Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương V, Bài 16: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương V, Bài 16: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân - Năm học 2022-2023

Chiếm thời gian dài nhất. Được chia thành 3 pha: G1, S, G2.

+ Pha G1 :

. Tăng kích thước.

.Tổng hợp các bào quan.

.Tổng hợp và tích lũy các chất

+ Pha S: Nhân đôi DNA dẫn đến nhân đôi NST tạo thành NST kép.

+ Pha G2­:

. Gia tăng kích thước.

. Tiếp tục sinh trưởng giúp tế bào chuẩn bị đầy đủ trước khi bước vào giai đoạn phân bào.

 

pptx 38 trang Phan Thành 06/07/2023 1621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương V, Bài 16: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH 
Môn: Sinh học – Khối 10 
1 TB hợp tử 75000 tỷ TB 
 (cơ thể tr ưởng thành) 
Phân bào 
1 TB hợp tử 
75000 tỷ TB 
CH Ư ƠNG 5 : CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO 
BÀI 16: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 
1. Khái niệm. 
I. Chu kỳ tế bào 
Lần 1 
Lần 2 
Lần 3 
6 tháng 
6 tháng 
6 tháng 
TB gan ng ười 
Chu kì TB 
- Chu kì tế bào: Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia . 
- Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian và quá trình nguyên phân. 
2. Đặc điểm của chu kì tế bào 
- Kì trung gian 
Chiếm thời gian dài nhất. Được chia thành 3 pha : G 1 , S, G 2. 
+ Pha G 1 : 
. Tăng kích thước. 
. Tổng hợp các bào quan. 
. Tổng hợp và tích lũy các chất 
+ Pha S: Nhân đôi DNA dẫn đến nhân đôi NST tạo thành NST kép. 
+ Pha G 2 ­ : 
. Gia tăng kích thước. 
. Tiếp tục sinh trưởng giúp tế bào chuẩn bị đầy đủ trước khi bước vào giai đoạn phân bào. 
- Gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân . 
Mối liên hệ giữa các giai đoạn của chu kì tế bào 
Điểm kiểm soát G2/M 
Kiểm soát thoi phân bào 
Điểm kiểm soát G1/S 
Các giai đoạn của chu kì tế bào có mối liên hệ như thế nào? 
Giải thích vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào. 
+ Điểm kiểm soát thoi phân bào: rà soát xem tất cả NST đã gắn với các vi ống của thoi phân bào hay chưa. Nếu chưa hoàn tất, chu kì tế bào dừng lại. 
- Các điểm kiểm soát: 
+ Điểm G 1 /S: tế bào đưa ra quyết định có nhân đôi DNA để sau đó bước vào phân bào hay không? 
+ Điểm G 2 /M: rà soát quá trình nhân đôi DNA đã hoàn tất và mọi sai sót đã được sửa chữa hay chưa. 
Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể nếu quá trình phân bào ở sinh vật bị rối loạn? 
Ung thư phổi 
Khoái u ung thö ôû gan 
Thuoác laù, röôïu bia vaø caùc chaát ñoäc haïi laø nhöõng taùc nhaân gaây ung thö. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
DẠY HỌC DỰ ÁNTÌM HIỂU VỀ BỆNH UNG THƯ 
CHV 
NỘI DUNG 
Tên bệnh ung thư 
Tình hình hiện nay 
Cơ sở khoa học 
Biện pháp phòng tránh 
Cách chữa trị (nếu có) 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Tìm hiểu về ung thư gan 
Tìm hiểu về ung thư phổi 
Tìm hiểu về ung thư vú 
Tìm hiểu về ung thư dạ dày 
01 
03 
02 
04 
CÁC TIỂU CHỦ ĐỀ 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Bạn có nhớ lần bị đứt tay? 
Vết thương nhanh chóng lành chỉ sau 2-3 ngày? 
Bạn có nhận ra rằng bạn đã cao lớn hơn nhiều so với bạn của hồi cấp 2, tiểu học không? 
Đoán xem điều gì đã tạo ra những thứ kì diệu đó ??? 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Nguyên phân là quá trình phân chia của TB nhân thực trong đó NST nằm trong nhân TB được chia ra làm 2 phần giống nhau về số lượng và thành phần của NST trong TB mẹ 
Nguyên phân là gì? 
Điều đó sẽ giúp bạn lớn lên, chữa lành vết thương, v.v Qua quá trình này từ 1 tế bào ban đầu sẽ hình thành nên 2 t ế bào mới 
II. NGUYÊN PHÂN 
Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai). 
Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn phân chia nhân và phân chia tế bào chất. 
Các kì 
Đặc điểm 
Kì đầu 
Kì giữa 
Kì sau 
Kì cuối 
1. Phân chia nhân 
KÌ ĐẦU 
- NST kép dần co xoắn. 
- Màng nhân và nhân con tiêu biến . 
- Trung tử tiến về 2 cực của tế bào. 
- Thoi phân bào xuất hiện. 
KÌ GIỮA 
- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 
- Các vi ống của thoi phân bào đính vào hai phía tâm động của NST. 
KÌ SAU 
Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực của TB. 
Hai chromatid chị em của mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển trên thoi phân bào đi về 2 cực của tế bào . 
KÌ CUỐI 
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST đơn giảm đi một nửa 
- NST dãn xoắn . 
- Màng nhân và hạch nhân xuất hiện . 
- Thoi phân bào tiêu biến . 
2. Phân chia tế bào chất 
- TB thực vật: 
Giữa tế bào dần co thắt → 2 tế bào con 
Xuất hiện vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào thành 2 tế bào con. 
 - TB Động vật: 
* Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ (2n). 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
2n 
Lần 1 
Lần 2 
Lần 3 
2 1 
2 2 
2 3 
n lần 2 n TB 
II. Ý nghĩa nguyên phân: 
- Đảm bảo duy trì ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào. 
- Ở sinh vật nhân thực đơn bào: là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới. 
- Ở sinh vật đa bào: 
 Làm tăng số lượng tế bào, thay thế tế bào già và tế bào bị tổn thương, giúp cơ thể lớn lên và tái sinh các bộ phận cơ thể. 
Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏng. 
Mô được nuôi trong môi trường thích hợp 
Vùng da được thay thế 
Ghép cành 
 Nuôi cấy mô 
Giâm cành 
Chiết cành 
- Cơ chế tạo ra các cơ thể mới ở các loài sinh sản vô tính . 
Tìm hiểu về ung thư gan 
Tìm hiểu về ung thư phổi 
Tìm hiểu về ung thư vú 
Tìm hiểu về ung thư dạ dày 
01 
03 
02 
04 
III. Bệnh ung thư 
Các nhóm trình bày báo cáo của mình trong 5 phút 
Khái niệm: Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. 
1. Cơ sở khoa học 
+ U ác tính hay ung thư: nếu tế bào khối u có thêm đột biến có khả năng tách khỏi vị trí ban đầu (mô) đi vào máu  tạo khối u ở nhiều nơi  gây chết cho bệnh nhân. 
- Tín hiệu điều hòa phân bào chia thành 2 loại: kích thích và kìm hãm tế bào phân chia. 
- Nếu tín hiệu kích thích quá nhiều, tín hiệu kìm hãm quá ít tế bào phân chia quá mức hình thành khối u. 
+ U lành tính: nếu tế bào khối u không có khả năng di chuyển vào máu để đi tới các vị trí khác của cơ thể. 
- Nguyên nhân: tế bào bị đột biến nhiều lần do các tác nhân bên ngoài như khói thuốc lá, tia tử ngoại, hóa chất, độc tố của vi sinh vật, và tác nhân bên trong như một số loại virus gây bệnh, các gốc tự do trong tế bào, sản phẩm chuyển hóa, 
BỆNH UNG THƯ VÚ 
Mạch bạch huyết 
Tế bào ung thư 
Tuyến vú 
Mách máu 
Khối u 
Tuyến vú 
Khối u ác tính 
Bệnh ung thư vú 
Tế bào tăng sinh 
2. Tình trạng ung thư ở Việt Nam và cách phòng tránh bệnh ung thư 
a. Tình trạng ung thư ở Việt Nam 
b. Cách phòng ngừa và điều trị bệnh ung thư? 
Để phòng ngừa ung thư, ta cần: 
- Hạn chế tiếp xúc với các nguồn chứa tác nhân gây ung thư. 
- Tích cực rèn luyện thể dục thể thao. 
- Thường xuyên thăm khám sức khỏe định kì để tầm soát khối u. 
- Chữa trị triệt để những bệnh viêm nhiễm mãn tính do virus và các loại vi sinh vật. 
Để điều trị, ta cần: 
- Phẫu thuật cắt bỏ khối u 
- Chiếu xạ hoặc dùng hóa chất tiêu diệt các tế bào khối u. 
- Dùng tế bào gốc hỗ trợ điều trị khối u 
- Sử dụng liệu pháp miễn dịch .. 
Câu hỏi 1 : Hoàn thành 1 số CH trắc nghiệm sau: 
1. Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi phân bào làm phương tiện chuyên chở, xảy ra ở: 
 A. Kì đầu B. Kì giữa.	 
 C. Kì sau.	 D. Kì cuối. 
2. Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi phân bào bị phá vỡ? 
 A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. 
 B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào. 
 C. NST tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n. 
 D. NST tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào. 
3. Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? 
 A. 2 3 = 8.	 B. 2.3 = 6.	 
 C. (2+3).10 = 20	 D. (2 3 - 1) - 1 = 70 
CỦNG CỐ 
A 
C 
A 
A. Kì đầu 
B. Kì giữa 
C. Kì sau 
D. Kì cuối 
Câu 4: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn 
của quá trình nguyên phân? 
A. 6 B. 8 
C. 12 D. 16 
Câu 5: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần 
 liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? 
CỦNG CỐ 
Tại sao lại có sự khác nhau trong phân chia TBC giữa TBĐV và TBTV? 
Nhờ đâu mà 2 sợi Cromatit tách rời nhau ra đi về 2 cực TB? 
Nhờ đâu mà nguyên phân lại có thể tạo ra các TB con có bộ NST giống y hệt TB mẹ? 
CỦNG CỐ 
Câu hỏi: Tại sao khi bị đứt tay thì sau 1 thời gian da lại liền lại? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_chuong_v_bai_16_chu.pptx