bót ®Ó ghi chÐp. 2. Đội hình trung đội hàng dọc 5 phút * Giáo viên: Nêu tên vµ ý nghĩa đội hình. Thùc hiÖn theo 3 bíc: B1: Lµm nhanh. B2: Lµm chËm cã ph©n tÝch. B3: Lµm tæng hîp. * Học sinh: Nghe, quan s¸t, nhí khÈu lÖnh vµ c¸c bíc thùc hiÖn. S¸ch gi¸o khoa, tranh s¬ ®å ®éi h×nh ®éi ngò ®¬n vÞ. Vë ghi, bót ®Ó ghi chÐp. 2. Tổ chức luyện tập 20 phút KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP Buổi Nội dung Thời gian Tổ chức và phương pháp Vị trí và hướng tập Ký tín hiệu luyện tập Người phụ trách Vật chất 01 Hàng dọc 15 phút Lên lớp theo ®éi h×nh trung ®éi Sân trường, huªãng Nam-B¾c Cßi: - 1 tiÕng: B¾t ®Çu tËp, - 2 tiÕng: NghØ lao t¹i chç, - 1 håi dµi: TËp hîp ®¬n vÞ. Trong qu¸ tr×nh tËp nghe theo khÈu lÖnh cña GV vµ chØ huy. Giáo viên, trung déi trëng vµ tiÓu ®éi trëng Tranh s¬ ®å ®éi ngò tiÓu ®éi Hàng ngang 10 III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút -Giải đáp thắc mắc. -Hệ thống nội dung. -Nhận xét buổi học. -Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ, xuèng líp. Ngµy 25/8/2010 Bài 2 : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 2. Về kỹ năng: - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 3. Về thái độ: - Có ý thức và thái độ đúng đắn trong x©y dùng nÒn QPTD, ANND. II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1.Cấu trúc nội dung : Nội dung của bài bao gồm: + Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong thời kì mới. + Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới. + Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND. 2. Nội dung trọng tâm : + Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới. + Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND. III. Thêi gian: - Tổng số: 5 tiết - Phân bố thời gian Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới. Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND. IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: - Lên Lớp: Gi¶ng lý thuyÕt, «n tËp t¹i líp. 2. Phương pháp: - Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, tr¶ lêi c©u hái. V. ĐỊA ĐIỂM - T¹i líp học. VI. VẬT CHẤT Häc sinh: sách giáo khoa. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, s¸ch gi¸o viªn, v¨n kiÖn ®¹i héi §¶ng lµnn thø XI. PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT. 1. æn ®Þnh tæ chøc. 2. Hái bµi cò: - ThÕ nµo lµ l·nh thæ quèc gia vµ chñ quyÒn l·nh thæ quèc gia ? - Biªn giíi quèc gia lµ g× ? ThÕ noµ lµ chñ quyÒn BGQG ? 3. Gi¶ng bµi míi. Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT 1.Lên Lớp: 45 Phút Lêi dÉn: Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc, của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. Nội dung- thời Gian Phương Pháp Vật chất 1. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng ,thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân đân a. Khái niệm c¬ b¶n vÒ QP, AN: * Quèc phång: * QPT: * An ninh quèc gia: * ANND: b. Nh÷ng t tëng chØ ®¹o cña §¶ng: - Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. - Kết hợp QP và an ninh với kinh tế. - Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại. - Cũng cố QP, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. - Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền QP toàn dân và an ninh nhân dân. - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, đối với sự nghiệp củng cố nền QPTD, ANND. -GV:Nêu câu hỏi, QP là gì? - Phòng thủ c¸i g×? - ThÕ nµo lµ QPTD ? HS: §äc SGK, suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái. -TthÕ nµo lµ an ninh quèc gia, an ninhnh©n d©n ? GV: Để thực hiện tốt nhiệm vụ QPTD,ANND ta phải làm gì? -HS: §äc SGK, suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái. - GV: KÕt luËn. - HS: Ghi chÐp ý chÝnh. -Sách giáo khoa, giáo án. III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút -Giải đáp thắc mắc. -Hệ thống nội dung. -Bµi tËp vÒ nhµ . -Nhận xét giê học, xuèng líp. Ngµy 29 /8/2010 Bµi 2 : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN(tiÕp theo) Phần 1 Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 2. Về kỹ năng: - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 3. Về thái độ: - Có ý thức và thái độ đúng đắn trong x©y dùng nÒn QPTD, ANND. II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1.Cấu trúc nội dung : Nội dung của bài bao gồm các nội dung sau: + Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong thời kì mới. + Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới. + Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND 2. Nội dung trọng tâm : Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống. III. Thêi gian: - Tổng số: 5 tiết - Phân bố thời gian Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: - Lên Lớp: Tập trung. - Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà. - Hội Thao: không 2. Phương pháp: - Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề. V. ĐỊA ĐIỂM - Phòng Học VI. VẬT CHẤT Häc sinh: sách giáo khoa. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, s¸ch gi¸o viªn, v¨n kiÖn ®¹i héi §¶ng lµnn thø XI. PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05PHÚT 1. æn ®Þnh tæ chøc. 2. Hái bµi cò: - Em h·y nªu nh÷ng kh¸I niÖm c¬ b¶n vÒ QP, AN ? - Em h·y nªu nh÷ng t tëng chØ ®¹o cña §¶ng vÒ thùc hiÖn nhiÖm vô QP, AN trong t×nh h×nh míi ? 3. Gi¶ng bµi míi. - Tiết 2: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp, xây dựng nền QPTD-ANND trong thời kì mới. HỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT 1.Lên lớp:45phút Nội dung- thời Gian Phương Pháp Vật chất 1. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới (40 phút) a. Đặc điểm: 20(phút) - Là nền QP, AN “cuả dân, do dân, vì dân” - Nhằm mục đích là tự vệ chính đáng - Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại - Nền QPTD luôn gắn với nền ANND b. Mục đích: 10(phút) - Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. - Bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ. - Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. - Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc. - Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ; - Giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình c. Nhiệm vụ: 10(phút) - Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, làm thất bại mọi âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ hiện nay của các thế lực phản động. - Giữ vững sự ổn định và phát triển trong mọi hoạt động, của xã hội; đấu tranh chống lại mọi hành động gây rối, phá hoại; giữ gìn trật tự an toàn xã hội. * GV: Đặc điểm nền QPTD, ANND. ? HS có mấy loại hình QP? - Nền QP của ta là gì? - Nền QP của ta có đe dọa và xâm chiếm nước nào không? + Học Sinh : - Có 2.( nhà nước; toàn dân ) - QP toàn dân - không * GV: Mục đích nền QPTD. ? HS Củng cố nền QP để làm gì? - Là bảo vệ cái gì kể ra ? - Gọi vài HS bổ sung + HS ; - Bảo vệ đất nước *GV: Nhiệm vụ nền QPTD. ? HS nhiệm vụ ta phải làm gì? - Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD? HS : - Bảo vệ và xây dựng đất nước -HS trao đổi -Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12 tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút -Giải đáp thắc mắc -Hệ thống nội dung: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới .Đặc điểm: . Mục đích: . Nhiệm vụ: -Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện . -Nhận xét buổi học. -Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ Ngµy 20 /9/2009 Tên Bài : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Phần 1 Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 2. Về kỹ năng: - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 3. Về thái độ: - Có ý thức và thái độ đúng đắn. II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1.Cấu trúc nội dung : Nội dung của bài bao gồm các nội dung sau: + Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong thời kì mới. + Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới. + Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND 2. Nội dung trọng tâm : Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống. III. Thời gian: - Tổng số: 5 tiết - Phân bố thời gian Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: - Lên Lớp: Tập trung. - Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà. - Hội Thao: không 2. Phương pháp: - Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề. V. ĐỊA ĐIỂM -Phòng Học VI. VẬT CHẤT 1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên. 2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh. PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI: 05 PHÚT 1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học 2.Phổ biến các qui định: - Học tập, kỷ luật, . - Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy). 3.Kiểm tra bài cũ: không 4.Phổ biến ý định bài giảng: Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc, của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. - Bài 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN - Nội Dung Tiết 3: Nội dung xây dựng nền QPTD-ANND trong thời kì mới. II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT 1.Lên lớp:45phút Nội dung- thời Gian Phương Pháp Vật chất 4. Nội dung: - Xây dựng tiềm lực nền QPTD, ANND:40(phút) + Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:( Hiện nay cần tập trung ) . Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, có lòng tin tuyệt đối với Đảng, Nhà nước, chế độ. . Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. . Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. . Luôn chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân. + Xây dựng tiềm lực kinh tế: ( Hiện nay cần tập trung ) .Gắn kinh tế với QP . Phát huy kinh tế nội lực . Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với cơ sở hạ tầng của nền QP, AN. . Tăng cường hội nhập trong kinh tế để củng cố QP, AN + Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ: (Hiện nay cần tập trung ) . Huy động tổng lực các ngành khoa học, công nghệ quốc gia cho QP, AN . Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cho phát triển kinh tế và củng cố QP, AN . Từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm, cơ sở nghiên cứu để phục vụ cho khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh. + Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh: ( Hiện nay cần tập trung ) . Xây dựng lực lượng vũ trang “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở. . Gắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang. . Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. . Chuẩn bị đất nước về mọi mặt, các phương án sằn sàng động viên thời chiến để đối phó và giành thắng lợi trong mọi tình huống. . Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự. + Xây dựng thế trận QPTD, ANND: ( Hiện nay cần tập trung ) .Gắn thế trận QP với thế trận an ninh trong một tổng thể thống nhất. . Phân vùng chiến lược về QP, AN với phân vùng kinh tế. . Xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh ( thành phố ) vững mạnh. * Nội dung nền QPTD. GV giải thích: - Thực lực QP: là lực lượng hiện có của nền QP, có thể sử dụng ngay. Đó là quân đội , các lực lượng vũ trang. - Tiềm lực QP: Còn đang ở dạng tiềm ẩn, tồn tại dưới dạng nhân lực và vật lực - Tiềm năng QP: Tất cả lực lượng của quốc gia có thể biến thành lực lượng QP, tiềm lực QP, tiềm năng QP. - TL chính trị tinh thần: Là khả năng xác định bằng ý thức giác ngộ của nhân dân và có thể trở thành nhân tố quan trọng để thực hiện các mục tiêu của đất nước ( kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học ) - TL kinh tế: Là khả năng bảo đảm các nhu cầu vật chất cho sự phát triển xã hội cũng như trong sản xuất các nhu cầu cần thiết cho QP. - Đưa công nghệ hiện đại vào các hoạt động xã hội, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật - Đào tạo cán bộ, chiến sĩ chính quy qua trường lớp. - Đưa nền công nghệ phát triển vào quân đội - Thế trận QPTD: Là hình thức tổ chức, sắp xếp bố trí lực lượng quốc phòng của toàn dân một cách hợp lý ( cả nhân lực và vật lực ), để có thể phát huy cao nhất sức mạnh của toàn dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng trong thời bình và khi có chiến tranh xảy ra -Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12 tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút -Giải đáp thắc mắc -Hệ thống nội dung: - Phải xây dựng tiềm lực nền QPTD, ANND: + Xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ, quân sự an ninh. - Xây dựng thế trận QPTD, ANND: + Gắn thế trận QP với thế trận AN, phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh với phân vùng kinh tế, xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh (TP) vững mạnh. Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện . -Nhận xét buổi học. -Kiểm tra vủ khí ,vật chất, học cụ Ngµy 25 /9/2009 Tên Bài : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Phần 1 Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 2. Về kỹ năng: - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 3. Về thái độ: - Có ý thức và thái độ đúng đắn. II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1.Cấu trúc nội dung : Nội dung của bài bao gồm các nội dung sau: + Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong thời kì mới. + Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới. + Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND 2. Nội dung trọng tâm : Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống. III. Thời gian: - Tổng số: 5 tiết - Phân bố thời gian Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: - Lên Lớp: Tập trung. - Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà. - Hội Thao: không 2. Phương pháp: - Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề. V. ĐỊA ĐIỂM -Phòng Học VI. VẬT CHẤT 1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên. 2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh. PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT 1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học 2.Phổ biến các qui định: - Học tập, kỷ luật, . - Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy). 3.Kiểm tra bài cũ: - Tiềm năng QP? - Tiềm lực QP? - Thực lực QP? *HS trả lời: - Thực lực QP: là lực lượng hiện có của nền QP, có thể sử dụng ngay. Đó là quân đội , các lực lượng vũ trang. - Tiềm lực QP: Còn đang ở dạng tiềm ẩn, tồn tại dưới dạng nhân lực và vật lực - Tiềm năng QP: Tất cả lực lượng của quốc gia có thể biến thành lực lượng QP, tiềm lực QP, tiềm năng QP. 4.Phổ biến ý định bài giảng: Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc, của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. - Bài 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN - Nội Dung Tiết 4: Biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND Vững mạnh hiện nay. II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT 1.Lên lớp:45phút Nội dung- thời Gian Phương Pháp Vật chất 5. Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân ,An ninh nhân dân vững mạnh hiện nay:(40 Phút) a. Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh: - là biện pháp cơ bản để thống nhất nhận thức, nâng cao trách nhiệm đối với nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng, an ninh b. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng nền QP, AN: -Là yêu cầu tất yếu ,đảm bảo xây dựng nền quốc phòng an ninh vững mạnh,thể hiện toàn diện trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc.để nâng cao hiệu lực quản lí của nhà nước, đối với nhiệm vụ xây dựng nền QPTD-ANND nhà nước cần thể chế hóa đường lối của Đảng về xây dựng quốc phòng an ninh bảo vệ tổ quốc thành pháp luật, nhgị định một cách hệ thống đồng bộ. c.Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt là quân đội và công an: -Các lực lượng vủ trang nhân dân bao gồm: Quân đội nhân dân, dân quân tự vệ và công an nhân dân. Quân đội và công an- nồng cốt của các lực lượng vủ trang, đang được xây dựng theo phương hướng “Cách mạng ,chính qui, tinh nhuệ ,từng bước hiện đại”.nâng cao chất lượng tổng hợp,lấy xây dựng chính trị làm cơ sở . *GV cho HS đọc sách và đặt các câu hỏi cho HS trả lời: Có những biện pháp xây dựng nào? -Tại sao phải tăng cường công tác GDQP,AN? -Giáo dục những đối tượng nào? Không cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước được không? -Quân đội và công an của chúng ta đang được xây đựng theo phương hướng nào? *GV nhận xét, bổ sung, và đưa ra kết luận -Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12 tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút -Giải đáp thắc mắc -Hệ thống nội dung:Giáo viên đặt câu hỏi để củng cố kiến thức - Có những biện pháp nào để xây dựng nền quốc phòng toàn dân ,An ninh nhân dân vững mạnh hiện nay -Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện . -Nhận xét buổi học. -Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ Ngµy 2 /10/2009 Tên Bài : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Phần 1 Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 2. Về kỹ năng: - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 3. Về thái độ: - Có ý thức và thái độ đúng đắn. II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1.Cấu trúc nội dung : Nội dung của bài bao gồm các nội dung sau: + Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong thời kì mới. + Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới. + Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND 2. Nội dung trọng tâm : Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống. III. Thời gian: - Tổng số: 5 tiết - Phân bố thời gian Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: - Lên Lớp: Tập trung. - Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà. - Hội Thao: không 2. Phương pháp: - Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề. V. ĐỊA ĐIỂM -Phòng Học VI. VẬT CHẤT 1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên. 2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh. PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT 1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học 2.Phổ biến các qui định: - Học tập, kỷ luật, . - Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy). 3.Kiểm tra bài cũ: không 4.Phổ biến ý định bài giảng: + Đối với việc xây dựng và cũng cố nền QPTD, ANND mọi người dân đều phải có trách nhiệm, vậy là người HS chúng ta phải làm gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu phần: ( Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND). - Bài 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN - Nội Dung Tiết 5:Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT 1.Lên lớp:45phút Nội dung- thời Gian Phương Pháp Vật chất III- Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND:(40phút) - Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế độ, góp sức cùng với toàn dân phấn đấu vì mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”. - Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ những thành quả cách mạng. - Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPTD, ANND, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng vững chắc nền QPTD, ANND của đất nước để bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. *GV: - Làm rõ một số ý sau: + Xây dựng nền QPTD,ANND là trách nhiệm của toàn dân. Trong đó HS là những chủ nhân tương lai của đất nước có vị trí, vai trò rất quan trọng. + ?HS vậy HS phải làm gì? *GV đặt vấn đề: Chúng ta là chủ nhân tương lai của đất nước có vị trí, vai trò quan trọng. Do vậy xây dựng nền QPTD, ANND là trách nhiệm của toàn dân, trong đó có chúng ta. GV phát vấn học sinh: Vậy chúng ta phải làm gì để nâng cao trách nhiệm của mình góp phần xây dựng nền QPTD, ANND? -Học sinh chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi theo cảm nghĩ của mình. -Ghi lại những nội dung chính trong SGK theo hướng dẩn của giáo viên. *GV nhận xét, bổ sung và kết luận -Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12 tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút -Giải đáp thắc mắc -Hệ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_lop_12_chuong_trinh_ca_n.doc