Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề 3: Cấu trúc của tế bào

Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề 3: Cấu trúc của tế bào

Chủ đề 3: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

A. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ

I. NỘI DUNG

Phần II: Sinh học tế bào

 Chương II: Cấu trúc tế bào

 Bài 7: Tế bào nhân sơ

 Bài 8,9,10: Tế bào nhân thực

 Bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất

 Bài 12: Thực hành. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

II. MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHUYÊN ĐỀ

 1. TẾ BÀO NHÂN SƠ.

 - Đặc điểm chung

 - Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:

 - Tế bào chất:

 - Vùng nhân:

 2. TẾ BÀO NHÂN THỰC

 - Đặc điểm chung

-. Nhân tế bào

- Lưới nội chất

- Ribôxôm

- Bộ máy gôngi

- Ti thể và Lục lạp

- Không bào

- Lizôxôm

- Màng sinh chất

- Thành tế bào:

- Chaát neàn ngoaïi baøo

 3. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

1. Vận chuyển thụ động

2. Vận chuyển chủ động

3. Nhập bào và xuất bào

 

doc 9 trang ngocvu90 5040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề 3: Cấu trúc của tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 – 10 (Ngày: 19-14/11 /2020)
 Thời lượng: 4 tiết
Tiết PPCT: 7 - 10 
 Lớp 10A8A9A10A11A12
Chủ đề 3: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
A. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
I. NỘI DUNG
Phần II: Sinh học tế bào 
 Chương II: Cấu trúc tế bào
 Bài 7: Tế bào nhân sơ
 Bài 8,9,10: Tế bào nhân thực
 Bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất
 Bài 12: Thực hành. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
II. MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHUYÊN ĐỀ
 1. TẾ BÀO NHÂN SƠ.
 - Đặc điểm chung
 - Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
 - Tế bào chất: 
 - Vùng nhân: 
 2. TẾ BÀO NHÂN THỰC 
 - Đặc điểm chung
-. Nhân tế bào 
- Lưới nội chất 
- Ribôxôm 
- Bộ máy gôngi 
- Ti thể và Lục lạp 
- Không bào 
- Lizôxôm 
- Màng sinh chất 
- Thành tế bào:
- Chaát neàn ngoaïi baøo
 3. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
1. Vận chuyển thụ động 
2. Vận chuyển chủ động 
3. Nhập bào và xuất bào
 4. Thí nghiệm: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
III. THỜI LƯỢNG: 4 tiết
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
 - Nªu được c¸c ®Æc ®iÓm cña tÕ bµo nh©n s¬.
 - Gi¶i thÝch được tÕ bµo nh©n s¬ víi kÝch thước nhá cã được lîi thÕ g×.
 - Tr×nh bµy được cÊu tróc vµ chøc n¨ng cña c¸c bé phËn cÊu t¹o nªn tÕ bµo vi khuÈn.
 - Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân thực 
 - Cấu tạo và chức năng của nhân tế bào, hệ thống lưới nội chất, Riboxom, Golgi
 -Trình baøy ñöôïc caáu truùc vaø chöùc naêng cuûa caùc baøo quan: ti thể, lục lạp, màng sinh chất, khoâng baøo, lizoâxoâm, cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
 - Gi¶i thÝch ®­îc c¸c con ®­êng vËn chuyÓn c¸c chÊt qua mµng. Cho vÝ dô vÒ vËn chuyÓn thô ®éng vµ vËn chuyÓn chñ ®éng.
 - Gi¶i thÝch ®­îc sù kh¸c biÖt gi÷a vËn chuyÓn thô ®éng vµ vËn chuyÓn chñ ®éng.
 - M« t¶ ®­îc con ®­êng thùc bµo - Èm bµo.
 - VËn dông kiÕn thøc gi¶i thÝch c¸c hiÖn t­îng thùc tÕ.
 - Biết sử dụng kính hiển vi, Làm được thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
2. Định hướng phát triển năng lực: 
STT
Tên năng lực
Các năng lực cốt lõi được hình thành
1
Tự chủ và tự học
HS tự học
2
Giao tiếp và hợp tác
HS giao tiếp hoạt động nhóm tốt 
3
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Trả lời được các vấn đề giáo viên đưa ra
4
Ngôn ngữ
Trình bày lưu loát rõ trọng tâm
5
Thể chất
Tác phong nhanh nhẹn
6
Thẩm mỹ
Trình bày chữ đẹp, rõ ràng
7
Tin học
Tìm hiểu thông tin trên internet
8
Công nghệ
Sử dụng kính hiển vi thông thạo
9
Khoa học
Giải thích được một số hiện tượng thực tế
10
Toán học
3. Định hướng phát triển phẩm chất: 
STT
Tên phẩm chất
Các phẩm chất được hình thành
1
Yêu nước (tự hào,bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người)
Tự hào với bản thân
2
Trách nhiệm (bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường và không đỗ lỗi cho người khác)
Biết bảo vệ bản thân và môi trường sống
3
Trung thực (thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc)
Ngay thẳng trong học tập và làm việc
4
Chăm chỉ (chăm học chăm làm, nhiệt tình, vượt khó, tự học)
Có tinh thần chịu khó, chịu tìm tòi học hỏi
5
Nhân ái (yêu cái đẹp cái thiện, tôn trọng thân thiện, thích nghi)
Tôn trọng Thầy Cô, thân thiện với bạn bè
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Chuẩn bị của GV: 
- Bài thiết kế chuyên đề và các phiếu học tập.
- Một số video, tranh ảnh khác có liên quan đến nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của HS:
 - Tài liệu học tập (SGK).
 - Đọc trước hoặc soạn trước nội dung các bài 7,8,9,10,11,12
 - Quan sát tranh ảnh kết hợp nghiên cứu tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao cho.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
jHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
 Giáo viên chiếu một số hình ảnh vi khuẩn, tế bào động vật, thực vật, và hỏi: “ Tế bào nào thuộc nhóm tb nhân sơ? nhân thực? Đơn vị cơ bản thế giới sống là gì?
 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
 Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV sau đó trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật động não).
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
	Học sinh độc lập suy nghĩ đưa ra các câu trả lời nhanh, ngắn gọn cho câu hỏi trên. (vi khuẩn: TBNS, tế bào động vật, thực vật:TBNT), Đơn vị cơ bản thế giới sống tế bào. GV nhận xét 
 kHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tế bào nhân sơ
Nội dung
Tổ chức của GV và hoạt động của HS
A ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ.
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Tế bào chất không có hệ thống nội màng.
- Không có các bào quan có màng bao bọc.
* Trao đổi chất nhanh à tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh.
* CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào: 
- Cấu tạo từ Peptiđôglican.
-Vai trò: Qui định hình dạng của tế bào.
- Phân loại:
 	+Vi khuẩn Gram dương có màu tím, thành dày.
 	+Vi khuẩn Gram âm có màu đỏ, thành mỏng.
* Vỏ nhầy: giúp cho vi khuẩn ít bị tế bào bạch cầu tiêu diệt
b. Màng sinh chất:
 -Cấu tạo từ photpholipid 2 lớp và prôtêin.
 -Chức năng: trao đổi chất và bảo vệ tế bào.
c. Lông và roi:
 -Roi (tiên mao): giúp vi khuẩn di chuyển.
 -Lông (nhưng mao): giúp vi khuẩn bám chặt trên bề mặt tế bào.
2. Tế bào chất:
 - Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân.
 - Gồm 2 thành phần chính:
 +Bào tương: +Ribôxôm: 
3. Vùng nhân:
- Không có màng bao bọc.
- Thường chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng duy nhất.
 - Một số vi khuẩn có thêm plasmit
- GV yêu cầu HS QS Hình 7,2 sgk, kết hợp nghiên cứu nội dung I, II sgk thảo luận trong 5 phút và trả lời các câu hỏi sau:
- HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày để hoàn thành nhiệm vụ. 
Câu 1: Tế bào nhân sơ có đặc điểm chung gì về cấu tạo?
(Đáp án: 
Câu 2 : Kích thước nhỏ đem lại những lợi thế gì cho tế bào nhân sơ?
(Đáp án: Kích thước nhỏ ( 1-5 um) tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích tế bào lớn giúp tế bào trao đổi chất nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh) 
Câu 3: Tế bào vi khuẩn gồm các thành phần nào? Thành phần cơ bản tb nhân sơ? Nêu cấu trúc, chức năng các thành phần?
(Đáp án: HS nhìn hình kể các bộ phận. Thành phần cơ bản: Màng sinh chất,Tế bào chất,Vùng nhân)
Câu 4: T¹i sao cïng lµ vi khuÈn nhưng ph¶i sö dông nh÷ng lo¹i thuèc kh¸ng sinh kh¸c nhau?
(Đáp án + Dựa vào phương ph¸p nhuém Gram để phân biệt vi khuẩn --> sử dụng kháng sinh phù hợp
Câu 5: Tại sao gọi là vùng nhân? Đặc điểm hệ gen của SV nhân sơ?
 (Đáp án: - Không có màng bao bọc.
 - Thường chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng duy nhất.
- GV nhận xét 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo tế bào nhân thực 
Nội dung
Tổ chức của GV và hoạt động của HS
B ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC:
 -Kích thước lớn.Cấu tạo phức tạp
 - Có hệ thống nội màng, có nhiều bào quan có màng bao bọc 
 -Nhân có màng bao bọc
* CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. NHÂN TẾ BÀO:
a. Cấu trúc:
-Bao bọc bởi 2 lớp màng
- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc và nhân con
b. Chức năng:
-Mang thông tin di truyền. Điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
2. LƯỚI NỘI CHẤT:
-Là hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau, 
-Phân loại: 
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn
Cấu trúc
-Có đính các hạt Ribôxôm.
-1 đầu nối với màng nhân, 1 đầu nối với lưói nội chất trơn.
-Bề mặt có đính nhiều enzim.
-Nối tiếp lưới nội chất hạt.
Chức năng
-Tổng hợp prôtêin 
-Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể.
3. RIBÔXÔM:
a. Cấu trúc:
 - Không có màng bao bọc.
 - Thành phần gồm: 1 số loại rARN và prôtêin.
b. Chức năng: 
 Tổng hợp Prôtêin của tế bào.
4.BỘ MÁY GÔNGI:
a. Cấu trúc:
 -Là bào quan có màng đơn bao bọc.
 -Là một chồng túi dẹp xếp cạnh nhan, nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.
b. Chức năng:
 Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm (protêin, lipit) của tế bào.
GV chiếu hình 8.1 sgk yêu cầu HS quan sát hình thảo luận trong 4 phút và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung tế bào nhân thực?
Câu 2: Nêu cấu tạo nhân tế bào?
Câu 3: Một nhà khoa học đã tiến hành phá huỷ nhân tế bào trứng Ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con Ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. 
 H: Em hãy cho biết các con ếch này có đặc điểm của loài nào?
H: Thí nghiệm này có thể chứng minh về đặc điểm gì của nhân tế bào?
Câu 4: Hãy hoàn thành bảng phân biệt bên dưới ?
Lưới nội ch
t hạt
Lưới nội chất trơn
Cấu trúc
Chức năng
Câu 5: Nêu cấu trúc, chức năng của Ribôxôm?
Câu 6: Nêu cấu trúc, chức năng của bộ máy Gôngi?
Câu 7: Câu lệnh SGK trang 38?
(Gợi ý trả lời: LNC hạtà LNC trơnà túi tiết à bộ máy gôngià màng sinh chất)
 Câu 8: Trong cơ thể, tế bào nào có lưới nội chất phát triển mạnh nhất?
(Gợi ý trả lời: Tế bào bạch cầu.)
- Học sinh: dựa vào nội dung SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Ti thể & lục lạp
Nội dung
Tổ chức của GV và hoạt động của HS
5. TI THỂ:
a. Cấu trúc:
- 2 lớp màng bao bọc
- Màng trong: gấp nếp tạo thành các mào chứa các enzim hô hấp.
-Bên trong là chất nền chứa ADN và Ribôxôm
b. Chức năng: Cung cấp nguồn năng lượng ATP cho tế bào 
6. LỤC LẠP:
a. Cấu trúc:
-Phia ngoài có 2 lớp màng bao bọc.
-Bên trong gồm 2 thành phần:
 +Chất nền: chứa ADN và Ribôxôm.
 +Hệ thống túi dẹt gọi là tilacôit:
 *Các Tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là Grana.
 *Các Grana nối với nhau bằng hệ thống màng.
 *Trên màng của tilacôit chứa nhiều chất diệp lục và các enzim quang hợp.
b. Chức năng: quang hợp
GV chiếu hình 9.1; 9.2 sgk yêu cầu HS quan sát hình thảo luận trong 7 phút và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu cấu trúc và chức năng của ti thể? Loại tb nào trong cơ thể người có nhiều ti thể nhất? Tại sao?
(Gợi ý trả lời: tb cơ tim trong cơ thể người có nhiều ti thể nhất. Vì tim hoạt động liên tục)
Câu 2: Nêu cấu trúc và chức năng của lục lạp? 
Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số bào quan khác: 
Nội dung
Tổ chức của GV và hoạt động của HS
7. Không bào:
- Cấu trúc:
-Phía ngoài có một lớp màng bao bọc.
-Trong là dich bào chứa chất hữu cơ và ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu.
-. Chức năng: Tuỳ thuộc loại tế bào và tuỳ loài:
-Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải.
-Giúp tế bào hút nước.
-Chứa sắc tố thu hút côn trùng.
-Ở động vật nguyên sinh có không bào tiêu hoá và không bào co bóp phát triển.
8. Lizôxôm:
-. Cấu trúc:
 - Dạng túi nhỏ, có một lớp màng bao bọc.
 - Chứa nhiều enzim thuỷ phân.
-. Chức năng:
-Phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi, các bào quan già.
-Góp phần tiêu hoá nội bào.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tiếp mục VII – SGK sau đó thảo luận nhóm trong 3 phút để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Cho biết cấu trúc và chức năng của không bào?
Câu 2: Cho biết cấu trúc và chức năng của lizôxôm?
Câu 3: Câu lệch sgk trang 42?
(ÜTL: Tế bào bạch cầu)
- HS làm việc nhóm trả lời các câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 5: Tìm hiểu về Màng sinh chất & cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
Nội dung
Tổ chức của GV và hoạt động của HS
9. MÀNG SINH CHẤT (Màng tế bào)
a. Cấu trúc:
-Cấu trúc theo mô hình khảm động.
-Gồm 2 thành phần chính là: phôtpholipit và prôtêin
+ 2 lớp Phôtpholipit
+Prôtêin: gồm prôtêin xuyên màng và prôtêin bám màng: 
 Ngoài ra, Colesteron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
b. Chức năng của màng sinh chất:
 -1- Trao đổi chất với MT một cách chọn lọc:
 -2- Thu nhận thông tin cho tb.
 -3- Màng sinh chất có các glicôprôtêin -> các tb của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tb lạ.
10. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT.
a. Thành tế bào:
-Có ở tb thực vật, nấm và Vi khuẩn.
+Thành tb thực vật được cấu tạo bằng xenlulôzơ.
+Tb nấm là kitin.
-Chức năng:
+Qui định hình dạng tb.
+Bảo vệ tb.
b. Chất nền ngoại bào:
-Chất nền ngoại bào nằm ngoài màng sinh chất của tb người và động vật.
-Cấu tạo chủ yếu bằng các sợi glicôprôtêin.
-Chức năng:
 +Các tb liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định.
 +Thu nhận thông tin.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK mục IX, 44,45 Hình 10.2 thảo luận trong 7 phút để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào?
Câu 2: Bằng cách nào người ta có thể biết được màng tb có cấu trúc khảm-động?
Câu 3: Dựa vào cấu trúc của màng sinh chất, hãy cho biết màng sinh chất có những chức năng gì?
Câu 4: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh trang 46 – SGK 
Câu 5: Bên ngoài màng sinh chất có những thành phần nào?
(Gợi ý trả lời:Thành tế bào, chất nền ngoại bào)
Câu 6: Cho biết cấu trúc và chức năng của thành tế bào?
Câu 7: Cho biết cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào? 
Hoạt động 6: Tìm hiểu vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
Nội dung
Tổ chức của GV và hoạt động của HS
III. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
1 VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
a. Khái niệm:
-Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng.
-Sự khuếch tán của nước gọi là sự thẩm thấu
b. Các cách vận chuyển:
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit: các chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ như CO2, O2.
- Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: các chất phân cực, các ion, chất có kích thước phân tử lớn như glucôzơ.
* Một số loại môi trường:
 + Dung dịch ưu trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ các chất tan trong tế bào (tb mất nước)
 + Dung dịch nhược trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ các chất tan trong tế bào (tb hút nước)
 + Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ các chất tan trong tế bào.
2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG:
a. Khái niệm: 
 Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nới chất tan có nòng độ thấp dến nới có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang) và tiêu tốn năng lượng.
b. ý nghĩa:
 Giúp tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ở môi trường ngay cả khi nồng độ chất này thấp hơn so với ở bên trong tế bào.
3. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO: 
a. Nhập bào:
-Là phương thức tế bào đưa các chất (khối lượng phân tử lớn ở dạng rắn, ko thể lọt qua lỗ màng) vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
-Có 2 kiểu nhập bào:
 	+Thực bào: Tế bào động vật ăn các tế bào Vi khuẩn, các mảnh vỡ tế bào, các chất có kích thước lớn.
 +Ẩm bào: đưa giọt dịch vào tế bào.
b. Xuất bào:
 Là phương thức tế bào bài xuất ra ngoài tế bào bằng biến dạng màng sinh chất: thực bào, ẩm bà.
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK mục I, II, III kết hợp quan sát hình 11.1 thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Thế nào là vận chuyển thụ động?Vận chuyển thụ động dựa trên nguyên lí nào?
Câu 2: Các chất nào được khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit? qua kênh prôtêin?
Câu 3: Nêu một Số loại môi trường?
Câu 4: Thế nào là vận chuyển chủ động? 
Câu 5: Vận chuyển chủ động có vai trò như thế nào đối với tế bào cũng như là đối với cơ thể?
Câu 6: Thế nào là nhập bào? Có những kiểu nhập bào nào?
Câu 7: Thế nào là xuất bào?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét phản biện,
- GV nhận xét
lHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. TẾ BÀO NHÂN SƠ:
Câu 1 (Biết). Cho những đặc điểm sau:
(1) có kích thước nhỏ. (2) có các bào quan có màng bao bọc. (3) sinh trưởng và phát triển nhanh.
(4) chưa có nhân hoàn chỉnh. (5) sinh sản nhanh. (6) chứa lục lạp và ribôxôm. 
Những đặc điểm nào là đặc điểm của tế bào nhân sơ?
	A. 1, 2, 4, 6. 	B. 1, 3, 4, 5. 	C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 4, 5, 6
Câu 2 (Biết). Thành tế bào của vi khuẩn được cấu tạo chủ yếu từ: 
 	A. colesteron.	 B. xenlulozơ 	C. peptiđôglican.	D. photpholipit và protein.
Câu 3 (Biết). Thành tế bào của tế bào nhân sơ có chức năng:
 	A. trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. B. ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào.
 	C. liên lạc với các tế bào lân cận.	 D. Quy định hình dạng của tế bào.
Câu 4 (Hiểu). Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:
	A. dễ di chuyển. 	B. dễ thực hiện trao đổi chất.
 	C. ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt. 	D. không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh.
Câu 5 (Hiểu). Plasinit không phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì:
 	A. chiếm tỷ lệ rất ít trong tế bào. 	B. thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường.
 	C. số lượng Nuclêôtit rất ít. 	D. nó có dạng kép vòng.
2. TẾ BÀO NHÂN THỰC:
Câu 6 (Biết). Thành phần của nhân tế bào:
	A. ADN liên kết với prôtêin. 	B. dịch nhân và nhân con
	C. trên màng nhân có nhiều lỗ nhân. 	D. chất nhiễm sắc.
Câu 7 (Biết). Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì:
	A. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
	B. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
	C. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
	D. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
Câu 8 (Hiểu). Đặc điểm nào không phải là của tế bào nhân thực:
 	A. có màng nhân. B. có kích thước lớn.	C. có hệ thống nội màng. D. Các bào quan chưa có màng bao bọc.
Câu 9 (Hiểu). Đặc điểm nào có ở tế bào thưc vật mà không có ở tế bào động vật?
 	A. Trong tế bào chất có nhiều loại bào quan. 	B. Thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ.
 	C. Nhân có màng bao bọc. 	D. Có ti thể.
Câu 10 (VDC). Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, người ta đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Ếch con được tạo ra có đặc điểm của loài nào?
 	A. Loài A. 	B. Loài B. 	C. Cả 2 loài A và B.	D. Không của loài nào. 
Câu 11 (Hiểu). Lưới nội chất trơn có nhiệm vụ:
 	A. tổng hợp prôtêin và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể.
 	B. chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể.
 	C. cung cấp năng lượng và tổng hợp prôtêin.
 	D. tổng hợp prôtêin và chuyển hoá đường.
Câu 12 (Biết). Bộ máy Gôngi KHÔNG có chức năng nào?
 	A. Gắn thêm đường vào prôtêin. 	B Bao gói các sản phẩm tiết. 
	C. Tổng hợp lipit. 	 D. Tạo ra glycôlipit.
Câu 13 (Biết). Ti thể có cấu tạo như thế nào?
	A. 1 lớp màng	B. Màng ngoài gấp khúc C. Có chứa chất diệp lục 	D. 2 lớp màng
Câu 14. (Biết) . Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ? 
 	A. Ti thể 	B. Không bào 	C. Bộ máy Gôngi 	D. Ribôxôm
Câu 15 (Hiểu). Tại sao người ta ví ti thể như “ nhà máy điện”?
	A. Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào	B. Thực hiện chức năng quang hợp
	C. Chứa nhiều enzim hô hấp	D. Chứa ADN và riboxom
Câu 16 (vdt). Ở người, loại tế bào có nhiều ti thể nhất là: 
	A. tế bào biểu bì. 	B. hồng cầu. 	C. tế bào cơ tim.	D. bạch cầu
Câu 17 (B). Lục lạp là bào quan có mấy lớp màng bao bọc?
 A. Màng đơn 	B.Màng kép 	C. Có 3 lớp màng.	D. Một lớp màng
Câu 18 (H). Tại sao lá cây có màu xanh?
 	A. Vì chứa enzim quang hợp 	B.Vì thành tế bào là xenlulozơ
 	C. Vì lá hấp thụ ánh sáng 	D. Vì có chứa nhiều chất diệp lục 
Câu 19 (B) Bào quan nào của tế bào thực vật thực hiện chức năng quang hợp?
	A. Ti thể.	B. Trung thể.	C. Lục lạp.	D. Lưới nội chất hạt. 
Câu 20 (B). Loại bào quan nào dưới đây chỉ được bao bọc bởi 1 lớp màng đơn?
 	A. Không bào.	B. Lục lạp.	C. Bộ máy gôngi.	D. Ti thể
Câu 21 (vdt). Hoa mai vàng, hoa lan tím, hoa hồng đỏ .sắc tố của cánh hoa chứa nhiều trong bào quan nào sau đây?
	A. Màng sinh chất.	B. Lục lap.	C. Không bào.	D. Ti thể
Câu 22 (H). Trong tế bào, bào quan hoạt động như phân xưởng tái chế rác thải xảy ra ở:
 	A. Ribôxôm 	B. Nhân 	C. Lưới nội chất 	D. lizosom
Câu 23 (vdt). Các tế bào cuống đuôi của nòng nọc chứa nhiều bào quan nào sau đây giúp cho sự rụng đuôi? 
	A. Lizôxôm	B. Ti thể 	C. Gôngi 	D. Ribôxôm
Câu 24 ( vdc). Trong cơ thể người, loại tế bào nào sau đây có chứa nhiều lizôxôm.nhất?
 	A. Tế bào bạch cầu.	B. Tế bào hồng cầu.	C. Tế bào cơ. 	D. Tế bào thần kinh.
Câu 25 (B). Thành phần chính của màng sinh chất là gì? 
	A. Phôtpholipit và prôtêin.	 B. Lipit và Phôtpholipit.	
 C. Lipit, gluxit và prôtêin. 	 D. Gluxit và prôtêin.
Câu 26 (H). Cho một số nội dung sau:
 	(1) Trao đổi chất với môi trường có chọn lọc.	(2) Tạo hình dạng cho tế bào.
	(3) Ổn định cấu trúc tế bào.	(4) Thu nhận thông tin cho tế bào.	
	(5) Nhận biết các tế bào lạ.
Hãy chọn nội dung đúng cho chức năng của màng sinh chất.
	A. 1-2-3	B.1-4-5	C. 2-3-4	D.2-4-5
Câu 27 (vdt). Khẳng định nào sau đây là đúng với mô hình cấu trúc "khảm động" của màng sinh chất? 
	A. Động là do phôtpholipit và prôtêin, khảm là do prôtêin.	B. Động là do prôtêin, khảm là do phôpholipit. 
	C. Khảm là do cacbohiđrat nằm ở mặt trong tế bào. 	D. Động là do phôtpholipit và prôtêin, khảm là do cacbohiđrat.
Câu 28 (B). Qua hình ảnh dưới đây
Cho biết hình “A” nói lên điều gì?
A. Khuếch tán qua lớp photpholipit
B. Khuếch tán qua kênh
C. Khuếch tán tích cực
D. Khuếch tán qua protein xuyên màng
Câu 29 (B). Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào là:
 	A. cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
 	B. chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
 	C. tuân thủ theo qui luật khuyếch tán.
 	D. chỉ xảy ra ở động vật và không xảy ra ở thực vật.
 Câu 30 (Hiểu). Điều kiện của vận chuyển chủ động là:
	A. không cần máy bơm và không tiêu tốn năng lượng.B. không cần máy bơm và tiêu tốn năng lượng.	
	C. cần máy bơm và tiêu tốn năng lượng. 	D. cần máy bơm và không tiêu tốn năng lượng.
Câu 31( Hiểu). Môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn trong tế bào là:
	A. Môi trường ưu trương.	 B. Môi trường đẳng trương.	
 C.Môi trường nhược trương. 	D. Môi trường nước.
Câu 32 (Biết). Đặc điểm các chất được vận chuyển qua kênh protêin là:
	A. không phân cực, kích thước nhỏ. 	B. không phân cực, kích thước lớn.
	C. phân cực, kích thước lớn. 	D. phân cực, kích thước nhỏ.
Câu 33 (Hiểu). Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Đây là môi trường gì?
	A. Đẳng trương. 	B. Nhược trương.	C. Ưu trương. D. Đồng trương.
Câu 34 (Vận dụng cao). Trong quá trình làm dưa leo muối, khi bỏ dưa leo vào dung dịch nước muối thì có hiện tượng dưa leo bị quắt lại. Đây là hiện tượng gì?
	A. Trương nước. B. Phản co nguyên sinh.	C. Co nguyên sinh. 	D. Đẳng trương.
Câu 35 (Biết). Hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là:
	A. khuếch tán. 	B. thực bào.	C. chủ động. 	D. thụ động.
Câu 36 (Vận dụng thấp). Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hoá qua lông ruột vào máu ở người theo cách nào sau đây? 
 	A. Vận chuyển khuyếch tán. 	B. Vận chuyển thụ động.
 	C. Vận chuyển tích cực.	D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
Câu 37 (Biết). Hình thức vận chuyển nào dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là:
 	A. Khuyếch tán. 	B. Thụ động. 	C. Thực bào. 	D. Tích cực.
Câu 38 (Biết). Phương thức động vật nguyên sinh “ ăn” các mãnh vỡ của tế bào là: 
	A. nhập bào.	B. xuất bào.	C. ẩm bào. 	D. thực bào.
Câu 39 (Biết): Hình dưới đây thuộc hình thức vận chuyển nào?
A. Vận chuyển thụ động B. Vận chuyển chủ động
C. Xuất bào D. Nhập bào
Câu 40 (Biét). Xuất bào là: 
	A. phương thức đưa chất ra khỏi tế bào.	B. phương thức đưa chất vào tế bào.	
C. phương thức màng tế bào lõm vào lấy thức ăn.	D. phương thức màng tế bào lòi ra để lấy thức ăn.
câu 20: Cho biết tế bào thực vật khác tế bào động vật ở những điểm cơ bản nào?)
Tế bào thực vật
Tế bào động vật
- Có thành Xenlulozo bao ngoài màng sinh chất 
- Có lục lạp , tự dưỡng 
- Chất dự trữ là tinh bột 
- Phân bào không có sao và phân chia tế bào chất bằng vách ngang ở trung tâm 
- Hệ thống không bào phát triển 
- Không có thành Xenlulozo
- Không có lục lạp, dị dưỡng 
- Chất dự trữ là Glicogen
- Phân bào xuất hiện sao và phân chia tế bào chất bằng eo thắt trung tâm 
- Ít khi có không bào 
mHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 *Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 
	 : 
NỘI DUNG GHI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
I. QUAN SAÙT HIEÄN TÖÔÏNG CO VAØ PHAÛN CO NGUYEÂN SINH ÔÛ TEÁ BAØO BIEÅU BÌ LAÙ CAÂY.(10p)
* C¸c b­íc tiÕn hµnh thÝ nghiÖm:
- T¸ch líp biÓu b× l¸ c©y thµi lµi tÝa ®Æt lªn kÝnh hiÓn vi cã nhá s½n mét giät n­íc cÊt
- §Ëy lamen lªn mÉu vËt 
- Hót bít n­íc cßn ®äng ë phÝa ngoµi
Þ H×nh thµnh ®­îc tiªu b¶n t¹m thêi
- Quan s¸t tiªu b¶n trªn kÝnh hiÓn vi
- VÏ h×nh d¹ng tÕ bµo quan s¸t ®­îc
- Nhá dông dÞch n­íc muèi lo·ng vµo r×a cña lamen
- Dïng giÊy thÊm hót dung dÞch n­íc muèi lo·ng sao cho nã ch¶y qua mÉu vËt
- Quan s¸t c¸c tÕ bµo trªn kÝnh hiÓn vi vµ so s¸nh víi tÕ bµo khi ch­a cã n­íc muèi 
- VÏ c¸c tÕ bµo quan s¸t ®­îc
Neáu teá baøo nhìn roõ 
 +Khí khoång luùc naøy ñoùng 
 +Dung dòch nöôùc muoái öu tröông hôn neân huùt nöôùc cuûa teá baøo laøm cho maøng teá baøo taùch khoûi thaønh teá baøo vaø co daàn laïi ñoù laø hieän töôïng co nguyeân sinh.
 +Neáu noàng ñoä dung dòch muoái ñaäm hôn thì toác ñoä co nguyeân sinh raát nhanh vaø ngöôïc laïi.
II. THÍ NGHIEÄM PHAÛN CO NGUYEÂN SINH VAØ VIEÄC ÑIEÀU KHIEÅN SÖÏ ÑOÙNG MÔÛ KHÍ KHOÅNG. 
* C¸c b­íc tiÕn hµnh thÝ nghiÖm:	
	Sau khi quan s¸t hiÖn t­îng co nguyªn sinh nhá 1 giät n­íc cÊt vµo r×a lamen ( lµm gièng nh­ thÝ nghiÖm co nguyªn sinh)
	- Quan s¸t tiªu b¶n trªn kÝnh hiÓn vi
	- VÏ c¸c tÕ bµo quan s¸t ®­îc trªn kÝnh hiÓn vi.
	- KhÝ khæng lóc nµy ®ãng hay më?
.
-GV chia nhoùm cho HS
-Giao duïng cuï vaø yeâu caàu caùc nhoùm baûo quaûn.
HS: Ñaïi dieän caùc nhoùm nhaän duïng cu
-GV yeâu caàu HS trình baøy caùch tieán haønh thí nghieäm co nguyeân sinh
-Höôùng daãn HS laøm theo caùc böôùc nhö trong SGK
-GV laøm maãu 1 laàn sau ñoù yeâu caàu HS
HS: 
+ Tieán haønh laøm vaø quan saùt veõ ñöôïc teá baøo bình thöôøng vaø teá baøo khí khoång tröôùc khi nhoû dung dòch
+Quan saùt veõ caùc teá baøo sau khi duøng dung dòch muoái vôùi caùc noàng ñoä khaùc nhau 
-GV ñeán töøng nhoùm theo doõi vaø höôùng daãn thao taùc taùch lôùp teá baøo bieåu bì
-Sau khi caùc nhoùm laøm xong trả lời các câu hỏi sau: 
 +Nhìn vaøo KHV vaø cho bieát khí khoång luùc naøy ñoùng hay môû 
 +Teá baøo coù gì khaùc so vôùi teá baøo luùc bình thöôøng?
 +Neáu thay ñoåi noàng ñoä dung dòch muoái thì toác ñoä co nguyeân sinh seõ nhö theá naøo?
GV höôùng daãn caùch quan saùt hieän töôïng 
+Söû duïng tieâu baûn co nguyeân sinh ôû teá baøo trong thí nghieäm tröôùc 
+Nhoû 1 gioït nöôùc caát vaøo rìa cuûa laù 
-GV Yeâu caàu quan saùt döôùi kính hieån và trả lời câu hỏi sau:
+Teá baøo luùc naøy coù gì khaùc so vôùi teá baøo khi co nguyeân sinh?
+Loã khí ñoùng hay môû?
+Taïi sao loã khí laïi ñoùng môû ñöôïc?
+Neáu laáy teá baøo cuûa caønh cuûi khoâ laâu ngaøy ñeå laøm thí nghieäm thì coù hieän töôïng gì?
-HS laéng nghe vaø töï thöïc haønh
theo nhoùm ñaõ phaân coâng vaø quan saùt keát quaû, ruùt ra keát luaän
nHOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Câu 1: Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị nhiễm độc?
Gợi ý trả lời:
– Gan có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể trong đó có chức năng khử độc. Vì vậy khi uống rượu thì các tế bào gan phải hoạt động mạnh để khử tác động độc hại của rượu giúp cho cơ thể khỏi bị nhiễm độc. Trong tế bào gan có hệ thống lưới nội chất trơn phát triển để sản xuất các enzim khử độc. 
– Uống rượu nhiều có hại cho sức khỏe, mặc dù đã có các tế bào gan hoạt động để khử tác động độc hại của rượu nhưng khả năng của gan cũng có hạn, vì vậy cần hạn chế uống rượu để tránh gây tổn hại cho gan.
Câu 2 Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?
(Gợi ý trả lời: Laù caây coù maøu xanh laø do trong TB laù coù luïc laïp chöùa dieäp luïc. Maøu xanh cuûa laù khoâng lieân quan ñeán chöùc naêng quang hôïp.)
Câu 3 : Các em cần phải làm gì để sử dụng năng lượng cơ thể một cách có hiệu quả?
Gợi ý trả lời: Lao động, học tập nghỉ ngơi hợp li,. Khi tập thể dục cẩn phải bổ sung nhiều năng lượng.
Câu 4: Tại sao một số loài cây trong mát lá có màu xanh đậm?
Gợi ý trả lời: Luïc laïp laø baøo quan chæ coù ôû 1 soá loaïi teá baøo thöïc vaät (thaân, laù). Soá löôïng luïc laïp trong moãi TB khoâng gioáng nhau phuï thuoäc ñieàu kieän chieáu saùng vaø loaøi.
- Câu 1:Yeâu caàu HS quan saùt vaø so saùnh 2 sôïi rau muoáng cheû nhoû: 1 ngaâm nöôùc, 1 khoâng ngaâm nöôùc.
(?) Taïi sao sôïi ngaâm nöôùc laïi ngaâm laïi tröông to vaø uoán cong?
Gợi ý trả lời: sôïi ngaâm nöôùc tröông to vaø uoán cong hôn. Do nöôùc thaåm thaáu qua maøng.
- Câu 2: Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
Gợi ý trả lời: Muốn cho tươi, ta phải vảy nước vào rau vì nước sẽ thẩm thấu vào tế bào kàm cho tế bào trương lên khiến cho rau không bị héo
- Câu 3: NÕu ta ®Ó tÕ bµo ®éng vËt vµ tÕ bµo thùc vËt trong dung dÞch nh­îc tr­¬ng th× chóng ph¶n øng ra sao? Gi¶i thÝch v× sao cã sù kh¸c nhau ®ã.
Gợi ý trả lời: Trong dung dÞch nh­îc tr­¬ng, tÕ bµo ®éng vËt hÊp thô n­íc nªn tr­¬ng lªn vµ mµng tÕ bµo ®éng vËt kh«ng cã thµnh xenlul«z¬ nªn cã thÓ bÞ vì. TÕ bµo thùc vËt ®Ó trong dung dÞch nh­îc tr­¬ng tuy n­íc th©m nhËp vµo tÕ bµo chÊt, vµo kh«ng bµo t¹o nªn søc tr­¬ng, nh­ng tÕ bµo khong bÞ tr­¬ng phång vµ kh«ng bvì v× tÕ bµo cã thµnh xenlul«z¬ v÷ng ch¾c
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_10_chu_de_3_cau_truc_cua_te_bao.doc