Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 6: Công nghệ tế bào gốc và ứng dụng - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 6: Công nghệ tế bào gốc và ứng dụng - Năm học 2022-2023

I. Khái niệm về tế bào gốc động vật

II. Thành tựu của công nghệ tế bào gốc

III. Thực hiện đề tài tìm hiểu các thành tựu của công nghệ tế bào gốc

 

pptx 24 trang Phan Thành 06/07/2023 6871
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 6: Công nghệ tế bào gốc và ứng dụng - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em học sinh tới với buổi học 
Nội dung bài học trước 
Bài 6: Công nghệ tế bào gốc và ứng dụng 
I. Khái niệm về tế bào gốc động vật 
II. Thành tựu của công nghệ tế bào gốc 
III. Thực hiện đề tài tìm hiểu các thành tựu của công nghệ tế bào gốc 
I. Khái niệm về tế bào gốc động vật 
Định nghĩa và đặc điểm của tế bào gốc 
I. Khái niệm về tế bào gốc động vật 
Định nghĩa và đặc điểm của tế bào gốc 
I. Khái niệm về tế bào gốc động vật 
Định nghĩa và đặc điểm của tế bào gốc 
Đặc điểm của tế bào gốc: 
+ Khả năng tự tái tạo 
+ Khả năng biệt hóa thành các loại mô và tế bào của cơ thể 
I. Khái niệm về tế bào gốc động vật 
Định nghĩa và đặc điểm của tế bào gốc 
Các loại tế bào gốc 
. Tế bào gốc phôi: 
+ bắt nguồn từ khối tế bào mầm phôi của phôi nang ở giai đoạn tiền làm tổ 
+ có khả năng biệt hóa thành hầu hết các loại mô và cơ quan của cơ thể. 
. Tế bào gốc trưởng thành ( tế bào gốc mô ): 
+ chưa được biệt hóa trong các mô hoặc cơ quan của cơ thể sau khi sinh ra, thường có ở một số vị trí nhất định. 
+ là hệ thống sửa chữa bên trong, giúp thay thế các tế bào bị chết do quá trình già hóa, tổn thương hoặc bệnh 
Luyện tập 
1. Tế bào gốc có thể phân chia và biệt hóa thành những loại tế bào nào? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Luyện tập 
2. Trong hai loại tế bào gốc (tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành) loại nào có khả năng biệt hóa hình thành nhiều loại mô hơn? Vì sao? 
Quan sát hình 6.5 và mô tả phương pháp tạo tế bào gốc phôi in vitro. Phương pháp này khắc phục được trở ngại gì của việc cấy ghép mô, cấy ghép tạng từ nguồn khác? Giải thích. 
Trả lời: 
Lấy phôi nang được tạo ra bằng cách chuyển nhân tế bào soma vào trứng đã loại nhân để tách và nuôi cấy tạo tế bào gốc phôi và hình thành các mô khác nhau. 
Khi ghép cấy mô, tạng khác nguồn sẽ có một số nhược điểm: 
Độ tương thích không quá cao, dẫn đến tình trạng cơ thể có nhiều khả năng đào thải thận được ghép vào 
Bệnh nhân sẽ phải chờ rất lâu (có thể là 5 năm hoặc hơn) để có thận hiến phù hợp 
Phương pháp tạo tế bào gốc là tạo được mô trị liệu từ chính người bệnh nhờ đó nguy cơ loại thải mô cấy ghép được giảm thiểu do tính tương hợp mô được đáp ứng. 
II. Thành tựu của công nghệ tế bào gốc 
Hãy kể một số thành tựu của công nghệ tế bào gốc và đánh giá vai trò của các thành tựu đó về mặt khoa học và thực tiễn. 
Công nghệ tế bào gốc có tiềm năng ứng dụng lớn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong y học tái tạo để điều trị bệnh ở người. Cấy ghép tế bào gốc và tái tạo mô lành để cấy ghép mô là những thành tựu nổi bật của công nghệ tế bào gốc. 
Thành tựu của công nghệ tế bào gốc có những đóng góp quan trọng trong các lĩnh vực như y học, sản xuất dược phẩm, tạo giống và nhân giống vật nuôi. 
II. Thành tựu của công nghệ tế bào gốc 
II. Thành tựu của công nghệ tế bào gốc 
1. Tái tạo mô lành cho trị liệu 
Mục đích: Tái tạo mô bằng công nghệ tế bào gốc được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi để thay thế các mô, cơ quan bị tổn thương hoặc bị bệnh 
Thành tựu: tạo được mô trị liệu từ chính các tế bào của người bệnh ( mô tự thân ) thông qua tế bào gốc vạn năng cảm ứng. 
II. Thành tựu của công nghệ tế bào gốc 
1. Tái tạo mô lành cho trị liệu 
Mục đích: 
Thành tựu: 
Quy trình: 
*Tế bào gốc trung mô: 
Là các tế bào gốc được phân lập 
từ một số mô như mô mỡ, tủy xương 
Amidan 
Luyện tập 4. Công nghệ tế bào gốc phôi trong trị liệu và công nghệ tế bào trong nhân bản vô tính động vật có điểm gì giống nhau và khác nhau? 
Giống nhau: 
Đều tạo ra phôi nang bằng cách dùng trứng đã loại bỏ nhân kết hợp với nhân là tế bào soma. 
Khác nhau: 
Phôi nang được tạo trong nhân bản vô tính sau đó được chuyển vào tử cung để nhân bản vô tính động vật. 
Phôi nang được tạo trong công nghệ tế bào nhân sau đó được nuôi cấy tạo tế bào gốc phôi và hình thành các mô khác nhau. 
Vận dụng 1. Nếu lấy phôi nang được tạo ra bằng cách chuyển nhân tế bào soma vào trứng đã loại nhân để cấy vào tử cung của cá thể khác, hoặc tách thành nhiều phôi rồi cấy các phôi đó vào tử cung đế tiếp tục phát triển, người ta thu được kết quả gì? 
Kết quả trở thành nhân bản vô tính. 
Vận dụng 2. Vì sao cấy ghép mô được tạo thành bằng công nghệ tế bào gốc có thể giảm nguy cơ loại thải mô cấy ghép so với các phương pháp cấy ghép mô từ các nguồn khác? 
Trả lời 
Thành tựu của phương pháp tạo tế bào gốc là tạo được mô trị liệu từ chính người bệnh nhờ đó nguy cơ loại thải mô cấy ghép đượp giảm thiểu do tính tương hợp mô được đáp ứng. 
II. Thành tựu của công nghệ tế bào gốc 
1. Tái tạo mô lành cho trị liệu 
2. Cấy ghép tế bào gốc 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_bai_6_cong_nghe_te.pptx