Bài giảng Địa lý lớp 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Bài giảng Địa lý lớp 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

NỘI DUNG CHÍNH

I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP

v khí áp là gì

1) Phân bố các đai khí áp trên trái đất

2) Nguyên nhân làm thay đổi khí áp

II -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH

1) Gió Tây ôn đới

2) Gió mậu dịch

3) Gió mùa

4) Gió địa phương

 

ppt 40 trang ngocvu90 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý lớp 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP10A1KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Khí quyển là: lớp không khí bao quanh Trái Đất. B. lớp đất đá bao quanh Trái Đất.C. lớp nước bao quanh Trái Đất.	D. lớp thực vật trên Trái Đất.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: khối khí ôn đới có kí hiệu là A. T. B. A. C. P. D. E.Câu 3: Việt Nam có khối khí A. E. B. T. C. A. D. P.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 4: Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng A. giảm. B. tăng.	 C. không thay đổi.	 D. nóng.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 5. Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn là doA. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.B. bề mặt các lục địa nổi nên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNHNỘI DUNG CHÍNH I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP II -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1) Gió Tây ôn đới2) Gió mậu dịch 3) Gió mùa 4) Gió địa phương 2) Nguyên nhân làm thay đổi khí áp 1) Phân bố các đai khí áp trên trái đất khí áp là gì1) Phân bố các đai khí áp trên trái đất khí áp là gì2) Nguyên nhân làm thay đổi khí áp 1) Phân bố các đai khí áp trên trái đất khí áp là gìII -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1) Gió Tây ôn đới2) Gió mậu dịch 3) Gió mùa II -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1) Gió Tây ôn đới2) Gió mậu dịch 4) Gió địa phương 3) Gió mùa II -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1) Gió Tây ôn đới2) Gió mậu dịch I – SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP* Khái niệmKhông khí trong khí quyểno010002000m? Quan sát hình vẽ sau, kết hợp nội dung SGK cho biết khí áp là gì? Khí áp là sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất. KHÍ ÁP KẾI – SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP* Khái niệm? Cho biết trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: 4 đai áp cao- 3 đai áp thấp.I – SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP1. Phân bố các đai khí áp trên Trái ĐấtQuan sát hình vẽ trên, kết hợp hình vẽ và thông tin trong SGK, cho biết các đai khí áp phân bố như thế nào trên Trái Đất?Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A mazonCông gôIndone xiaXích đạo ------++++++++Nam TBDNam ĐTDNam ÂĐD Ha oaiA xo ratAi-lenDải áp thấp ôn đới nam các đại dương+XibiaI – SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 2. Nguyên nhân thay đổi khí áp? Dựa vào SGK và sự hiểu biết của bản thân cho biết những nguyên nhân làm khí áp thay đổi? Giải thích?I. Sự phân bố khí áp* Khái niệm* Phân loại1. Phân bố các đai khí áp trên Trái ĐấtKhông khí trong khí quyểno010002000mI – SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 2. Nguyên nhân thay đổi khí áp Khí áp thay đổi theo độ cao:Càng lên cao khí áp càng giảmI – SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 2. Nguyên nhân thay đổi khí áp Khí áp thay đổi theo nhiệt độ+ Nhiệt độ tăng, khí áp giảm+ Nhiệt độ giảm, khí áp tăng Khí áp thay đổi theo độ ẩm+ Độ ẩm tăng, khí áp giảm+ Độ ẩm giảm, khí áp tăngI. Sự phân bố khí áp* Khái niệm* Phân loại1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất2. Nguyên nhân thay đổi của khí ápII – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH? Quan sát hình ảnh sau, cùng sự hiểu biết của bản thân, cho biết trên Trái Đất có các loại gió chính nào? Giữa khí áp và gió có mối quan hệ gì? Sự chênh lệch khí áp giữa các đai áp cao và áp thấp làm không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao tới nơi có khí áp thấp tạo nên gió , các đai áp tồn tại quanh năm là các đai áp động lực làm phát sinh các loại gió hoạt động quanh năm và phân bố theo các vành đai như gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch (Tín phong)THẢO LUẬN NHÓMYêu cầu: Quan sát hình ảnh sau, kết hợp nội dung SGK, thảo luận theo các nhóm, hoàn thành thông tin theo mẫu Phiếu học tập sau: (thời gian 5 phút)Nhóm 1: Trình bày về gió Tây ôn đới:Thời gian, phạm vi hoạt động.Hướng gió- Tính chất gióNhóm 3: Trình bày về gió mùa:Khái niệm gió mùa. Các khu vực gió mùa điển hình- Nguyên nhân sinh ra gió mùaNhóm 2: Trình bày về gió Mậu dịch:- Thời gian, phạm vi hoạt động.- Hướng gió- Tính chất gióNhóm 4: Trình bày về gió biển- Nơi hình thành. Thời gian hoạt động Hướng gió. Nhóm 5: Trình bày về gió đấtNơi hình thành.- Thời gian hoạt động Hướng gió.Nhóm 6: Trình bày về quá trình hình thành gió fơnII – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CH ÍNH1. Gió Tây ôn đớiThời gian, phạm vi hoạt độngHướng gióGió hoạt động quanh năm, thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.Hướng hoạt động chủ yếu là hướng Tây: Tây nam ở bán cầu Bắc, Tây bắc ở bán cầu Nam.Gió mang mưa nhiều, độ ẩm rất cao.Tính chất gió1. Gió Tây ôn đớiThời gian,phạm vi hoạt độngGió hoạt động quanh năm ở phạm vi từ 30độ – 60độ ở 2 bán cầu, thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.Hướng gióHướng hoạt động chủ yếu là Tây nam ở bán cầu Bắc, Tây bắc ở bán cầu Nam.Tính chất gióGió mang mưa nhiều, độ ẩm rất cao.1. Gió Tây ôn đới2. Gió Mậu dịch (Tín phong)Thời gian,phạm vi hoạt độngHướng gióTính chất gióHoạt động quanh năm và đều đặn, từ các khu áp cao cận nhiệt đới về xích đạo ở cả hai bán cầuĐông bắc ở bán cầu Bắc, đông nam ở bán cầu NamKhô nóng , ít mưa2. Gió Mậu dịchThời gian,phạm vi hoạt độngHoạt động quanh năm và đều đặn ở phạm vi từ 30 độ – 0 độ ở 2 bán cầu, thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về xích đạo. Hướng gióĐông bắc ở bán cầu Bắc, đông nam ở bán cầu Nam..Tính chất gióKhô nóng, ít mưa.3. Gió mùaKhái niệmCác khu vực có gió mùa điển hìnhNguyên nhân hình thành gió mùaGió mùaKhái niệmGió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau. Các khu vực có gió mùa điển hìnhĐông Nam Á, Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia, Đông Nam Hoa Kì Nguyên nhân hình thành gió mùaDo sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, gây ra sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương. Gió mùa mùa đông (tháng 1)Gió mùa mùa hạ (tháng 7)+xibia-Ôt-trây-li-a--+++++----Hoạt động của gió mùa trên thế giới I ranHoạt động của gió mùa ở Việt Nam Gió mùa mùa hạGió mùa mùa đông4. Gió địa phươnga) Gió biển, gió đất4. Gió địa phươnga) Gió biển, gió đấtNơi hình thànhHình thành ở vùng ven biển. Thời gian hoạt động, hướng gióHướng thổi thay đổi theo ngày và đêm:+ Ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền-> gió biển+ Ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển-> gió đấtb) Gió fơn - Là loại gió khi vượt qua núi bị biến tính trở nên khô và nóng. - Qúa trình hình thành gió fơn: Sườn tây đón gió ẩm, không khí bị trượt lên cao theo sườn núi, nhiệt độ giảm (trung bình giảm 0,6 độ C/100m, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành tạo nên mưa. Khi gió vượt đỉnh núi xuống sườn Đông khuất gió, hơi nước giảm, nhiệt độ lên cao (trung bình tăng 0,1độ C/100m),không khí trở nên rất khô và nóng gọi là gió fơn khí quyển.	 B. khí áp.	C. áp cao.	 D. áp thấp..LUYỆN TẬPCâu 1: Không khí dù rất nhẹ, vẫn có sức nén xuống mặt Trái Đất gọi làCâu 2: Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẻ và đối xứng quaA. đai áp thấp xích đạoB. đai áp cao ôn đới.C. đai áp thấp ôn đới.D. đai áp cao xích đạo.Câu 4: Loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới là A. gió mùa.	 B. gió mậu dịch. C. gió Tây ôn đới D. gió fơn.Câu 4: Nguyên nhân hình thành gió mùa là dosự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương trên Trái Đất.chênh lệch khí áp giữa áp cao cận chí tuyến và áp thấp xích đạo sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.D. sự lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa A. gió mùa B. gió mậu dịch C. gió fơn D. gió Tây ôn đớiCâu 4: Việt Nam không có loại gió nào sau đây?VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG ? Dựa vào kiến thức đac học cùng với sự hiểu biết của bản thân hãy trình bày về hoạt động của gió fơn ở nước ta? Gió phơn ở Việt Nam Gió fơn hoạt động ở các vùng núi ở nước ta vào mùa hạ, nguồn gốc là gió mùa Tây Nam qua Lào đến Việt Nam vuợt qua dãy Trường Sơn xuống ven biển NTB và TB, chịu hiệu ứng fơn trở nên rất khô và nóng, gọi là gió Lào hay gió fơn Tây Nam. (Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, bên nắng đốt bên mưa quay)Người dân miền trung gọi là gió LàoỞ Bắc An Pơ có nơi có 125 ngày gió Phơn Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK/48 SGK. Chuẩn bị bài 13: Ngưng đọnghơi nước trong khí quyển. MưaDẶN DÒTiết học kết thúcCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_10_bai_12_su_phan_bo_khi_ap_mot_so_loai.ppt