Bài giảng Địa lí 10 - Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

I. SINH QUYỂN

* Khái niệm

* Giới hạn của sinh quyển

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT

1. Khí hậu

2. Đất

3. Địa hình

4. Sinh vật

5. Con người

 

ppt 41 trang ngocvu90 5230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨD. lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp.Câu 1. Thổ nhưỡng làA. lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thành từ quá trình phong hóa đá.B. lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.C. lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.BKIỂM TRA BÀI CŨCâu 2. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất làđộ ẩm và lượng mưa.	lượng bức xạ và lượng mưa.C. nhiệt độ và độ ẩm.	D. nhiệt độ và nắng.CKIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Trong quá trình hình thành đất, vi sinh vật có vai tròA. cung cấp vật chất vô cơ cho đất.B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.C. bám vào các khe nứt của đá, làm phá hủy đá.D. hạn chế việc xói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất của đất.BBÀI 18SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬTNỘI DUNG CHÍNHI. SINH QUYỂN* Khái niệm* Giới hạn của sinh quyểnII. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT1. Khí hậu2. Đất3. Địa hình4. Sinh vật 5. Con người I. SINH QUYỂN Dựa vào một số hình ảnh sau đây cùng kiến thức trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết Sinh quyển là gì và giới hạn phân bố của sinh quyển? Vi sinh vật*. Khái niệm- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.I. SINH QUYỂN. * Giới hạn phân bố của sinh quyểnKết luận: Giới hạn của sinh quyển bao gồm:- Toàn bộ thủy quyển.- Phần thấp của khí quyển- Lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.*. Khái niệmI. SINH QUYỂN.* Chiều dày của sinh quyển: tùy thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật. + Giới hạn trên: nơi tiếp giáp tầng ôdôn của khí quyển (22km).+ Giới hạn dưới: đáy vực thẳm của đại dương (sâu nhất >11km); ở lục địa tận đáy của lớp vỏ phong hóa.- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.* Vậy có phải nơi nào ở bề mặt TĐ cũng đều có đầy đủ các sinh vật cư trú?Có những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật?II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT1. KHÍ HẬU2. ĐẤT3. ĐỊA HÌNH4. SINH VẬT5. CON NGƯỜIDưa vào nội dung, hình vẽ trong sgk và kiến thức của mình các nhóm hoàn thành bảng kiến thức về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.Nội dung nghiên cứuNhóm hoạt động nghiên cứuKhí hậuĐất đaiĐịa hìnhSinh vật(Nhóm 2)(Nhóm 1)(Nhóm 3)(Nhóm 4)Hoạt động nhóm (2 phút)1.Khí hậu- Ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thông qua: Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.Phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.Rừng xích đạoRừng ôn đới lạnhNhiệt độ: Cây trồng vùng ôn đớiĐới lạnhCây lúa gạoCây trồng vùng nhiệt đớiĐới nóngTê giác một sừng* Nước và độ ẩm không khí:- Là môi trường để sinh vật phát triển. => Những nơi có điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và nước thuận lợi là nơi sinh vật phát triển mạnh và ngược lại.* Ánh sáng:- Quyết định quá trình quang hợp của cây xanhCây ưa bóng và ưa sáng2. Đất- Có ảnh hưỡng rõ đến sự phát triển và phân bố của sinh vậtdo mỗi loại đất có đặc tính lí, hóa và độ phì khác nhau.Rừng ngập mặnĐất đỏ Ba danCây đước trên đất ngập mặnCây lúa trên đất phù saCây cà phê trên đất bazanCây phi lao trên đất cát ven biển3.Địa hình- Độ cao làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, làm thành phần thực vật thay đổi tạo nên các vành đai thực vật khác nhau theo độ cao. 3.Địa hìnhHướng sườn khác nhau tạo nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm, chế độ chiếu sáng nên đã ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vậtMối quan hệ giữa thực vật và động vậtVi sinh vậtHổThực vật và động vật có mối quan hệ với nhau về chuỗi thức ănCỏhươuThức ăn4.Sinh vật4. Sinh vậtThực vật tạo nơi cư trú và nguồn thức ăn cho động vật => nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú. 5. Con người- Ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật. Có thể mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật.Tác động tích cựcTrồng rừng để tăng diện tích và độ che phủ của rừngMở rộng phạm vi phân bố của sinh vậtCam, chanh, míaKhoai tâyThuốc lá, cao suTác động tiêu cực: Đốt rừngSăn bắt động vậtĐồi trọcĐốt rừngPhá rừngĐất trống đồi trọc Khai thác gỗ trái phép Khai thác động vật hoang dã trái phépNhững loài động vật có nguy cơ tuyệt chủngBáo hoa mai AmurLinh miêu IberiaHổ SumatraKhỉ đột núi GorillaTê giác đenLạc đà hai bướuNhững loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủngCây nắp ấm Cây cọ tự tửCây xương rồng bóng golfHoa phong lanDương xỉ (nhỏ)Cây vạn tuế VendaTổng kếtCÂU 1: Quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống trên Trái đất được gọi là A. thạch quyển B. thổ nhưỡng quyển C. sinh quyển D. quyển thực vật Tổng kếtCÂU 2: Trong số các nhân tố sau đây nhân tố nào quyết định sự phân bố của sinh vật?A. Địa hình B. Khí hậuC. ĐấtD. Nguồn nướcDẶN DÒ CÁC EM VỀ NHÀ HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI 19.THE END!CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_18_sinh_quyen_cac_nhan_to_anh_huong.ppt