Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 31: Ôn tập - Năm học 2021-2022

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 31: Ôn tập - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- HS củng cố, khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học về giống cây trồng, đất trồng và phân bón, cách bảo quản và chế biến Nông lâm thủy sản để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HK I.

 - Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

 - Sử dụng và bảo vệ đất nông, lâm nghiệp

 - Sử dụng và sản xuất phân bón.

 2. Kĩ năng:

 - Kĩ năng tổng hợp kiến thức.

 3. Thái độ: Tích cực, chủ động.

 4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực lập kế hoạch

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm

- Năng lực tự học

 - Năng lực sáng tạo

 II. PHƯƠNG PHÁP

 Sử dụng các phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

 III. CHUẨN BỊ

 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.

 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, ôn lại bài học.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Tiến trình bài học:

 

docx 4 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 5020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 31: Ôn tập - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 /12/ 2021
Ngày giảng: 10A3: /12/ 2021 
Tiết: 31: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- HS củng cố, khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học về giống cây trồng, đất trồng và phân bón, cách bảo quản và chế biến Nông lâm thủy sản để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HK I.
	- Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
	- Sử dụng và bảo vệ đất nông, lâm nghiệp
	- Sử dụng và sản xuất phân bón.
	2. Kĩ năng:
	- Kĩ năng tổng hợp kiến thức.
	3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
	4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực lập kế hoạch 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm
- Năng lực tự học
	- Năng lực sáng tạo
	II. PHƯƠNG PHÁP
	Sử dụng các phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
	III. CHUẨN BỊ 
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, ôn lại bài học.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
	1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khởi động
Giao nhiệm vụ: 
Làm thế nào để sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp của nước ta có giá trị cao?
- Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.
- Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Phân tích và hoàn thiện kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ: 
Thảo luận theo cặp đôi.
Trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung
Nghe giảng.
Để sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp của nước ta có giá trị cao chúng ta cần ứng dụng công nghệ sinh học trong công việc bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức và luyện tập
Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu Học sinh đọc SGK thảo luận nhóm trả lời:
Nhóm 1: Yêu cầu Học sinh thảo luận và trả lời PHT 1
Nhóm 2: Yêu cầu Học sinh thảo luận và trả lời PHT 2
Nhóm 3: Yêu cầu Học sinh thảo luận và trả lời PHT 3
Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyến khích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Chỉ định đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
- Tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa ra kiến thức chuẩn.
- Nhận nhiệm vụ của nhóm.
- Phân công người viết báo cáo vào bảng phụ.
- Phân công người trình bày.
- Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
Quan sát, thảo luận nhóm để trả lời.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nghe, ghi chép, hoàn thiện nội dung .
PHIẾU HỌC TẬP 1
 Cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Bảo quản hạt, củ làm giống. 
-Tiêu chuẩn của hạt giống.
- Mục đích của công tác bảo quản hạt giống
- Phân biệt quy trình bảo quản củ giống và bảo quản hạt giống.
- Giải thích ý nghĩa của các bước trong quy trình bảo quản hạt giống. 
PHIẾU HỌC TẬP 2
 Cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Bảo quản lương thực, thực phẩm. 
Các loại kho bảo quản. 
Các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau, hoa, quả tươi.
Qui trình bảo quản thóc, ngô, sắn lát khô, khoai lang tươi, rau, hoa, quả
Giải thích các bước trong qui trình bảo quan thóc, ngô, sắn lát khô, khoai lang tươi, rau, hoa, quả.
PHIẾU HỌC TẬP 3
 Cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chế biến lương thực, thực phẩm
Các phương pháp chế biến.
Mô tả cách làm của từng phương pháp.
Qui trình chế biến gạo, tinh bột sắn, rau, hoa quả tươi.
Giải thích các bước trong qui trình chế biến
Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng
Giao nhiệm vụ:
Câu 1: Vì sao chúng ta phải chế biến nông, lâm, thủy sản?
Câu 2: Em hãy nêu một số yếu tố môi trường ảnh hưởng mạnh đến chất lượng của nông lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản.
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, đánh giá.
Thực hiện nhiệm vụ:
Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Nhận xét, bổ sung.
Nghe giảng.
Câu 1: Nếu không chế biến sẽ bị vi khuẩn xâm nhập gây thối, lên men,..làm giảm chất lượng nông sản.
Câu 2: Độ ẩm, nhiệt độ, sinh vật gây hại.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1. Củng cố: Cách bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản; lương thực, thực phẩm.
2. Dặn dò: 
- Các em về học kỹ nội dung ôn tập tiết sau làm bài kiểm tra học kỳ.
- Nhắc nhở tham gia giao thông an toàn.
 	VI. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_31_on_tap_nam_hoc_2021_2022.docx