Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Chủ đề: Sản xuất giống cây trồng - Năm học 2020-2021
I. Chủ đề này gồm: các bài thuộc phần 1. Nông, lâm, ngư nghiệp – Công nghệ 10 THPT.
Bài 3. Sản xuất giống cây trồng.
Bài 4. Sản xuất giống cây trồng.
Bài 5. TH: Xác định sức sống của hạt
Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông,
lâm nghiệp.
- Thời lượng của chủ đề: thực hiện trong 4 tiết.
+ Tiết 1: khởi động, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Tiết 2, tiết 3: các nhóm báo cáo sản phẩm, đưa yêu cầu làm giá đỗ.
+ Tiết 4: các nhóm báo cáo sản phẩm giá đỗ.
II. Mạch nội dung của chủ đề:
- Mục đích của công tác SX giống cây trồng
- Hệ thống SX giống cây trồng
- Quy trình sản xuất giống cây trồng
+ Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp
• Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn.
• Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo.
+ SX giống cây rừng
+ Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính
- Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Thực hành làm giá đỗ.
Ngày 20 tháng 9 năm 2020 Tiết 3,4, 5, 6 Chủ đề: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I. Chủ đề này gồm: các bài thuộc phần 1. Nông, lâm, ngư nghiệp – Công nghệ 10 THPT. Bài 3. Sản xuất giống cây trồng. Bài 4. Sản xuất giống cây trồng. Bài 5. TH: Xác định sức sống của hạt Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp. - Thời lượng của chủ đề: thực hiện trong 4 tiết. + Tiết 1: khởi động, chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Tiết 2, tiết 3: các nhóm báo cáo sản phẩm, đưa yêu cầu làm giá đỗ. + Tiết 4: các nhóm báo cáo sản phẩm giá đỗ. II. Mạch nội dung của chủ đề: - Mục đích của công tác SX giống cây trồng - Hệ thống SX giống cây trồng - Quy trình sản xuất giống cây trồng + Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo. + SX giống cây rừng + Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính - Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào. - Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. - Thực hành làm giá đỗ. III. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1. Về kiến thức. - Nêu được các mục đích của việc sản xuất giống cây trồng. - Phân biệt được các khái niệm: Giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng và giống sản xuất . - Nêu được quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì. - Nêu các bước và giải thích đặc điểm kĩ thuật mỗi bước trong quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo, ở cây trồng nhân giống vô tính. - Giải thích được yêu cầu kĩ thuật trong mỗi khâu của quá trình sản xuất giống cây rừng. - Nêu được những đặc điểm giống, khác nhau giữa quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn và thụ phấn chéo; giữa cây tự thụ phấn và cây nhân giống vô tính. - Nêu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào. - Nêu được các bước và biện pháp kĩ thuật từng bước trong quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. - Biết được quy trình làm giá đỗ, làm được giá đỗ. 2. Về kĩ năng. - Quan sát, phân tích, so sánh,tổng hợp kiến thức. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. 3. Về thái độ. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương - Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sưa học tập hơn. 4. Năng lực hình thành: Hình thành ở học sinh năng lực tự học tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác. IV. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương tiện dạy học Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, bút dạ. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi, dạy học giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm. V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC. 1. Khởi động GV chia nhóm yêu cầu giải quyết tình huống sau: Sau khi học xong bài khảo nghiệm giống cây trồng Lan nói với Huệ: sau này tớ sẽ làm nhà khoa học chuyên nghiên cứu để sản xuất giống cây trồng rồi bán cho các bác nông dân. Tớ sẽ phát tài. Huệ nói: Nếu cậu là nhà khoa học nghiên cứu ra giống cây trồng thì làm sao mà sản xuất được, sản xuất giống phải do 1 cơ quan đặc biệt thực hiện và phải có một qui trình nghiêm ngặt lắm. Lan cứ suy nghĩ mãi rồi tự đặt câu hỏi cho mình: đó là cơ quan nào? Quy trình thực hiện ra sao? Các giống cây khác nhau có chung 1 quy trình sản xuất giống không? Hiện nay, phương pháp nào nhân giống cây trồng hiệu quả nhất? Hãy thảo luận cặ đôi và trả lời giúp bạn Lan các câu hỏi trên. - Học sinh thảo luận cặp đôi và báo cáo sản phẩm - GV nhận xét và giới thiệu bài mới. 2. Hình thành kiến thức * Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK và cho biết mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng? - HS: nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận nội dung: I. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG. - Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. - Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. - Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất. *Hoạt động 2. Tìm hiểu về hệ thống sản xuất giống cây trồng. - GV: Nghiên cứu SGK và cho biết: hệ thống sản xuất giống gồm những giai đoạn nào? Được thực hiện ở cơ quan nào? Phân biệt hạt siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận. - HS: Hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt kiến thức: II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG. * Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Hạt giống SNC là hạt có chất lượng và độ thuần khiết cao. - Giai đoạn này có nhiệm vụ duy trì, phục tráng và sản xuất hạt giống SNC. Được thực hiện ở xí nghiệp, trung tâm sản xuất giống chuyên trách. * Giai đoạn 2. Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng. - Hạt giống NC là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống SNC. - Giai đoạn này được tiến hành ở các công ti hoặc trung tâm giống cây trồng. *Giai đoạn 3. Sản xuất hạt giống xác nhận. - Hạt giống XN được nhân ra từ hạt giống NC để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà. - Sản xuất hạt giống XN được thực hiện ở các cơ sở nhânn giống liên kết giữa các công ty, trung tâm và cơ sở sản xuất. * Hoạt động 3. Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng và ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô trong nhân giống cây nông nghiệp và cây rừng. - GV chia lớp thành 4 hoặc 6 nhóm (tùy sĩ số của lớp) giáo nhiệm vụ: + Nhóm 1. Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì. + Nhóm 2. Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây thụ phấn chéo (cây ngô). + Nhóm 3. Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây nhân giống vô tính (khoai tây) và giống cây rừng. + Nhóm 4. Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô trong nhân giống cây trồng nông nghiệp và rừng với các nội dung: khái niệm, quy trình công nghệ, thành tựu hiện nay. Yêu cầu các nhóm có phiếu phân công nhiệm vụ, về nhà thực hiện trên powerpoint tiết sau báo cáo. Tiết 2 - Tiểu hoạt động 3.1. Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì. + Nhóm 1: Báo cáo sản phẩm bằng PP. + Các nhóm nhận xét. + GV nhận xét và chốt kiến thức. III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIÔNG CÂY TRỒNG. 1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp. a. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn. * Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp hoặc có hạt giống SNC thì quy định sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì. - Năm 1. Gieo hạt tác giả (SNC), chon cây ưu tú. - Năm 2. Hạt của cây ưu tú gieo thành dòng. Chọn các dòng dung giống, thu hoạch hỗn hợp hạt. Những hạt đó là hạt SNC. - Năm 3. Nhân giống NC từ giống SNC. - Năm 4. Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng. - Tiểu hoạt động 3.2. Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây thụ phấn chéo + Nhóm 2: Báo cáo sản phẩm bằng PP. + Các nhóm nhận xét. + GV nhận xét và chốt kiến thức. b. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo. - Vụ 1. Lựa chọn ruộng sản xuất ở khu cách li và chia thành 500 ô, gieo hạt của ít nhất 3000 cây giống SNC vào các ô. Mỗi ô chọn 1 cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo thành 1 hàng ở vụ thiếp theo trong khu cách li. - Vụ 2. Đánh giá thế hệ chọn lọc- Laọi bỏ tất cả các hàng không đạt yêu cầu và những cây xấu trên hàng cây đạt yêu cầu trước khi tung phấn. Thu hạt của các cây còn lại, trộn lẫn vào nhau, ta có lô hạt SNC. - Vụ 3. Hạt nhân giống SNC ở khu cách li. Loại bỏ các cây không đạt yêu cầu trước khi tung phấn. Thu hạt của các cây còn lại, ta được lô hạt NC. - Vụ 4. Nhân hạt giống NC ở khu cách li. Loại bỏ cây xấu trước khi tung phấn. Hạt của các cây còn lại là hạt xác nhận. - Tiểu hoạt động 3.3. Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây nhân giống vô tính và giống cây rừng. + Nhóm 3: Báo cáo sản phẩm bằng PP. + Các nhóm nhận xét. + GV nhận xét và chốt kiến thức. c. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính. Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính được thực hiện qua 3 giai đoạn. - Chọn lọc duy trì thế hệ nhân giống vô tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC. - Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liẹu giống cấp NC từ giống SNC. - Sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống NC. 2. Sản xuất giống cây rừng. Quy trình: - Giai ®o¹n 1: S¶n xuÊt gièng SNC thùc hiÖn theo c¸ch chän läc nh÷ng c©y u tó ®¹t tiªu chuÈn SNC ®Î x©y dùng rõng hoÆc vên gièng. - Giai ®o¹n 2 : Nh©n gièng c©y rõng tõ rõng gièng hoÆc vên gièng cung cÊp cho s¶n xuÊt b»ng h¹t, gi©m hom hoÆc nu«i cÊy m«. Tiết 3. - Tiểu hoạt động 3.4. Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô trong nhân giống cây trồng nông nghiệp và rừng. + Nhóm 4: Báo cáo sản phẩm bằng PP. + Các nhóm nhận xét. + GV nhận xét và chốt kiến thức. IV. ph¬ng ph¸p nu«I cÊy m« tÕ bµo. 1. Khái niệm: - Nu«i cÊy m« tÕ bµo lµ ph¬ng ph¸p t¸ch rêi tÕ bµo, m« ®em nu«i cÊy trong m«i trêng thÝch hîp ®Ó chóng tiÕp tôc ph©n bµo, råi biÖt ho¸ thµnh m«, c¬ quan vµ ph¸t triÓn thµnh c¬ thÓ míi. 2. ý nghÜa. - Cã thÓ nh©n gièng trªn quy m« c«ng nghiÖp kÓ c¶ ®èi tîng khã nh©n gièng b»ng ph¬ng ph¸p thêng. - Cho ra s¶n phÈm ®ång nhÊt vÒ mÆt di truyÒn. - S¶n phÈm nh©n gièng hoµn toµn s¹ch bÖnh nÕu nguyªn liÖu nu«i cÊy s¹ch bÖnh. 3. Quy tr×nh c«ng nghÖ nh©n gièng b»ng n«i cÊy m« tÕ bµo. a. Chän vËt liÖu nu«i cÊy . Thêng tõ m« ph©n sinh, còng cã thÓ tõ tÕ bµo ®· ph©n ho¸. §¶m b¶o kh«ng nhiÔm bÖnh vµ gi÷ ë buång c¸ch ly ®Ó tr¸nh nguån bÖnh. b. Khö trïng. - C¾t vËt liÖu nu«i cÊy thµnh nh÷ng phÇn tö nhá. MÉu sau khi c¾t ®îc röa b»ng níc s¹ch vµ khö trïng. c. T¹o tråi trong m«i trêng nh©n t¹o . - MÉu nu«i cÊy trong m«i trêng nh©n dinh dìng nh©n t¹o ®Ó t¹o tråi. d. T¹o rÔ. - C¾t tråi ®· ®¹t tiªu chuÈn chuyÓn sang m«i trêng t¹o rÔ lµ m«i trêng dinh dìng ®Æc biÖt cã bæ sung chÊt kÝch thÝch sinh trëng nh NAA, IBA. e. CÊy c©y vµo m«i trêng thÝch øng. - Khi c©y ®· ra rÔ cÊy vµo m«i trêng thÝch hîp ®Ó c©y ph¸t triÓn b×nh thêng, thÝch nghi dÇn víi ®iÒu kiÖn tù nhiªn. f. Trồng c©y trong vên ¬m. - Sau khi c©y sinh trëng b×nh thêng, ®¹t tiªu chuÈn c©y gièng sÏ chuyÓn sang vên ¬m. *Hoạt động 4. Thực hành làm giá đỗ. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ 4-5 học sinh. Thảo luận về dụng cụ, các bước làm giá đỗ và phân công nhiệm vụ làm giá đỗ. - HS thảo luận nhóm và báo cáo các bước tiến hành. - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét và chốt kiến thức. Yêu cầu học sinh về nhà làm và báo cáo sản phẩm tiết sau. Sản phẩm gồm giá đỗ tự làm, có thể video, hình ảnh quá trình làm, giải thích cơ sở khoa học của từng bước. Tiết 4. Hoạt động 4. (tiếp) - Các nhóm báo cáo sản phẩm có thể bằng video, hình ảnh và sản phẩm thực tế. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. Thực hành: Làm giá đỗ 1. Chuẩn bị - 100g hạt đỗ xanh. - Nước ấm - Dụng cụ ngâm, ủ (chai nhựa, chậu, rổ, khăn bông, vải tối màu .) 2. Quy trình làm giá đỗ: - B1: Chọn hạt đỗ đều, còn nguyên vẹn, không sâu bệnh. - B2. Ngâm trong nước ấm khoảng 2h. - B3. Ủ và cho “uống nước”. - B4. Thu hoạch sản phẩm. 3. Những lưu ý khi làm giá đỗ: - Ngâm hạt bằng nước ấm tùy điều kiện thời tiết. - Dụng cụ làm giá đỗ phải vệ sinh sạch sẽ. - Không tưới quá nhiều nước hoặc quá ít nước. - Không để cho ánh sáng lọt vào. - Nêm chặt giá thể thì mầm sẽ to, ít rễ. VI. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG Câu 1. So s¸nh quy tr×nh s¶n xuÊt gièng ë 3 nhãm c©y trång? C©y tù thô phÊn C©y thô phÊn chÐo C©y nh©n gièng v« tÝnh Gièng nhau Kh¸c nhau Câu 2. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: A. Sản xuất hạt giống SNC B. Đưa giống mới phổ biến nhanh vào sản xuất. C. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất. D. Tạo ra số lượng lớn cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà Câu 3:Quá trình hạt giống được cơ quan chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến khi nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà phải trải qua các giai đoạn sản xuất hạt giống sau: A. Từ hạt tác giả → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận B. Giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận C. Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận D. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng →hạt xác nhận Câu 4:Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được dựa vào các . . . . . của cây trồng. A. Đặc điểm hình thái. B. Đặc điểm sinh lí. C. Phương thức sinh sản. D. Phương thức dinh dưỡng. Câu 5:Quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo khác với tự thụ phấn là: A. Sản xuất ra hạt giống xác nhận B. Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li. C. Chọn lọc ra các cây ưu tú D. Bắt đầu sản xuất từ giống SNC Câu 6:Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo vì sao phải chọn ruộng cách li? A. Khi thụ phấn sẽ bị tạp giao. B. Để đạt chất lượng tốt C. Hạt giống là SNC D. Hạt giống là hạt bị thoái hóa Câu 7:Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi: A. Cây chưa ra hoa B. Hoa đực chưa tung phấn. C. Hoa đực đã tung phấn D. Cây đã kết quả Câu 8:Trong quá trình sản xuất giống cây ngô cần? A. Loại bỏ ngay cây xấu trước khi tung phấn. B. Loại bỏ cây xấu sau khi tung phấn. C. Các hạt của các cây giống cần để riêng. D. Bỏ qua khâu đánh giá dòng. Câu 9: Khi có 1 giống lạc (đậu phộng) mới siêu nguyên chủng với số lượng ít thì? A. Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì. B. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng. C. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo. D. Đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà. Câu 10:Quy trình sản xuất giống cây rừng được thực hiện theo sơ đồ nào? A. Khảo nghiệm – chọn cây trội - chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất. B. Chọn cây trội – khảo nghiện – nhân giống cho sản xuất. C. Chọn cây trội – khảo nghiệm – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất. D. Chọn cây trội – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất. Câu 11:Nuôi cấy mô, tế bào là phương pháp A. Tách rời tế bào, mô giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cây trưởng thành. B. Tách rời tế bào TV nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh. C. Tách mô, nuôi dưỡng trong môi trường có chất kích thích tạo chồi, rễ, phát triển thành cây mới. D. Tách tế bào TV nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào TV sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh. Câu 12:Ý nghĩa của nuôi cấy mô, TB là: A. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. B. Có trị số nhân giống thấp. C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. Câu 13:Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, TB có đặc điểm: A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền B. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền C. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền D. Hệ số nhân giống cao. Câu 14:Các lọai cây lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô: A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương. B. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương. C. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, thông, tùng. D.Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương. VII. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Tìm hiểu quy trình sản xuất các giống su hào, cà rốt, bắp cải và quy trình trồng rau mầm.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_chu_de_san_xuat_giong_cay_trong_nam.doc