Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 9: Vai trò của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 9: Vai trò của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường - Năm học 2022-2023

Nguyên nhân môi trường bị ô nhiễm kim loại nặng:

- Chất thải và nước thải chứa kim loại nặng ( As, Pb, Cd, Hg, ) chưa qua môi trường xử lí nghiêm ngặt đã thải ra môi trường

- Chất thải sinh hoạt không xử lí đúng cách

- Dư lượng thuốc trừ sâu lớn trong sản xuất nông nghiệp

 

pptx 25 trang Phan Thành 06/07/2023 7631
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 9: Vai trò của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT 
TRONG XỬ LÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
BÀI 9 
I. Vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm kim loại nặng: 
II. VSV trong xử lí chất thải hữu cơ 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
VI KHUẨN 
I. Vi sinh vật trong xử lí kim loại nặng: 
Nguyên nhân môi trường bị ô nhiễm kim loại nặng: 
- Chất thải và nước thải chứa kim loại nặng ( As, Pb, Cd, Hg, ) chưa qua môi trường xử lí nghiêm ngặt đã thải ra môi trường 
- Chất thải sinh hoạt không xử lí đúng cách 
- Dư lượng thuốc trừ sâu lớn trong sản xuất nông nghiệp 
TT 
Kim loại nặng 
Đất nông nghiệp 
Đất lâm nghiệp 
Đất dãn sinh 
Đất công nghiệp 
Đất thương mại, dịch vụ 
1 
As 
15 
20 
15 
25 
20 
2 
Cd 
1,5 
3 
2 
10 
5 
3 
Pb 
70 
100 
70 
300 
200 
4 
Cr 
150 
200 
200 
250 
250 
5 
Cu 
100 
150 
100 
300 
200 
6 
Zn 
200 
200 
200 
300 
300 
Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong tầng đất mặt 
I. Vi sinh vật trong xử lí kim loại nặng: 
2. Hậu quả khi bị nhiễm kim loại nặng: 
- Làm chết hoặc tích tụ lượng lớn kim loại nặng trong cơ thể sinh vật bị bệnh hoặc suy yếu con người ăn phải sẽ bị bệnh lâu dần dẫn đến các bệnh hiểm ngèo thậm chí gây ung thư 
3. Phương pháp loại bỏ hoặc làm giảm hàm lượng và độc tính của kim loại nặng trong môi trường: 
- Một số vi sinh vật như: Bacillus cereus, Enterobacter cloacae, Sporosarcina soli, Thiobacillus ferrooxidans, Viridibacillus arenosi, Penicillium chrysogenum, Aspergillus niger, Rhizopus stolonifer, Klebsiella oxytoca,... có khả năng hấp thụ, lưu giữ, thay đổi trạng thái điện tích kim loại nặng 
- C ác vi sinh vật này đâ chuyển ion kim loại nặng thành dạng không độc; liên kết các kim loại trong tế bào , kết tủa, tích tụ hoặc đóng gói các ion kim loại trong màng nhẩy ở ngoài tế bào,... 
II. VI SINH VẬT TRONG XỬ LÍ CHẤT THẢI HỮU CƠ: 
1. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường từ chất thải hữu cơ: 
Quá trình sản xuất, chế biến lúa gạo và các loại nông sản khác như ngô, khoai, sắn, tôm, cá,... đều thải ra lượng chất thải rất lớn. Hiện tượng đốt rơm rạ sau thu hoạch lúa (H 9.2) xảy ra rất phổ biến, gây ô nhiễm không khí do khói và bụi mịn. 
Chất thải hữu cơ từ các làng nghề chế biến tinh bột, từ các nhà máy chế biến thuỷ sản thải ra môi trường mà không qua xử lí đúng cách vừa gây lâng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người. 
2. Hậu quả: 
Ô nhiễm môi trường không khí có thể sẽ giết chết nhiều sinh vật sống. Trong đó có cả con người. Nó gây nên các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, tức ngực... Sóng nhiệt hoặc tiếng ồn gây ra các triệu chứng đau đầu, căng thẳng, stress... 
Nhiệt độ không khí quá cao cũng là nguyên nhân gây đột quỵ, sốc nhiệt. Thậm chí trường hợp nặng có thể tử vong. 
Khói bụi lẫn trong sương cũng làm giảm hấp thụ ánh sáng mặt trời của cây xanh. Lưu huỳnh dioxit và các oxit nito có thể tạo nên những cơn mưa axit. Chúng cũng làm giảm độ pH đất khiến đất trở nên khô cằn, thiếu dưỡng, mất mùa. 
Các hóa chất dùng để pha chế các loại thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng xấu về sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen. 
3. Phương pháp xử lí chất thải hữu cơ bằng vi sinh vật 
- P hương pháp chuyển hoá sinh học bằng vi sinh vật cho ra các sản phẩm đa dạng, hữu ích, hiệu quả và thân thiện với môi trường . 
- xử lí rơm rạ thành phân bón hữu cơ;xử lí rơm rạ, bã mía, mùn cưa, thân ngô, bông phế thải,... thành cơ chất trồng các loại nấm; xử lí chất thải chăn nuôi, rác thải sinh hoạt hữu cơ, sinh khối thực vật thành khí sinh học (biogas) dùng trong đun nấu trực tiếp hoặc nén hoá lỏng thành nhiên liệu dựtrữ hay dùng để sản xuất điện năng;... 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_bai_9_vai_tro_cua_v.pptx