Bài giảng Địa lí 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (2 tiết)

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (2 tiết)

I. Ngoại lực

Ngoại lực là gì? Nguồn năng lượng nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra ngoại lực?

- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Ðất.

- Nguyên nhân: Chủ yếu từ nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

 

ppt 40 trang ngocvu90 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9: TÁC ÐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ÐẾN ÐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ÐẤT (2 TIẾT)Giảng viên: Trịnh Văn HòaI. Ngoại lực II. Tác động của ngoại lực 1. Quá trình phong hóa2. Quá trình bóc mòn3. Quá trình vận chuyển4. Quá trình bồi tụNỘI DUNG BÀI HỌCI. Ngoại lực - Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Ðất.- Nguyên nhân: Chủ yếu từ nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.Ngoại lực là gì? Nguồn năng lượng nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra ngoại lực??Bức xạ của Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu gây ra các quá trình ngoại lực trên Trái Đất.Nhân tạoTrong tự nhiênTác nhân ngoại lựcYếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa )Các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, sóng biển )Sinh vật (động, thực vật )Con ngườiTác nhân ngoại lựcYếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa )Các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, sóng biển )Sinh vật (động, thực vật )Con ngườiTác nhân ngoại lựcYếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa )Các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, sóng biển )Sinh vật (động, thực vật )Con ngườiTác nhân ngoại lựcYếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa )Các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, sóng biển )Sinh vật (động, thực vật )Con ngườiII. Tác động của ngoại lực Quá trình bóc mònQuá trình vận chuyểnQuá trình bồi tụQuá trình phong hóaQuá trình ngoại lực1. Quá trình phong hóaVì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất??- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO2, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.- Xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học.- Nguyên nhân chủ yếu: Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối, các tác động cơ học khác (ma sát, va đập )- Kết quả: đá bị nứt vỡ, thay đổi về kích thước.a) Phong hóa lí họcTác động cơ học làm vỡ đáĐá vỡ do băng, tuyết ở hoang mạc lạnhĐá vỡ do nhiệt độ cao ở hoang mạcĐá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngộtVì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh??- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.- Nguyên nhân: Tác động của nước, các hợp chất hòa tan trong nước, axit hữu cơ của sinh vật - Kết quả: Đá và khoáng vật bị biến đổi cả kích thước, thành phần và tính chất hoá học, có thể tạo ra dạng địa hình đặc biệt như địa hình catxtơ.b) Phong hóa hóa họcPhong hóa hóa học là gì? Cho biết nguyên nhân và kết quả của hiện tượng này.?Địa hình catxtơ(CaCO3 + H2CO3 Ca2+ + 2 HCO3–)Hang Sơn ĐoòngVịnh Hạ Long- Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây).- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất.- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới và hóa học.c) Phong hóa sinh họcPhong hóa sinh học là gì? Cho biết nguyên nhân và kết quả của hiện tượng này.?Phong hóa sinh học2. Quá trình bóc mòn* Khái niệm:- Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.- Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau: xâm thực, thổi mòn, mài mòn Quá trình bóc mòn diễn ra như thế nào??* Kết quả: - Địa hình xâm thực do nước chảy trên mặt bao gồm:+ Rãnh nông (do nước chảy tràn);+ Khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời);+ Các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).Rãnh nôngKhe rãnh xói mònThung lũng sông, suối* Kết quả: - Địa hình xâm thực do nước chảy trên mặt bao gồm:+ Rãnh nông (do nước chảy tràn);+ Khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời);+ Các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).- Địa hình do gió tạo thành (thổi mòn, khoét mòn): hố trũng thổi mòn, nấm đá Thổi mòn, khoét mòn* Kết quả: - Địa hình xâm thực do nước chảy trên mặt bao gồm:+ Rãnh nông (do nước chảy tràn);+ Khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời);+ Các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).- Địa hình do gió tạo thành (thổi mòn, khoét mòn): hố trũng thổi mòn, nấm đá - Địa hình xâm thực và mài mòn do sóng biển: Hàm ếch sóng vỗ, vách biển Xâm thực và mài mòn* Kết quả: - Địa hình xâm thực do nước chảy trên mặt bao gồm:+ Rãnh nông (do nước chảy tràn);+ Khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời);+ Các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).- Địa hình do gió tạo thành (thổi mòn, khoét mòn): hố trũng thổi mòn, nấm đá - Địa hình xâm thực và mài mòn do sóng biển: Hàm ếch sóng vỗ, vách biển - Địa hình băng hà: vịnh hẹp băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà Địa hình băng hà3. Quá trình vận chuyển- Vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. - Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình, kích thước và trọng lượng của vật liệu, ma sát mặt đệm.Vận chuyển do gió, trọng lựcVận chuyển do nướcVận chuyển do sóng biển4. Quá trình bồi tụBồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu tạo ra các địa hình bồi tụ.Bồi tụ do sóng biểnBồi tụ do gióBồi tụ do nướcMối quan hệ giữa nội lực và ngoại lựcNội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, tuy nhiên chúng luôn tác động đồng thời để tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.Nội lực có xu thế làm cho bề mặt đất gồ ghề hơnNgoại lực có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghềYÊU CẦU VỀ NHÀTRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc_den_dia_hin.ppt