Chuyên đề bài tập Sinh học Lớp 10: Giảm phân và thụ tinh

Chuyên đề bài tập Sinh học Lớp 10: Giảm phân và thụ tinh

Dạng 2: a. Tính số tế bào con và số NST trong các tế bào con được tạo ra sau giảm phân:

- Ở con đực:

1 tế bào sinh tinh (2n) 4 tinh trùng (n)

 Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4

- Ở con cái:

 1 tế bào sinh trứng (2n) 1 trứng (n) + 3 thể định hướng (n)

 Số trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng

 Số thể định hướng = số tế bào sinh trứng x 3

b. Tính số hợp tử được tạo thành và hiệu suất thụ tinh của giao tử:

- Số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh.

Dạng 3. Thụ tinh

 Hợp tử (2n) = 1 tinh trùng (n) x 1 trứng (n)

 + Số lượng giao tử được thụ tinh = số lượng hợp tử = (số lượng trứng và tinh trùng được thụ tinh là bằng nhau).

 + Tỉ lệ thụ tinh của giao tử = [(SL giao tử được thụ tinh)*100]/(tổng số giao tử tạo ra).

 + Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái.

 - Hiệu suất thụ tinh:

+ HSTT của trứng = Số trứng tham gia thụ tinh x 100%/ Tổng số trứng dược tạo thành

+ HSTT của tinh trùng = Số tinh trùng tham gia thụ tinh x 100%/ Tổng số tinh trùng được tạo thành

 

doc 15 trang yunqn234 36681
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập Sinh học Lớp 10: Giảm phân và thụ tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
I. MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN
Dạng 1: Công thức liên quan đến việc xác định số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào trong từng kì của Giảm phân
+ Giảm phân I
	 	Kì
Cấu trúc
Trung gian
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
Số NST
Trạng thái NST
2n
kép
2n
kép
2n
kép
2n
kép
n
kép
Số crômatit
4n
4n
4n
4n
2n
Số tâm động
2n
2n
2n
2n
n
+ Giảm phân II
	 	Kì
Cấu trúc
Trung gian
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
Số NST
Trạng thái NST
n
kép
n
kép
n
kép
2n
đơn
n
đơn
Số crômatit
2n
2n
2n
0
0
Số tâm động
n
n
n
2n
n
Dạng 2: a. Tính số tế bào con và số NST trong các tế bào con được tạo ra sau giảm phân:
- Ở con đực:
1 tế bào sinh tinh (2n) 4 tinh trùng (n)
 Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4
- Ở con cái: 
	1 tế bào sinh trứng (2n) 1 trứng (n) + 3 thể định hướng (n)
	 Số trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng
	 Số thể định hướng = số tế bào sinh trứng x 3
b. Tính số hợp tử được tạo thành và hiệu suất thụ tinh của giao tử:
- Số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh.
Dạng 3. Thụ tinh
 Hợp tử (2n) = 1 tinh trùng (n) x 1 trứng (n)
	+ Số lượng giao tử được thụ tinh = số lượng hợp tử = (số lượng trứng và tinh trùng được thụ tinh là bằng nhau).
	+ Tỉ lệ thụ tinh của giao tử = [(SL giao tử được thụ tinh)*100]/(tổng số giao tử tạo ra).
	+ Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái.
 - Hiệu suất thụ tinh:
+ HSTT của trứng = Số trứng tham gia thụ tinh x 100%/ Tổng số trứng dược tạo thành
+ HSTT của tinh trùng = Số tinh trùng tham gia thụ tinh x 100%/ Tổng số tinh trùng được tạo thành
II. Bµi tËp c¬ chÕ gi¶m ph©m vµ thô tinh
Bài 1: Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Tất cả các tế bào con đều trở thành tế bào sinh tinh. Nếu hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25% thì số hợp tử được hình thành là bao nhiêu?
A.8	B. 4	C. 6	D.2
Bài 2: Để tạo ra 16 hợp tử, từ 1 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân liên tiếp 7 đợt, 50% tế bào con trở thành tế bào trứng. Hiệu suât thụ tinh của trứng là bao nhiêu?
A. 12,5% 	B. 25%	C. 50%	D. 100%
Bài 3: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân một số đợt bằng nhau cần môi trường cung cấp 620 NST đơn. 50% số tế bào con thực hiện giảm phân cần môi trường cung cấp số NST đơn là 320. Quá trình thụ tinh xảy ra hiệu suất12,5% đã hình thành 40 hợp tử.
1. Bộ NST đơn bội của loài là: 
A. 2	B. 8	C. 4	D. 16
2. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai
A. 2	B.3	C.5	D.4 
3. Mỗi tế bào trên khi tham gia giảm phân đã tạo ra số giao tử có khả năng thụ tinh là: 
A. 1	B. 4	C. 2	D.8
Bµi 4. Mét tÕ bµo sinh dôc s¬ khai nguyªn ph©n liªn tiÕp 8 ®ît. TÊt c¶ tÕ bµo con ®Òu trë thµnh tÕ bµo sinh tinh. HiÖu suÊt thô tinh cña tinh trïng lµ 6,25%. X¸c ®Þnh sè hîp tö ®­îc h×nh thµnh ?
Bµi 5. §Ó t¹o ra 8 hîp tö, tõ mét tÕ bµo sinh dôc s¬ khai c¸i nguyªn ph©n liªn tiÕp 5 ®ît, 50% tÕ bµo con trë thµnh tÕ bµo sinh trøng. X¸c ®Þnh hiÖu suÊt thô tinh cña trøng? 
Bµi 6. 10 tÕ bµo sinh dôc s¬ khai ph©n bµo liªn tiÕp víi sè lÇn nh­ nhau ë vïng sinh s¶n, m«i tr­êng cung cÊp 2480 NST ®¬n, TÊt c¶ c¸c tÕ bµo con ®Õn vïng chÝn gi¶m ph©n ®· ®ßi hái m«i tr­êng cung cÊp thªm 2560 NST ®¬n. HiÖu suÊt thô tinh cña giao tö lµ 10% vµ t¹o ra 128 hîp tö. BiÕt kh«ng cã hiªn t­îng trao ®æi chÐo x¶y ra trong gi¶m ph©n. H·y x¸c ®Þnh:
 1. Bé NST cña loµi vµ tªn cña loµi ®ã?
2. TÕ bµo sinh dôc s¬ khai lµ ®ùc hay c¸i? Gi¶i thÝch?
Bµi 7. Mét tÕ bµo sinh tinh ë c¬ thÓ dÞ hîp vÒ 3 cÆp gen AaBbDd n»m trªn 3 cÆp NST t­¬ng ®ång . Cã thÓ cã bao nhiªu kiÓu s¾p xÕp cña NST ë k× gi÷a cña gi¶m ph©n 1, h·y viÕt kÝ hiÖu NST mang c¸c gen t­¬ng øng ë mçi kiÓu. KÕt thóc gi¶m ph©n, tÕ bµo nµy thực tÕ cho mÊy lo¹i giao tö, kÝ hiÖu cña c¸c lo¹i giao tö?
Bµi 8. Mét tÕ bµo sinh trøng dÞ hîp vÒ 3 cÆp gen trong ®ã hai cÆp gen Aa, Bb n»m trªn mét cÆp NST t­¬ng ®ång vµ cÆp gen Dd n»m trªn cÆp NST t­¬ng ®ång kh¸c. Khi gi¶m ph©n tÕ bµo trên có kh¶ n¨ng cho bao nhiªu lo¹i giao tö? H·y viÕt kÝ hiÖu gen trong mçi lo¹i giao tö?
Bài 9: Có 7 tế bào sinh dục với tổng số NST là 546, tham gia vào quá trình giảm phân. Hãy cho biết:
	a. Mỗi tế bào sinh dục có số NST ban đầu là bao nhiêu.
	b. Số NST ở kỳ giữa 1, kỳ sau 2 của mỗi tế bào.
	c. Số NST được tạo ra sau giảm phân.
	d. Số NSTmt cung cấp cho tế bào.
Bài 10: Có 19 hợp tử được tạo ra sau quá trình thụ tinh, với hiệu suất thụ tinh của giao tử cái là 33.3%. giao tử đực là 47.5%. Hỏi:
	a. Có bao nhiêu tế bào sinh trứng tham gia vào quá trình giảm phân và thụ tinh.
	b. Có bao nhiêu tế bào sinh tinh tham gia vào quá trình giảm phân và thụ tinh.
Bài 11: Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 36 NST. Hãy cho biết:
	a. Số NST ở kỳ đầu, kỳ sau và kỳ cuối.
	b. Số tâm động ở kỳ gữa, kỳ sau.
	c. Số cromatid ở kỳ trung gian và kỳ sau.
Bài 12: Có 4 tế bào tham gia vào quá trình nguyên phân, trải qua 5 lần phân bào liên tiếp. Tính số tế bào được tạo thành.
Bài 13: Có 2 tế bào, mỗi tế bào có 2n = 44 NST. Trải qua 3 lần phân bào liên tục. Tính:
	a. Số tế bào được tạo thành.; Số NST ban đầu.
	c. Số NST tạo thành; Số NSTmt cung cấp.
Bài 14: Từ 1 tế bào ban đầu, sau một số lần nguyên phân liên tiếp cho ra 64 tế bào. Hãy cho biết tế bào đã trải qua bao nhiêu lần phân bào liên tiếp?
Bài 15: Trải qua một số lần phân bào liên tiếp có 128 tế bào được tạo thành. Hãy cho biết tế bào đã trải qua bao nhiêu lần phân bào liên tiếp?
Bài 16: Có 6 tế bào, mỗi tế bào có 2n = 48 NST. Trải qua một số lần phân bào liên tục tạo được 48 tế bào. Tính số NSTmt cung cấp cho tế bào.
Bài 17: Mỗi tế bào có 2n = 8 NST, sau 7 lần phân bào liên tiếp tạo được 6144 tế bào.
	a. Có bào nhiêu tế bào tham gia vào quá trình nguyên phân.
	b. Tính số NST ban đầu.
	c. Tính số NST tạo thành; Số NSTmt cung cấp.
Bài 18: 1 tế bào có 2n = 80 NST. Hãy cho biết: 
	a. Số NST ở kỳ trung gian, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối của giảm phân I
	b. Số tâm động ở kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ sau và kỳ cuối giảm phân II
	c. Số cromatid ở kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối giảm phân I, II
Bài 19: 1 tế bào sinh dục có 2n = 46 NST, hãy cho biết:
	a. Số NST ở kỳ đầu 1, kỳ giữa 1, kỳ sau 1 và kỳ cuối 1.
	b. Số NST ở kỳ trung gian, kỳ đầu 2, kỳ giữa 2, kỳ sau 2 và kỳ cuối 2.
	c. Số tâm động ở kỳ trung gian, kỳ đầu 1, kỳ giữa 1, kỳ sau 1, kỳ cuối 1, kỳ đầu 2, kỳ giữa 2, kỳ sau 2 và kỳ cuối 2.
	d. Số cromatid ở kỳ trung gian, kỳ đầu 1, kỳ giữa 1, kỳ sau 1, kỳ cuối 1, kỳ đầu 2, kỳ giữa 2, kỳ sau 2 và kỳ cuối 2.
Bài 20: Có 6 tế bào sinh dục đực tham gia vào quá trình giảm phân, hãy cho biết:
a. Có bao nhiêu tế bào được tạo thành.
b. Có bao nhiêu tinh trùng được tạo thành.
Bài 21: Có 4 tế bào sinh dục cái, trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo được bao nhiêu trứng và thể định hướng?
	c. Cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh tinh tham gia vào giảm phân và thụ tinh để tạo được 19 hợp tử.
Bài 22: Với hiệu suất thụ tinh là 50%, để tạo được 28 hợp tử thì cần bào nhiêu tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng?
Bài 23: Có 3 tế bào, sau một số lần phân bào liên tiếp cho ra 96 tế bào (2n = 14). Hỏi:
	a. Tế bào trải qua mấy lần phân bào.
	b. Số NSTmt cung cấp.
BÀI TẬP NÂNG CAO
 NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
Bài 1: Ở ruồi giấm có 2n = 8. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần bằng nhau. Hãy xác định
1. Số tế bào con đã được tạo ra.
2. Số NST có trong các tế bào con.
3. Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân.
Bài 2: Có một hợp tử của một loài đã nguyên phân liên tiếp 2 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 138 NST đơn. Hãy xác định:
1. Tên của loài nói trên.
2. Số tế bào con được tạo ra và số NST có trong các tế bào con.
Bài 3: Có 5 tế bào sinh dưỡng cùng loài đều nguyên phân liên tiếp 3 lần bằng nhau. Trong quá trình này:
Số NST môi trường đã cung cấp bằng 280.
Tổng số NST có trong các tế bào con được tạo ra bằng 320.
1. Xác định tên của loài nói trên.
2. Tính số tế bào con đã được tạo ra từ quá trình trên và số tâm động trong các tế bào con.
Bài 4: Có 3 hợp tử A, B, C
Hợp tử A nguyên phân 3 lần liên tiếp và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 84 NST.
Hợp tử B nguyên phân 4 lần liên tiếp và trong các tế bào con có chứa 256 NST.
Hợp tử C nguyên phân 2 lần. Vào kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên, trong hợp tử có chứa 40 crômatít.
1. Ba hợp tử A, B, C cùng loài hay khác loài.
2. Tổng số tế bào con do 3 hợp tử tạo ra.
3. Tổng số NST môi trường cung cấp cho hai hợp tử B và C nguyên phân.
Bài 5: Có một số tế bào sinh dưỡng của thỏ cùng nguyên phân 3 lần bằng nhau và đã tạo ra các tế bào con chứa tổng số 2112 NST.
	Hãy xác định số tế bào sinh dưỡng ban đầu và số tế bào con đã được tạo ra sau quá trình nguyên phân. Biết thỏ có bộ NST lưỡng bội 2n = 44.
Bài 6: Có một số hợp tử cùng loài, đều nguyên phân 6 lần bằng nhau và đã tạo ra tổng số 256 tế bào con. Các tế bào con có chứa tổng 20480 tâm động.
1. Hãy cho biết số hợp tử ban đầu và bộ NST lưỡng bội của loài.
2. Tính số NST môi trường cung cấp cho các hợp tử nói trên nguyên phân.
Bài 7: Có 2 tế bào sinh dưỡng của 2 loài khác nhau nguyên phân một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 18 tế bào con.	Biết tế bào của loài A có số lần nguyên phân nhiều hơn tế bào của loài B và loài B có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Tổng số NST chứa trong tất cả các tế bào con do 2 tế bào sinh dưỡng nguyên phân tạo ra là 348.
1. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dưỡng đã cho.
2. Bộ NST lưỡng bội của loài A.
3. Số NST môi trường cung cấp cho 2 tế bào sinh dưỡng nguyên phân.
Bài 8: Hợp tử của 1 loài nguyên phân 3 đợt liên tiếp, môi trường đã cung cấp nguyên liêu tương đương 182 NST.
1. Xác định 2n là bao nhiêu?
2. Một tế bào sinh dưỡng khác cũng của loài trên nguyên phân 1 lần. Xác định số NST cùng trạng thái và số crômatit trong tế bào ở mỗi kì sau : kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Bài 9: Có 1 tế bào sinh dưỡng của gà (2n = 78) nguyên phân một số lần liên tiếp. Trong tất cả tế bào con được tạo ra khi kết thúc nguyên phân, người ta đếm được có tất cả 2496 NST.
	Hãy xác định số NST cùng trạng thái và số crômatit có trong các tế bào và lần nguyên phân cuối cùng ở mỗi kì : kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau.
Bài 10: Có 5 tế bào của cùng một cơ thể đều nguyên phân 1 số lần bằng nhau là 4. Vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm được trong các tế bào lúc đó có 3040 crômatit.
1. Xác định bộ NST 2n của loài.
2. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân và số tâm động có trong toàn bộ tế bào con sau nguyên phân.
Bài 11: Vịt nhà có bộ NST 2n = 80. Có nhóm tế bào sinh dưỡng của vịt nhà đang nguyên phân. Số NST trong các tế bào của nhóm ở 2 trạng thái khác nhau và người ta đếm được có tổng số NST kép đang xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc và số NST đơn đang phân li về các cực của tế bào bằng 2480, trong đó NST kép ít hơn NST đơn là 80.
1. Xác định các tế bào con trong nhóm đã cho đang ở kì nào của nguyên phân.
2. Số lượng tế bào của mỗi kì là bào nhiêu.
3. Kết thúc đợt nguyên phân đang xét thì số tế bào con được tao ra là bao nhiêu và chúng chứa bao nhiêu NST ?
Bài 12: Có 10 tế bào sinh dục sơ khai của 1 chuột cái (2n = 40) đều nguyên phân 2 lần. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng và giảm phân tạo trứng.
1. Tính số trứng đã được tạo ra trong quá trình trên và số NST có trong các trứng đó.
2. Tính số thể định hướng tạo ra và số NST có trong các thể định hướng.
Bài 13: Có 1 số tế bào sinh tinh của một cá thể đực qua giảm phân tạo ra 256 tinh trùng. Số NST có trong các tinh trùng bằng 9984.
1. Tính số tế bào sinh tinh ban đầu.
2. Xác định bộ NST 2n.
3. Biết rằng các tế bào sinh tinh nói trên được tạo ra từ quá trình nguyên phân của 1 tế bào mầm ban đầu. Xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm đó.
Bài 14: Trên cơ thể của một cá thể cái, có 8 tế bào sinh trứng tiến hành giảm phân và sau đó người ta thấy đã có 720 NST bị tiêu biến với các thể định hướng.
1. Xác định bộ NST 2n của loài.
2. Số NST có trong các tế bào sinh trứng.
3. Số lượng trứng đã được tạo ra và số NST có trong các trứng.
Bài 15: Ở 1 loài 2n = 50.
	Có một số tế bào sinh trứng tiến hành giảm phân bình thường, các trứng tạo ra có chứa 375 NST. Các trứng nói trên đều tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu suất 40%.
1. Xác định số tế bào sinh trứng.
2. Số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu?
3. Giả sử trong quá trình trên đã có sự tham gia của số tinh trùng được tạo ra từ 16 tế bào sinh tinh. Hãy tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.
Bài 16: Có 8 tế bào sinh dục của một cơ thể đực và 20 tế bào sinh dục của cơ thể cái ở Lợn tiến hành giảm phân. Toàn bộ số giao tử được tạo ra đều tham gia thụ tinh và tạo ra 4 hợp tử có chứa 152 NST.
1. Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng.
2. Số NST có trong các thể định hướng đã được tạo ra từ quá trình trên.
Bài 17: Toàn bộ tinh trùng được tạo ra từ 50 tế bào sinh dục của 1 gà trống đều tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng 12,5%. Toàn bộ trứng trong cơ thể của gà mái đều được thụ tinh từ số tinh trùng trên đã được đẻ ra nhưng khi ấp chỉ có 20 trứng nở thành gà con. Biết ở gà 2n = 78.
1. Xác định số hợp tử tạo thành.
2. Số NST trong các trứng đã thụ tinh nhưng không nở.
3. Số NST trong các tinh trùng không được thụ tinh.
Bài 18: Tổng số trứng và thể định hướng được tạo ra từ quá trình giảm phân trong cơ thể của một cá thể cái bằng 240. Số trứng nói trên đều tham tham thụ tinh với hiệu suất 25%. Số NST có trong các hợp tử là 120.
1. Hãy xác định số hợp tử tạo thành.
2. Số NST có trong các thể định hướng được tạo ra và tên của loài.
3. Số NST có trong các tế bào sinh dục nói trên.
Bài 19: Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh sản của 1 cá thể cái có một số tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 4 lần liên tiếp. Có 75% số tế bào con được chuyển sang vùng chín giảm phân và sau đó đã có tất cả 5400 NST bị tiêu biến cùng các thể định hướng.
1. Xác định số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu.
2. Các trứng tạo ra tham gia thụ tinh với hiệu suất 25%. Các hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau và đã nhận của môi trường 6300 NST. Tính số lần nguyên phân của các hợp tử.
III. ĐÁP ÁN BÀI TẬP GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
Bài 1: Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Tất cả các tế bào con đều trở thành tế bào sinh tinh. Nếu hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25% thì số hợp tử được hình thành là bao nhiêu?
A.8	B. 4	C. 6	D.2
Số tế bào sinh tinh 25 =32
Số tinh trùng: 32 x 4 = 128 => Số hợp tử 128 x 6,25% = 8
Bài 2: Để tạo ra 16 hợp tử, từ 1 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân liên tiếp 7 đợt, 50% tế bào con trở thành tế bào trứng. Hiệu suât thụ tinh của trứng là bao nhiêu?
A. 12,5% 	B. 25%	C. 50%	D. 100%
- Số tế bào con sau nguyên phân 27 = 128
 - Số trứng sinh ra 128 : 2 = 64
=> Hiệu suất thụ tinh của trứng (16: 64) x 100% = 25%
Bài 3: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân một số đợt bằng nhau cần môi trường cung cấp 620 NST đơn. 50% số tế bào con thực hiện giảm phân cần môi trường cung cấp số NST đơn là 320. Quá trình thụ tinh xảy ra hiệu suất 12,5% đã hình thành 40 hợp tử.
1. Bộ NST đơn bội của loài là: 
A. 2	B. 8	C. 4	D. 16
2. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai
A. 2	B.3	C.5	D.4 
3. Mỗi tế bào trên khi tham gia giảm phân đã tạo ra số giao tử có khả năng thụ tinh là: 
A. 1	B. 4	C. 2	D.8
- Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội
1. 50% x 5 x 2n x 2k = 320
5 x 2n x (2k-1) 620 => 2n = 4
2. 2k = 640 : 20 = 32 => k= 5
3. - Số tế bào tham gia giảm phân là 80
- Số giao tử sinh ra (40 x 100) : 12,5 = 320
- Số giao tử được tạo ra từ 1 tế bào là: 320 : 80 = 4
Bµi 4. Mét tÕ bµo sinh dôc s¬ khai nguyªn ph©n liªn tiÕp 8 ®ît. TÊt c¶ tÕ bµo con ®Òu trë thµnh tÕ bµo sinh tinh. HiÖu suÊt thô tinh cña tinh trïng lµ 6,25%. X¸c ®Þnh sè hîp tö ®­îc h×nh thµnh ?
Số tế bào sinh tinh 28 = 256
Số tinh trùng: 256 x 4 = 1024 => Số hợp tử 1024 x 6,25% = 64 
Bµi 5. §Ó t¹o ra 8 hîp tö, tõ mét tÕ bµo sinh dôc s¬ khai c¸i nguyªn ph©n liªn tiÕp 5 ®ît, 50% tÕ bµo con trë thµnh tÕ bµo sinh trøng. X¸c ®Þnh hiÖu suÊt thô tinh cña trøng? 
- Số tế bào con sau nguyên phân 25 = 32
 - Số trứng sinh ra 32 : 2 = 16
=> Hiệu suất thụ tinh của trứng (8: 32) x 100% = 25%
Bµi 6. 10 tÕ bµo sinh dôc s¬ khai ph©n bµo liªn tiÕp víi sè lÇn nh­ nhau ë vïng sinh s¶n, m«i tr­êng cung cÊp 2480 NST ®¬n, TÊt c¶ c¸c tÕ bµo con ®Õn vïng chÝn gi¶m ph©n ®· ®ßi hái m«i tr­êng cung cÊp thªm 2560 NST ®¬n. HiÖu suÊt thô tinh cña giao tö lµ 10% vµ t¹o ra 128 hîp tö. BiÕt kh«ng cã hiªn t­îng trao ®æi chÐo x¶y ra trong gi¶m ph©n. H·y x¸c ®Þnh:
 1. Bé NST cña loµi vµ tªn cña loµi ®ã?
2. TÕ bµo sinh dôc s¬ khai lµ ®ùc hay c¸i? Gi¶i thÝch?
1. Bộ NST của loài là: a.2n.(2k-1) = 2480
 a.2n.2k = 2560 => 2n = 8 => Ruồi giấm
2. Số lần nguyên phân là k =5
- Số tế bào con được tạo ra là: a x 2k = 10 x 25 = 320 tế bào
- Số giao tử được tạo thành 320 x 4 = 1280
- Hiệu suất thụ tinh 10% tạo 128 hợp tử 
=> Tế bào sinh dục sơi khai đực. Vì tất cả các giao tử tạo thành đều tham gia thụ tinh
Bµi 7. Mét tÕ bµo sinh tinh ë c¬ thÓ dÞ hîp vÒ 3 cÆp gen AaBbDd n»m trªn 3 cÆp NST t­¬ng ®ång.
 n là số cặp NST tương đồng
- Cã thÓ cã 8 kiÓu s¾p xÕp cña NST ë k× gi÷a cña gi¶m ph©n 1, 
- KÝ hiÖu NST mang c¸c gen t­¬ng øng ë mçi kiÓu. (AAaa; BBbb; DDdd)
- KÕt thóc gi¶m ph©n, tÕ bµo nµy thực tÕ cho 8 loại lo¹i giao tö.
- KÝ hiÖu cña c¸c lo¹i giao tö: ABD và abd; AbD và aBd; abD và ABd; Abd và aBD
 Bµi 8. Mét tÕ bµo sinh trøng dÞ hîp vÒ 3 cÆp gen trong ®ã hai cÆp gen Aa, Bb n»m trªn mét cÆp NST t­¬ng ®ång vµ cÆp gen Dd n»m trªn cÆp NST t­¬ng ®ång kh¸c. 
- Khi gi¶m ph©n tÕ bµo trên cã kh¶ n¨ng cho số loại lo¹i giao tö là: 4
 - KÝ hiÖu gen trong mçi lo¹i giao tử là: AB d; ab D; AB D; ab d; 
 Hoặc Ab D; aB d; ; Ab d; aB D; 
Bài 9: Có 7 tế bào sinh dục với tổng số NST là 546, tham gia vào quá trình giảm phân. Hãy cho biết:
	a. Mỗi tế bào sinh dục có số NST ban đầu là: 2n = 78
	b. Số NST ở kỳ giữa 1:2n = 78 kép, kỳ sau 2: 2n = 78 đơn.
	c. Số NST được tạo ra sau giảm phân. 4 x a x n = 4 x 7 x 39 = 1092
	d. Số NSTmt cung cấp cho tế bào: 1092 – 546 = 546 NST
Bài 10: Có 19 hợp tử được tạo ra sau quá trình thụ tinh, với hiệu suất thụ tinh của giao tử cái là 33.3%. giao tử đực là 47.5%. Hỏi:
	a. Tế bào sinh trứng tham gia vào quá trình giảm phân và thụ tinh.
	19 x 100 : 33,3 = 58 tế bào trứng = 58 tế bào sinh trứng
	b. Tế bào sinh tinh tham gia vào quá trình giảm phân và thụ tinh.
	19 x 100 : 47,5 = 40 tinh trùng tham gia thụ tinh => Số tế bào sinh trứng = 10 tế bào
Bài 11: Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 36 NST. Hãy cho biết:
	a. Số NST ở kỳ đầu, kỳ sau và kỳ cuối.
	b. Số tâm động ở kỳ gữa, kỳ sau.
	c. Số cromatid ở kỳ trung gian và kỳ sau.
a. Số NST ở kỳ đầu: 2n = 36 NST kép, kỳ sau:72 NST đơn và kỳ cuối2n = 36 NST kép
b. Số tâm động ở kỳ gữa: 2n = 36, kỳ sau: 72 
c. Số cromatid ở kỳ trung gian 72; kỳ sau 0
Bài 12: Có 4 tế bào tham gia vào quá trình nguyên phân, trải qua 5 lần phân bào liên tiếp. Tính số tế bào được tạo thành. a x 2k = 128
Bài 13: Có 2 tế bào, mỗi tế bào có 2n = 44 NST. Trải qua 3 lần phân bào liên tục. 
	a. Số tế bào được tạo thành: 8
	b. Số NST ban đầu: 2 x 2n = 88 NST
	c. Số NST tạo thành: 2 x 2n x 23 = 704 
	d. Số NSTmt cung cấp. a. x 2n x (2k-1) = 616
Bài 14: Từ 1 tế bào ban đầu, sau một số lần nguyên phân liên tiếp cho ra 64 tế bào. 
- tế bào đã trải qua số lần phân bào liên tiếp là: 
 	a x 2k = 64 => k = 6
Bài 15: Trải qua một số lần phân bào liên tiếp có 128 tế bào được tạo thành. 
- Tế bào đã trải qua số lần phân bào liên tiếp là k = 7
Bài 16: Có 6 tế bào, mỗi tế bào có 2n = 48 NST. Trải qua một số lần phân bào liên tục tạo được 48 tế bào. Tính số NSTmt cung cấp cho tế bào: 
 	a x 2k = 48 => K = 3
 	a. x 2n x (2k-1) = 2016
Bài 17: Mỗi tế bào có 2n = 8 NST, sau 7 lần phân bào liên tiếp tạo được 6144 tế bào.
	a. Số tế bào tham gia vào quá trình nguyên phân: a x 27 = 6144 => a = 48
	b. Số NST ban đầu: a x 2n = 384 NST
	c. Số NST tạo thành: a x 2n x 2k = 49 152 NST
	d. Số NSTmt cung cấp. a. x 2n x (2k-1) = 48 x 8 x (27 – 1) = 48 768 NST
Bài 18: 1 tế bào có 2n = 80 NST. Hãy cho biết: 
	a. Số NST ở kỳ trung gian, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối của giảm phân I, II
	b. Số tâm động ở kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ sau và kỳ cuối giảm phân I,II
	c. Số cromatid ở kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối giảm phân I, II
+ Giảm phân I
	 	Kì
Cấu trúc
Trung gian
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
Số NST
Trạng thái NST
2n = 80
kép
2n = 80
kép
2n = 80
kép
2n = 80
kép
n = 40
kép
Số crômatit
4n
4n
4n
4n
2n
Số tâm động
2n
2n
2n
2n
n
+ Giảm phân II
	 	Kì
Cấu trúc
Trung gian
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
Số NST
Trạng thái NST
n = 40
kép
n = 40
kép
n = 40
kép
2n = 80
đơn
n = 40
đơn
Số crômatit
2n
2n
2n
0
0
Số tâm động
n
n
n
2n
n
Bài 19: 1 tế bào sinh dục có 2n = 46 NST, hãy cho biết:
	a. Số NST ở kỳ đầu 1, kỳ giữa 1, kỳ sau 1 và kỳ cuối 1.
	b. Số NST ở kỳ trung gian, kỳ đầu 2, kỳ giữa 2, kỳ sau 2 và kỳ cuối 2.
	c. Số tâm động ở kỳ trung gian, kỳ đầu 1, kỳ giữa 1, kỳ sau 1, kỳ cuối 1, kỳ đầu 2, kỳ giữa 2, kỳ sau 2 và kỳ cuối 2.
	d. Số cromatid ở kỳ trung gian, kỳ đầu 1, kỳ giữa 1, kỳ sau 1, kỳ cuối 1, kỳ đầu 2, kỳ giữa 2, kỳ sau 2 và kỳ cuối 2.
+ Giảm phân I
	 	Kì
Cấu trúc
Trung gian
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
Số NST
Trạng thái NST
2n = 46
kép
2n = 46
kép
2n = 46
kép
2n = 46
kép
n = 23
kép
Số crômatit
4n
4n
4n
4n
2n
Số tâm động
2n
2n
2n
2n
n
+ Giảm phân II
	 	Kì
Cấu trúc
Trung gian
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
Số NST
Trạng thái NST
n = 23
kép
n = 23
kép
n = 23
kép
2n = 46
đơn
n =23
đơn
Số crômatit
2n
2n
2n
0
0
Số tâm động
n
n
n
2n
n
Bài 20: Có 6 tế bào sinh dục đực tham gia vào quá trình giảm phân, hãy cho biết:
Có số tinh trùng được tạo thành: 6 x 4 = 24 tinh trùng
Bài 21: Ở gà 2n = 78, có 4 tế bào sinh dục cái trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo được bao nhiêu trứng và thể định hướng; Môi trường cung cấp bào nhiêu NST và có bao nhiêu NST bị tiêu biến?
 - Số trứng tạo thành = 4
- Số thể định hướng = 4 x 3 = 12
- Môi trường cung cấp số NST là: a x 4n – a x 2n = 312 NST
- Số NST bị tiêu biến trong thể định hướng 4 x 3 x 39 = 468 NSt
Bài 22: Với hiệu suất thụ tinh là 50%, để tạo được 28 hợp tử thì cần bao nhiêu tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng?
- Số tế bào sinh tinh là 28 x 100 : 50 :4 = 14 tế bào sinh trứng
- Số tế bào sinh trứng là 28 x 100 : 50 = 56 Tế bào sinh trứng.
Bài 23: Có 3 tế bào, sau một số lần phân bào liên tiếp cho ra 96 tế bào (2n = 14). Hỏi:
	a. Tế bào trải qua số lần phân bào là: a x 2k = 96 => k = 5
	b. Số NSTmt cung cấp. a. x 2n x (2k-1) = 3 x 14 x 31 = 1302 NST
ĐÁP ÁN BÀI TẬP NÂNG CAO 
NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
Bài 1: Ở ruồi giấm có 2n = 8. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần bằng nhau. Hãy xác định
1. Số tế bào con đã được tạo ra: a.2k = 4 x 25 =128 ( tế bào)
2. Số NST có trong các tế bào con: a. 2n x 2k = 4 x 8 x 25 = 1024 NST 
3. Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân: 
a. 2n x (2k-1) = 992 NST
Bài 2: Có một hợp tử của một loài đã nguyên phân liên tiếp 2 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 138 NST đơn. Hãy xác định:
1. Tên của loài nói trên. a. 2n x (2k-1) = 1 x 2n x (22 – 1) = 138 => 2n = 46 , loài người
2. Số tế bào con được tạo ra và số NST có trong các tế bào con.
 - Tế bào con tạo ra 22 = 4, 
	- Số NST trong các tế bào con: 2n x 22 = 184 NST 
Bài 3: Có 5 tế bào sinh dưỡng cùng loài đều nguyên phân liên tiếp 3 lần bằng nhau. Trong quá trình này:
Số NST môi trường đã cung cấp bằng 280.
Tổng số NST có trong các tế bào con được tạo ra bằng 320.
1. Xác định tên của loài nói trên.
a. 2n x (2k-1) = 280
a. 2n x 2k = 320 => 2n = 8 Ruồi giấm
2. Tính số tế bào con đã được tạo ra từ quá trình trên và số tâm động trong các tế bào con. a.2k = 5 x 23 = 40 tế bào con , Số tâm động trong các tế bào con = 40 x 8 = 320
Bài 4: Có 3 hợp tử A, B, C
	Hợp tử A nguyên phân 3 lần liên tiếp và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 84 NST. a. x 2n x (2k-1) = 84 => 2n = 12
Hợp tử B nguyên phân 4 lần liên tiếp và trong các tế bào con có chứa 256 NST.
. a x 2n x 2k = 256 => 2n = 16
Hợp tử C nguyên phân 2 lần. Vào kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên, trong hợp tử có chứa 40 crômatít. 2n = 20
1. Ba hợp tử A, B, C khác loài.
2. Tổng số tế bào con do 3 hợp tử tạo ra.
 23+ 24 + 22 = 28 tế bào con
3. Tổng số NST môi trường cung cấp cho hai hợp tử B và C nguyên phân.
2nB x (24 – 1) + 2nC (22 – 1) = 300 NST
Bài 5: Có một số tế bào sinh dưỡng của thỏ cùng nguyên phân 3 lần bằng nhau và đã tạo ra các tế bào con chứa tổng số 2112 NST.
	Hãy xác định số tế bào sinh dưỡng ban đầu và số tế bào con đã được tạo ra sau quá trình nguyên phân. Biết thỏ có bộ NST lưỡng bội 2n = 44.
 	 a x 2n x (2k-1) = 2112 => a = 7
Bài 6: Có một số hợp tử cùng loài, đều nguyên phân 6 lần bằng nhau và đã tạo ra tổng số 256 tế bào con. Các tế bào con có chứa tổng 20480 tâm động.
1. Hãy cho biết số hợp tử ban đầu và bộ NST lưỡng bội của loài.
- Số hợp tử ban đầu a x 2k = 256 => a = 4 
- Bộ NST lưỡng bội của loài: a x 2n x 2k = 20480 => 2n = 80 NST
2. Tính số NST môi trường cung cấp cho các hợp tử nói trên nguyên phân.
	a. x 2n x (2k-1) = 4 x 80 x ( 26 – 1) = 20160 NST 
Bài 7: Có 2 tế bào sinh dưỡng của 2 loài khác nhau nguyên phân một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 18 tế bào con.
	Biết tế bào của loài A có số lần nguyên phân nhiều hơn tế bào của loài B và loài B có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Tổng số NST chứa trong tất cả các tế bào con do 2 tế bào sinh dưỡng nguyên phân tạo ra là 348.
1. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dưỡng đã cho.
	2a + 2b = 18 => a= 4, b = 1 ( Vì a > b)
2. Bộ NST lưỡng bội của loài A.
 	2na x 2a + 2nb x 2b = 348 => 2na = 20
3. Số NST môi trường cung cấp cho 2 tế bào sinh dưỡng nguyên phân.
	2na x (24 – 1) + 2nb (21 – 1) = 314 NST
Bài 8: Hợp tử của 1 loài nguyên phân 3 đợt liên tiếp, môi trường đã cung cấp nguyên liêu tương đương 182 NST.
1. Xác định 2n là bao nhiêu?
a x 2n x (2k-1) = 182 => 2n = 26 
2. Một tế bào sinh dưỡng khác cũng của loài trên nguyên phân 1 lần. 
 - Số NST - số crômatit trong tế bào mỗi kì
kì đầu 26 NST kép, 52 Cromatit
kì giữa 26 NST kép, 52 Cromatit 
 kì sau 52 NST đơn 0 Cromatit
 kì cuối 26 NST đơn 0 Cromatit
Bài 9: Có 1 tế bào sinh dưỡng của gà (2n = 78) nguyên phân một số lần liên tiếp. Trong tất cả tế bào con được tạo ra khi kết thúc nguyên phân, người ta đếm được có tất cả 2496 NST.
	Hãy xác định số NST cùng trạng thái và số crômatit có trong các tế bào và lần nguyên phân cuối cùng ở mỗi kì : kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau.
	Số NST cùng trạng thái và số crômatit có trong các tế bào và lần nguyên phân cuối cùng ở mỗi kì : kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau.
 a. 2n x 2k = 2496 => k = 5 
	- Số NST - số crômatit trong tế bào mỗi kì
kì trung gian 2n x 2k-1 = 1248 NST kép - 2496 cromatit 
kì đầu 2n x 2k-1 = 1248 NST kép - 2496 Cromatit
kì giữa 2n x 2k-1 = 1248 NST kép - 2496 Cromatit 
 kì sau 2n x 2k-1x 2 = 2496 NST đơn – 0 cromatit
 kì cuối 2n x 2k-1 = 1248 NST đơn 0 Cromatit
Bài 10: Có 5 tế bào của cùng một cơ thể đều nguyên phân 1 số lần bằng nhau là 4. Vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm được trong các tế bào lúc đó có 3040 crômatit.
1. Xác định bộ NST 2n của loài.
 a x 2n x 2k-1 x 2 = 3040 => 2n = 38 NST
2. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân và số tâm động có trong toàn bộ tế bào con sau nguyên phân.
- Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:
	a. x 2n x (2k-1) = 5 x 38 x (24 – 1) = 2850 NST
- Số tâm động có trong toàn bộ tế bào con sau nguyên phân.
	a x 2n x 2k = 3040
Bài 11: Vịt nhà có bộ NST 2n = 80. Có nhóm tế bào sinh dưỡng của vịt nhà đang nguyên phân. Số NST trong các tế bào của nhóm ở 2 trạng thái khác nhau và người ta đếm được có tổng số NST kép đang xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc và số NST đơn đang phân li về các cực của tế bào bằng 2480, trong đó NST kép ít hơn NST đơn là 80.
1. Xác định các tế bào con trong nhóm đã cho đang ở kì nào của nguyên phân.
- Nhóm ít có NST kép đang ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân
- Nhóm nhiều NST ở dạng đơn đang ở kỳ sau của nguyên phân
2. Số lượng tế bào của mỗi kì là bào nhiêu.
- Gọi số tế nào có NST kép là a = Số NST trong tế bào là a x 2n
- Gọi số tế bào có NST đơn là b => Số NST trong tế bào là b x 4n 
Theo bài cho ta có: a x 2n + b x 4n = 2480
 b x 4n – a x 2n = 80 mà 2n = 80 => a = 15; b = 8 
3. Kết thúc đợt nguyên phân đang xét thì số tế bào con được tao ra là bao nhiêu và chúng chứa bao nhiêu NST:
 Nhóm A : tạo được 30 tế bào; 240 NST; Nhóm B tạo được 16 tế bào; 1280 NST
Bài 12: Có 10 tế bào sinh dục sơ khai của 1 chuột cái (2n = 40) đều nguyên phân 2 lần. 
Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng và giảm phân tạo trứng.
1. Tính số trứng đã được tạo ra trong quá trình trên và số NST có trong các trứng đó.
2. Tính số thể định hướng tạo ra và số NST có trong các thể định hướng.
Bài 13: Có 1 số tế bào sinh tinh của một cá thể đực qua giảm phân tạo ra 256 tinh trùng. Số NST có trong các tinh trùng bằng 9984.
1. Tính số tế bào sinh tinh ban đầu.
2. Xác định bộ NST 2n.
3. Biết rằng các tế bào sinh tinh nói trên được tạo ra từ quá trình nguyên phân của 1 tế bào mầm ban đầu. Xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm đó.
Bài 14: Trên cơ thể của một cá thể cái, có 8 tế bào sinh trứng tiến hành giảm phân và sau đó người ta thấy đã có 720 NST bị tiêu biến với các thể định hướng.
1. Xác định bộ NST 2n của loài.
2. Số NST có trong các tế bào sinh trứng.
3. Số lượng trứng đã được tạo ra và số NST có trong các trứng.
Bài 15: Ở 1 loài 2n = 50.
	Có một số tế bào sinh trứng tiến hành giảm phân bình thường, các trứng tạo ra có chứa 375 NST. Các trứng nói trên đều tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu suất 40%.
1. Xác định số tế bào sinh trứng.
2. Số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu?
3. Giả sử trong quá trình trên đã có sự tham gia của số tinh trùng được tạo ra từ 16 tế bào sinh tinh. Hãy tính hiệu suất thụ tinh của tinh

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_bai_tap_sinh_hoc_lop_10_giam_phan_va_thu_tinh.doc