Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân - Năm học 2022-2023

1. Khái niệm

Chu kì tế bào là khoảng thời gian từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành 2 tế bào con.

2. Đặc điểm

- Gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.

- Kì trung gian gồm các pha nhỏ là G1, S và G2; thời gian kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào.

 

ppt 45 trang Phan Thành 06/07/2023 2801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AI NHANH, AI ĐÚNG! 
STT 
NỘI DUNG 
ĐÚNG 
SAI 
1 
Nguyên phân và giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dưỡng 
2 
Ở giảm phân có 2 lần phân bào. 
3 
Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào mẹ có 2n NST kép tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n đơn. 
4 
Ở quá trình nguyên phân và giảm phân sẽ tạo sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau ở các loài sinh sản hữu tính. 
5 
Ở kì giữa của quá trình nguyên phân và giảm phân NST xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc 
HS chia thành 4 nhóm, thảo luận nhóm 2 phút dự đoán trong các nội dung sau đây: nội dung nào đúng, nội dung nào sai. 
BÀI 16: 
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ 
NGUYÊN PHÂN 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
CHU KÌ TẾ BÀO 
NGUYÊN PHÂN 
BỆNH UNG THƯ 
I 
III 
II 
NỘI DUNG 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Kể tên các hiện tượng trong tự nhiên có tính chu kì và đặc điểm chung của chúng . 
Chu kì ngày đêm, chu kì tuần trăng-thủy triều, chu kì sinh trưởng sinh vật, . 
Đặc điểm: lặp đi lặp lại các sự kiện theo trình tự nhất định. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
chu kì tế bào là gì? kể tên các giai đoạn trong chu kì tế bào . 
I. CHU KÌ TẾ BÀO 
1. Khái niệm 
Chu kì tế bào là khoảng thời gian từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành 2 tế bào con. 
2. Đặc điểm 
Nguyên phân 
- Gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân . 
Kì trung gian gồm mấy pha ? 
- Kì trung gian gồm các pha nhỏ là G1, S và G2 ; thời gian kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
HS chia 4 nhóm, thảo luận nhóm trong 5 phút hoàn thành phiếu học tập 1 
 “Đ ặc điểm các pha trong kì trung gian ”. 
THẢO LUẬN NHÓM 
kì 
Pha G 1 
Pha S 
Pha G 2 
Đặc điểm 
- Tăng kích thước. 
- Tổng hợp các bào quan khác nhau. 
- Tổng hợp và tích lũy các chất 
- Nhân đôi DNA và NST. 
- Kết thúc pha S, NST từ trạng thái đơn chuyển sang dạng kép gồm 2 cromatide đính với nhau ở tâm động và chứa 2 phân tử DNA giống hệt nhau. 
- Gia tăng kích thước. 
- Tiếp tục sinh trưởng giúp tế bào chuẩn bị đầy đủ trước khi bước vào giai đoạn phân bào. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Mối liên hệ giữa các giai đoạn của chu kì tế bào 
Điểm kiểm soát G2/M 
Kiểm soát thoi phân bào 
Điểm kiểm soát G1/S 
Các giai đoạn của chu kì tế bào có mối liên hệ như thế nào? 
Giải thích vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào. 
+ Điểm kiểm soát thoi phân bào: rà soát xem tất cả NST đã gắn với các vi ống của thoi phân bào hay chưa. Nếu chưa hoàn tất, chu kì tế bào dừng lại. 
- Các điểm kiểm soát: 
+ Điểm G 1 /S: tế bào đưa ra quyết định có nhân đôi DNA để sau đó bước vào phân bào hay không? 
+ Điểm G 2 /M: rà soát quá trình nhân đôi DNA đã hoàn tất và mọi sai sót đã được sửa chữa hay chưa. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể nếu quá trình phân bào ở sinh vật bị rối loạn? 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
DẠY HỌC DỰ ÁNTÌM HIỂU VỀ BỆNH UNG THƯ 
CHV 
NỘI DUNG 
Tên bệnh ung thư 
Tình hình hiện nay 
Cơ sở khoa học 
Biện pháp phòng tránh 
Cách chữa trị (nếu có) 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Tìm hiểu về ung thư gan 
Tìm hiểu về ung thư phổi 
Tìm hiểu về ung thư vú 
Tìm hiểu về ung thư dạ dày 
01 
03 
02 
04 
CÁC TIỂU CHỦ ĐỀ 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
1 Tuần làm việc tại nhà làm báo cáo dưới dạng poster hoặc powerpoint 
... 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Bạn có nhớ lần bị đứt tay? 
Vết thương nhanh chóng lành chỉ sau 2-3 ngày? 
Bạn có nhận ra rằng bạn đã cao lớn hơn nhiều so với bạn của hồi cấp 2, tiểu học không? 
Đoán xem điều gì đã tạo ra những thứ kì diệu đó ??? 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Nguyên phân là quá trình phân chia của TB nhân thực trong đó NST nằm trong nhân TB được chia ra làm 2 phần giống nhau về số lượng và thành phần của NST trong TB mẹ 
Nguyên phân là gì? 
Điều đó sẽ giúp bạn lớn lên, chữa lành vết thương, v.v Qua quá trình này từ 1 tế bào ban đầu sẽ hình thành nên 2 t ế bào mới 
II. NGUYÊN PHÂN 
Quá trình nguyên phân chia thành mấy giai đoạn? Kể tên các giai đoạn. 
 Nguyên phân xảy ra ở tế bào nào? 
- Xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng và các tế bào sinh dục sơ khai . 
- Gồm 2 giai đoạn liên tiếp là phân chia nhân và phân chia tế bào chất. 
1. Phân chia nhân 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Kì đầu 
Kì giữa 
Kì sau 
Kì cuối 
Hình minh họa 
Nhiễm sắc thể 
Màng nhân, hạch nhân 
Thoi phân bào 
Phiếu học tập 2 : Quá trình nguyên phân 
Nghiên cứu thông tin mục II, SGK trang 99, 100 và hoàn thành nội dung sau trong 10 phút 
(Giả sử tế bào có bộ NST 2n = 4, vẽ hình minh họa cho các kì nguyên phân) 
Kết quả nguyên phân (Từ 1 tế bào 2n): ............................................ 
Ý nghĩa của nguyên phân: . ... 
Kì đầu 
Kì giữa 
Kì sau 
Kì cuối 
NST 
NST kép dần co xoắn 
Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. 
Hai chromatid chị em của mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển trên thoi phân bào đi về 2 cực của tế bào. 
Dãn xoắn 
Màng nhân, hạch nhân 
Tiêu biến 
Tái xuất hiện 
Thoi phân bào 
Bắt đầu hình thành. 
Các vi ống của thoi phân bào đính vào 2 phía tâm động của NST. 
Co rút kéo NST về 2 cực của tế bào 
Tiêu biến 
- Kết quả nguyên phân: Từ 1 tế bào (2n) qua nguyên phân tạo 2 tế bào con (2n). 
- Ý nghĩa nguyên phân: 
+ Đảm bảo duy trì ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào. 
+ Ở sinh vật nhân thực đơn bào: là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới. 
+ Ở sinh vật đa bào: 
 Làm tăng số lượng tế bào, thay thế tế bào già và tế bào bị tổn thương, giúp cơ thể lớn lên và tái sinh các bộ phận cơ thể. 
 Cơ chế tạo ra các cơ thể mới ở các loài sinh sản vô tính. 
Trung thể 
Nhiễm sắc thể 
Tâm động 
Màng nhân 
Thoi vô sắc 
Nhân con 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
Kì đầu 
Kì sau 
Kì cuối 
Kì giữa 
CHV 
a) Kì đầu 
 Các NST kép sau khi được nhân đôi ở kì trung gian dần được co xoắn, nhân dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
b) Kì giữa 
- Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
c) Kì sau 
- Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
d) Kì cuối 
- NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
2. Phân chia tế bào chất 
Sau khi kì sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con. 
 Vùng giữa tế bào động vật dần co thắt lại chia tế bào thành 2 tế bào con. 
Các tế bào thực vật hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào thành 2 tế bào con (do có thành cellulose quá bền vững) 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
3. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 
- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là phương thức sinh sản: 1TB mẹ  2 TB con giống mẹ. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
 Đối với sinh vật nhân thực đa bào: 
- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển 
3. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
 Trong y học: 
- Nguyên phân giúp tái tạo mô hoặc các cơ quan bị tổn thương 
Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏng. 
Mô được nuôi trong môi trường thích hợp 
Vùng da được thay thế 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
 Trong trồng trọt, chăn nuôi 
- Nguyên phân tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của mẹ. Điều đó giúp nhân nhanh các giống tốt các giống cây sạch bệnh, tạo ra các vật nuôi bằng phương pháp nhân bản vô tính . 
3. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Tìm hiểu về ung thư gan 
Tìm hiểu về ung thư phổi 
Tìm hiểu về ung thư vú 
Tìm hiểu về ung thư dạ dày 
01 
03 
02 
04 
III. Bệnh ung thư 
Các nhóm trình bày báo cáo của mình trong 5 phút 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Khái niệm: Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
1. Cơ sở khoa học 
+ U ác tính hay ung thư: nếu tế bào khối u có thêm đột biến có khả năng tách khỏi vị trí ban đầu (mô) đi vào máu  tạo khối u ở nhiều nơi  gây chết cho bệnh nhân. 
- Tín hiệu điều hòa phân bào chia thành 2 loại: kích thích và kìm hãm tế bào phân chia. 
- Nếu tín hiệu kích thích quá nhiều, tín hiệu kìm hãm quá ít tế bào phân chia quá mức hình thành khối u. 
+ U lành tính: nếu tế bào khối u không có khả năng di chuyển vào máu để đi tới các vị trí khác của cơ thể. 
- Nguyên nhân: tế bào bị đột biến nhiều lần do các tác nhân bên ngoài như khói thuốc lá, tia tử ngoại, hóa chất, độc tố của vi sinh vật, và tác nhân bên trong như một số loại virus gây bệnh, các gốc tự do trong tế bào, sản phẩm chuyển hóa, 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
BỆNH UNG THƯ VÚ 
Mạch bạch huyết 
Tế bào ung thư 
Tuyến vú 
Mách máu 
Khối u 
Tuyến vú 
Khối u ác tính 
Bệnh ung thư vú 
Tế bào tăng sinh 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
2. Tình trạng ung thư ở Việt Nam và cách phòng tránh bệnh ung thư 
a. Tình trạng ung thư ở Việt Nam 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
b. Cách phòng ngừa và điều trị bệnh ung thư? 
Để phòng ngừa ung thư, ta cần: 
- Hạn chế tiếp xúc với các nguồn chứa tác nhân gây ung thư. 
- Tích cực rèn luyện thể dục thể thao. 
- Thường xuyên thăm khám sức khỏe định kì để tầm soát khối u. 
- Chữa trị triệt để những bệnh viêm nhiễm mãn tính do virus và các loại vi sinh vật. 
Để điều trị, ta cần: 
- Phẫu thuật cắt bỏ khối u 
- Chiếu xạ hoặc dùng hóa chất tiêu diệt các tế bào khối u. 
- Dùng tế bào gốc hỗ trợ điều trị khối u 
- Sử dụng liệu pháp miễn dịch .. 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
 Câu 1: Mỗi NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử (chromatide) dính nhau ở tâm động là đặc điểm của kì nào dưới đây? 
A. Trung gian. B. Đầu. C. Giữa. D. Sau. E. Cuối. 
LUYỆN TẬP 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
A. Kì đầu 
B. Kì giữa 
C. Kì sau 
D. Kì cuối 
Câu 2: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn 
của quá trình nguyên phân? 
A. 6 B. 8 
C. 12 D. 16 
Câu 3: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần 
 liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
1 
2 
3 
4 
Ô CỬA BÍ MẬT 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Ô số 1 : Bào quan tham gia vào việc hình thành thoi phân bào? 
Ti thể 
Không bào 
Bộ máy Golgi 
Trung thể 
Đáp án: D 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Ô số 2: Những kì nào trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép? 
Trung gian, đầu và cuối 
Đầu, giữa và cuối 
Trung gian, đầu và giữa 
Đầu, giữa, sau và cuối 
Đáp án: C 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Ô đặc biệt : Nguyên phân không diễn ra ở tế bào nào? 
Tế bào vi khuẩn 
Tế bào nấm 
Tế bào tảo 
Tế bào thực vật 
Đáp án: A 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Ô số 3: Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào: 
kì cuối 
kì giữa 
kì sau 
kì đầu 
Đáp án: B 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 
Ô số 4: Thứ tự được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân? 
kì đầu, kì sau, kì cuối, kì giữa 
kì sau, kì giữa, kì đầu, kì cuối 
kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối 
kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối 
Đáp án: C 
Giáo viên: Phan Thị Thu Huyền 
CHV 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_bai_16_chu_ki_te_ba.ppt