Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc phát triển, vận động của sự vật,hiện tượng (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Cẩm Chuyền

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc phát triển, vận động của sự vật,hiện tượng (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Cẩm Chuyền

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

A. Kiến thức

-Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chũ nghĩa duy vật biện chứng.

B. Kỹ năng

-Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động,phát triển của sv,ht.

Phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật,hiện tượng.

C. Thái độ

Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.

 Năng lực tự học, hợp tác

II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên:

+SGK,SGV GDCD lớp 10

+các câu hỏi thảo luận.

-Học sinh

SGK GDCD lớp 10, các câu chuyện, tục ngữ, ca dao có liên quan đến kiến thức bài học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài mới:

a. Ổn định lớp

b. Kiểm tra bài cũ 5’

Phát triển là gì ? Một HS từ THCS lên THPT có được coi là phát triển hay không ?vì sao ?

c. Giới thiệu bài mới

Mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều nằm trong quá trình vận động và phát triển. Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động và phát triển ấy? hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này qua bài:

NGUỒN GỐC PHÁT TRIỂN, VẬN ĐỘNG

 CỦA SỰ VẬT,HIỆN TƯỢNG (tiết 1)

 

docx 4 trang yunqn234 5890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc phát triển, vận động của sự vật,hiện tượng (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Cẩm Chuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 6 Tiết theo PPCT: 6
Bài 4: 
NGUỒN GỐC PHÁT TRIỂN, VẬN ĐỘNG 
 CỦA SỰ VẬT,HIỆN TƯỢNG (tiết 1)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
A. Kiến thức
-Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chũ nghĩa duy vật biện chứng.
Kỹ năng
-Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động,phát triển của sv,ht.
Phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật,hiện tượng.
Thái độ
Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
 	Năng lực tự học, hợp tác 
II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên:
+SGK,SGV GDCD lớp 10
+các câu hỏi thảo luận.
-Học sinh
SGK GDCD lớp 10, các câu chuyện, tục ngữ, ca dao có liên quan đến kiến thức bài học
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động dẫn dắt vào bài mới:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ 5’
Phát triển là gì ? Một HS từ THCS lên THPT có được coi là phát triển hay không ?vì sao ?
Giới thiệu bài mới
Mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều nằm trong quá trình vận động và phát triển. Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động và phát triển ấy? hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này qua bài: 
NGUỒN GỐC PHÁT TRIỂN, VẬN ĐỘNG 
 CỦA SỰ VẬT,HIỆN TƯỢNG (tiết 1)
Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Triết học duy vật biện chứng nghiên cứu về sự vận động và phát triển cuả sự vật và hiện tượng. Hạt nhân của phép biện chứng là quy luật mâu thuẫn, trong khuôn khổ bài học chúng ta sẽ tìm hiể dưới dạng sơ giảng, phổ thông khái niệm mâ thuẫn và vai trò cuả quy luật mâu thuẫn. 
-GV :Đặt câu hỏi
+Em hãy vêu VD về trạng thái xung đột, trái ngược nhau ?
+ Em có nhận xét gì về các ví dụ sau : 
Nguyên tử có hai mặt : điện tích (-) và điện tích (+)
Xã hội phong kiến có hai giai cấp đối kháng : địa chủ và nông dân.
Nhận thức có hai mặt : tích cực và tiê cực.
+2 mặt của sv,ht đó có ràng buộc, tác động và đấu tranh với nhau không ?
 Mặt đồng hóa của cá thể A và dị hóa cả cá thể B(không phải là mâu thuẫn)
Mỗi sinh vật có hai mặt đồng hóa và dị hóa.(mâu thuẫn)
Em hãy so sánh và rút ra kết luận
-HS :Trả lời
-GV :Nhận xét,kết luận
Ví Dụ : trắng> <dưới .
Người ta quan điểm đây là mâu thuẫn thông thường.
Mỗi sinh vật có hai mặt đối lập nhau, ràng buộc, tác động và đấ tranh với nhau
Mỗi mâu thuẫn phải có hai mặt đối lập ràng buộc nhau trong một chỉnh thể(*một sự vật, hiện tượng). Mỗi sự vật hiện tương luôn tồn tại nhiều mâu thuẫn. 
-HS :Ghi bài
-GV :Chuyển ý
Dể hiểu về một mâu thuẫn, tính thống nhất cuả các mặt đối lập chúng ta xem xét phần tiếp : Mặt đối lập của mâu thuẫn
-GV :Đặt câu hỏi :
+Em hãy nêu VD về mâu thuẫn giữa các sự vật,hiện tượng ?
+ Các mặt đối lập vận động, phát triển theo chiều hướng nào ?
+Các sv,ht trên nếu thiếu đi một mặt đối lập có được không ?vì sao ?
+ Mặt đối lập bất kỳ giữa sự vật hiện tượng này với mặt đối lập của sựu vật hiện tượng kia được không ? vì sao ?
-HS :Trả lời
-GV :Nhận xét,giảng giải,kết luận.
Trong cùng một sự vật, hiện tượng, mặt đối lập của mâu thuẫn chính là những măt, những thuộc tính, những đặc điểm, tính chất... có chiều hướng trái ngược nhau trong quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng đó. 
-HS :Ghi bài
GV chuyển ý
Mặc dù có chiều hướng biến đổi trái ngược nhau trong mỗi sự vật, hiện tượng song hai mặt đối lập trong mỗi mâu thuẫn không tách rời nhau mà luôn luôn thống nhất và đấu tranh với nhau .
Vậy thế nào là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập ?
-GV :Các em hãy cho biết mặt đồng hoa ở cơ thể A và dị hóa ở cơ thể B có được coi là một mâu thuẫn hay không?
HS trả lời
GV nhận xét và kết luận..
Chúng không phải là mâu thuẫn vì chúng là hai mặt đối lập bất kỳ, không cùng nằm trong một sự vật, hiện tượng, không phải là một chỉnh thể, trong khi đó mâu thuẫn là một chỉnh thể đc tạo thành từ hai mặt đối lập.
GV đặt câu hỏi tiếp
Trong XH có giai cấp, nếu không có chế độ bốc lột thì có giai cấp bị bốc lột không? Vì sao?
HS trả lời
Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập thì không thể tạo thành một chỉnh thê - mâu thuẫn. Nói cách khác mặt đối lập này chính là tiền đề cho mặt đối lập kia và ngược lại. Do đó muốn ttaoj thành một mâu thuẫn - chỉnh thể đòi hỏi phải có hai mặt đối lập ttrongg sự vật hiện tượng đó phải ràng buộc nhau, liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Và người ta gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. 
-GV :Phân biệt cho HS hiểu “thống nhất » với thống nhất được dùng hàng ngày với nội dung là sự hợp lại thành một khối trong quan điểm,tư tưởng, tổ chức và hành động
1.Thế nào là mâu thuẫn
Hướng dẫn HS tự học
Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
a.Mặt đối lập của mâu thuẫn
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng,tính chất,đặc điểm...mà trong quá trình vận động,phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau,chúng ràng buộc nhau trong sự vật và hiện tượng.
b.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Trong mỗi mâu thuẫn,hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật, cùng liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
Kết luận tiết 1
Các sự vật và hiện tượng trong thế giới vật chất sở dĩ vận động, phát triển được là nhờ váo sự đấ tranh giữa các mặt đối lập cảu mâu thuẫn. Mọi sự vật và hiện tượng đều chứa đựng mâu thuẫn.
Cho HS nhắc lại khái niệm mâu thuẫn,mặt đối lập,sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Hoạt động luyện tập 
Yêu cầu HS làm BT 1,2 SGK/28
Hoạt động vận dụng
IV. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án tuần 06 tiết 06
Tổ trưởng
Ngày tháng năm 2020
Quách Thuận Hiệp

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_4_nguon_goc_phat_trien.docx