Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Quá trình phân bào - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Quá trình phân bào - Năm học 2022-2023

-Kì trung gian ở các loại tế bào khác nhau thì không giống nhau, thường kéo dài, chiếm gần hết thời gian của chu kì.

-KTG gồm 3 pha:

G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng

S: Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể; các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn đính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép gồm 2 chromatid.

G2: Tổng hợp các chất cho tế bào.

 

pptx 28 trang Phan Thành 06/07/2023 2601
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Quá trình phân bào - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 5 anh em siu nhân: 
Siu nhân hồng: Lee Min Bảo 
Siu nhân vàng: Lee Min Huy 
Siu nhân xanh: Lee Min Lợi 
Siu nhân đen: Lee Min Tâm 
Siu nhân đỏ: Lee Min Nguyên 
Bài 19: Quá trình phân bào 
I.Quá trình nguyên phân 
1.Quá trình nguyên phân 
Mỗi loài sinh vật đều có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc. Trong cơ thể sinh vật, các tế bào sinh dưỡng bình thường có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội(2n). Để duy trì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội từ tế bào mẹ sang các tế bào con, tế bào mẹ phải thực hiện quá trình nguyên phân. 
. 
. 
Câu hỏi One: Quá trình nguyên phân gồm mấy kì? 
Quá trình nguyên phân được chia thành các kỳ tương ứng với thành một tập hợp các việc hoàn hoạt động và bắt đàu kì tiếp theo. Các kỳ này là kỳ đầu,kỳ trước giữa,kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối 
. 
Sau1 lần nguyên phân thu được 2 tế bào từ 1 tế bào ban đầu 
. 
. 
. 
. 
Two: Sau 1 lần nguyên phân thu được bao nhiêu tế bào từ một tế bào ban đầu? 
. 
-Quá trình nguyên phân là một phần của chu kì tế bào, trước khi diễn ra nguyên phân, tế bào trải qua giai đoạn chuẩn bị(kì trung gian). 
. 
. 
. 
. 
-Kì trung gian ở các loại tế bào khác nhau thì không giống nhau, thường kéo dài, chiếm gần hết thời gian của chu kì. 
-KTG gồm 3 pha: 
G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng 
S: Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể; các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn đính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép gồm 2 chromatid. 
G2: Tổng hợp các chất cho tế bào. 
I.Quá trình nguyên phân 
Three: Gđ phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm các kì nào? 
Các kỳ này là kỳ đầu, kỳ trước giữa, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối 
Four: Trong các kì của nguyên phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi đổi ntn? 
Five: Qsat hình 19.3 cho biết quá trình phân chia tb chất trong nguyên phân có gì khác nhau ở tb động vật và thực vật? 
-Ở tb động vật, tb chất phân chia bằng cách hình thành eo thắt theo hướng từ ngoài vào trong để tách thành 2 tb con. 
-Ở tế bào thực vật, tb chất phân chia bằng cách hình thành vách ngăn theo hướng từ trong ra ngoài để tách thành 2 tb con. 
2.Ý nghĩa của quá trình nguyên phân 
2.Ý nghĩa của quá trình nguyên phân 
Các tb của mô phân sinh đỉnh ở thực vật nằm ở vị trí đỉnh của thân, đỉnh của chồi nách và đỉnh của rễ nguyên phần làm gia tăng chiều dài của thân và rễ, làm phát sinh thêm cành nhánh cho cây, tham gia vào quá trình sinh trưởng sơ cấp của cây. Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. 
Six: Qsat hình 19.4 cho biết nguyên nhân có ý nghĩa ntn đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây? 
Là nguyên nhân làm tăng số lượng tế bào, cùng với sự trưởng của tế bào giúp gia tăng chiều dài của thân và rễ, làm phát sinh thêm cành nhánh cho cây, tham gia vào quá trình sinh trưởng, phát triển cây. 
II.Quá trình giảm phân(Phân bào giảm nhiễm) 
II. 
Trước khi diễn ra giảm phân, tế bào trải qua gđ chuẩn bị(kì trung gian). 
Kì trung gian ở các loại tb khác nhau, thường kéo dài, chiếm gần hết thời gian của chu kì.Gồm 3 pha: 
G1:Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng 
S:Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể;các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn đính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép gồm 2 chromatic 
G 2:Tổng hợp các chất cho tb 
Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh 
Seven:Giảm phân là gì?Giảm phân gồm mấy gđ chính? 
Quá trình giảm phân gồm 2 gđ liên tiếp nhau là giảm phân I và giảm phân II, mỗi lần phân chia gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. Tóm lại, giảm phân là quá trình phân li độc lập của các NST để tạo ra sinh giới đa dạng và duy trì bộ NST đặc trưng của một loài. 
Eight:Kể tên các kì của quá trình giảm phân? 
Gđ phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II. 
Nine:Trong các kì phân bào giảm phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi ntn? 
2.Ý nghĩa của quá trình giảm phân 
SGK/93,94 
Ten:Qsat hình 19.7 cho biết ý nghĩa của qtrinh giảm phân? 
Ý nghĩa của quá trình giảm phân: 
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng và phong phú, là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên và tiến hoá, giúp các loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới và khẳng định sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) có ưu thế hơn sinh sản vô tính . 
Giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và đảm bảo cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống mới . 
Giảm phân tạo giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài, qua thụ tinh bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài được khôi phục và cùng với nguyên phân góp phần duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài. 
Lập bảng so sánh số lượng nhiễm sắc thể trong các gđ khác nhau của quá trình nguyên phân và giảm phân 
Túm lại: 
3.Một số nhân tố ảnh hưởng đến qtrinh giảm phân 
- Điều kiện vật lí , hóa học và môi trường sống 
-Sóng điện thoại với từ trường,tần số thấp và cường độ cao, chất dioxin, 
- C hế độ ăn uống bị thiếu chất (vitamin,hay một số acid béo ,amino acid và kẽm),hút thuốc uống rượu 
- Di truyền 
- C ác nguyên nhân di truyền như bất thường về số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể tiền sử sản khoa phức tạp và bất thường di truyền dẫn đến rối loạn nội tiết tố ảnh hưởng đến khả năng tạo ra các kích thích tố sinh dục làm tăng khả năng vô sinh 
- M ột số bệnh mãn tính như suy thận suy gan và nội tiếp làm giảm lượng giao tử tạo thành và ra các phương pháp điều trị ung thư như phẫu thuật xạ trị hóa trị cũng ảnh hưởng tới quá trình sinh giao tử hoặc làm ngừng hoàn toàn giảm phân 
-... 
4.So sánh sự khác biệt của quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân 
12.Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của 2 qtrinh phân bào nguyên phân và giảm phân 
Túm lại: 
BÀI TẬP 
1.Tại sao qtrinh giảm phân tạo ra các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa? 
- Giảm phân tạo ra được các tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa vì: 
- NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kỳ trung gian trước lần phân bào thứ nhất. - Giảm phân gồm 2 lần phân bào và bản chất giảm nhiễm (số lượng NST giảm đi một nửa) là giảm phân I. 
2.Mô hình: 
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm em 
The End 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_chan_troi_sang_tao_bai_19_qua.pptx