Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào - Năm học 2022-2023 - Tô Ngọc Hân
- Trao đổi chất qua màng tế bào thực chất là quá trình vận chuyển các chất ra, vào qua màng tế bào.
- Các chất được trao đổi:
Các nguyên liệu cần cho TB,
các chất thải cần thải ra .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào - Năm học 2022-2023 - Tô Ngọc Hân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 10 TRAO ĐỔI CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm trao đổi chất qua màng tế bào Các cơ chế trao đổi chất qua màng tế bào I II Vì sao khi ngâm mơ với đường, sau 1 thời gian quả mơ và nước ngâm quả mơ vừa có vị chua lại vừa có vị ngọt? I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO - Trao đổi chất ở tế bào là gì? - Quá trình trao đổi chất có ý nghĩa gì đối với tế bào? - Kể tên các cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào? Trao đổi chất ở tế bào Câu hỏi thảo luận: I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO - Trao đổi chất qua màng tế bào thực chất là quá trình vận chuyển các chất ra, vào qua màng tế bào. - Nhờ hoạt động trao đổi chất với môi trường - Các chất được trao đổi: Tế bào mới tồn tại Các nguyên liệu cần cho TB, các chất thải cần thải ra . I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO Cơ chế trao đổi chất: - Vận chuyển thụ động - Vận chuyển chủ động - Vận chuyển nhờ biến dạng màng sinh chất II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO 1. Vận chuyển thụ động Là kiểu khếch tán các chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp (xuôi chiều gradient nồng độ ) Không tiêu tốn năng lượng Có 2 kiểu: - Khuếch tán đơn giản - K huếch tán tăng cường Phân biệt khuếch tán đơn giản với khuếch tán tăng cường? II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO a. Khuếch tán đơn giản - Là sự khếch tán của các chất qua lớp kép phospholipid - Chất khuếch tán: - Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào: Bản chất của chất khuếch tán, sự chênh lệch nồng độ các chất, thành phần hóa học của lớp kép Các phân tử không phân cực, phân tử có kích thước nhỏ (O 2 , CO 2, ...), chất tan trong lipid II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO b. Khuếch tán tăng cường - Là sự khếch tán của các chất qua kênh protein - Chất khuếch tán: - Protein xuyên màng gồm : Các chất phân cực, ion, amino acid... + Protein kênh: Tạo thành các đường ống hoặc các lỗ trên màng để cho các chất đi qua. Mỗi kênh chỉ có thể vận chuyển những chất nhất định II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO b. Khuếch tán tăng cường - Là sự khếch tán của các chất qua kênh protein - Chất khuếch tán: - Protein xuyên màng gồm : Các chất phân cực, ion, amino acid... + Protein mang: Liên kết với chất cần vận chuyển, khi đó cấu hình của Protein được biến đổi II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO b. Khuếch tán tăng cường - Là sự khếch tán của các chất qua kênh protein - Chất khuếch tán: Các chất phân cực, ion, amino acid... - Tốc độ khuếch tán: + Sự chênh lệch nồng độ chất tan + Số lượng kênh protein trên màng + Sự chênh lệch về điện thế giữa 2 bên màng. Phụ thuộc vào II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO c. Thẩm thấu: Là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng TB Tốc độ thẩm thấu : Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu của TB , ASTT lại phụ thuộc vào nồng độ chất tan trong TB - Dựa vào nồng độ chất tan trong dung dịch có dung môi là nước, chia môi trường bên ngoài TB thành các loại MT: MT ưu trương MT đẳng trương MT nhược trương Tế bào Chất tan - Dựa vào nồng độ chất tan trong dung dịch có dung môi là nước, chia môi trường bên ngoài TB thành các loại MT: II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO c. Thẩm thấu: - Dựa vào nồng độ chất tan trong dung dịch có dung môi là nước, chia môi trường bên ngoài TB thành các loại : + MT ưu trương: + MT đẳng trương: + MT nhược trương: Là MT có nồng độ chất tan > nồng độ chất tan trong TB Nước trong TB thẩm thấu ra ngoài, chất tan khuếch tán vào trong TB Là MT có nồng độ chất tan = nồng độ trong TB Là MT có nồng độ chất tan < nồng độ trong TB Nước từ ngoài thẩm thấu vào trong TB Hiện tượng gì xảy ra khi cho tế bào động vật và tế bào thực vật vào các môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương? Vì sao khi ngâm vào nước, cọng “rau muống chẻ” lại uốn cong từ trong ra ngoài? Tác dụng của việc súc họng hoặc nhỏ mắt bằng dung dịch nước muối sinh lí 0,09%? Tại sao không dùng nước muối đặc? II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO 2.Vận chuyển chủ động - Là kiểu vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp tới nơi có nồng độ chất tan cao ( ngược chiều gradient nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng - Điều kiện vận chuyển: + Có kênh vận chuyển hoạt động như những chiếc bơm + Tiêu tốn ATP Hoạt động vận chuyển chủ động ở ống thận Tái hấp thụ lại các chất khoáng, amino acid, glucose .... bài tiết các chất cặn bã Hoạt động của bơm Na – K giúp duy trì điện thế màng II. CÁC CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO 3.Vận chuyển vật chất nhờ biến dạng của màng sinh chất - Các đại phân tử ( đường đa, protein, DNA ) có kích thước lớn, không thể vận chuyển qua các protein xuyên màng, mà phải bằng cách thức đặc biệt nhờ sự biến dạng của màng sinh chất (tiêu tốn năng lượng) - Hình thức: + Thực bào và ẩm bào + Xuất bào a) Thực bào và ẩm bào 3.Vận chuyển vật chất nhờ biến dạng của màng sinh chất - Thực bào: Màng TB lõm vào bao lấy chất cần vận chuyển TB có thể lấy vào các phân tử có kích thước lớn, thậm chí là cả 1 TB Cơ chế: Là thuật ngữ chỉ hoạt động “ ăn” của tế bào Tạo nên túi vận chuyển Túi tách khỏi màng và đi vào trong tế bào chất - Ẩm bào: Chất lấy vào là các phân tử chất lỏng Cơ chế: Tương tự thực bào a) Thực bào và ẩm bào 3.Vận chuyển vật chất nhờ biến dạng của màng sinh chất b) Xuất bào: - Là hình thức vận chuyển các chất có kích thước lớn ra khỏi tế bào - Chất cần đưa ra khỏi tế bào được bao bọc trong túi vận chuyển Túi liên kết với màng TB giải phóng các chất ra bên ngoài Luyện tập và vận dụng Câu 1: Hiện tượng xâm nhập mặn có thể gây hậu quả nghiêm trọng khiến hàng loạt các cây trồng bị chết và không còn tiếp tục gieo trồng được những loại cây đó trên vùng đất này nữa. Em hãy giải thích hiện tượng trên ? Câu 2: Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta có thể sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm ? Câu 3: Tại sao người và động vật lại dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen mà không dự trữ dưới dạng glucose?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_bai_10_trao_doi_cha.pptx