Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 19, Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 19, Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

 NỘI DUNG BÀI HỌC

I. SÓNG BIỂN

•Khái niệm

•Nguyên nhân

•Sóng thần

II. THỦY TRIỀU

•Khái niệm

•Nguyên nhân

III. DÒNG BIỂN

•Phân loại

•Phân bố và chuyển động của các dòng biển trong đại dương thế giới

 

ppt 30 trang ngocvu90 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 19, Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKiểm tra bài cũ1.Ý nào diễn đạt đúng nhất về thủy quyển:A.Nước trong các ao hồ, sông.	B.Nước trong khí quyển.C.Nước biển.	D.Nước trên lục địa, đại dương và trong khí quyển.2.Giai đoạn nào không có ở vòng tuần hoàn nhỏ:A.Bốc hơi	B. ngưng đọngC.Tạo dòng chảy.	D.Rơi xuống.3.Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng tới nước sông:A.3	B.4	C.5	D.624.Nguồn tiếp nước cho các sông ở xứ nóng là:A.Nước ngầm.	B.Nước mưa và băng tuyết tan.C.Nước ngầm và băng tuyết tan. D.Nước mưa và nước ngầm.5.Nhân tố nào đóng vai trò điều hòa nước sông.A.Nước mưa	B.Thực vật.C.Băng tuyết tan.	D.Địa thế.34TIẾT 19, Bài 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN. I. SÓNG BIỂNKhái niệm Nguyên nhân Sóng thầnII. THỦY TRIỀUKhái niệm Nguyên nhân III. DÒNG BIỂNPhân loạiPhân bố và chuyển động của các dòng biển trong đại dương thế giới NỘI DUNG BÀI HỌC6I. SÓNG BIỂN - Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.1. Khái niệm: Quan s¸t h×nh ¶nh sau, em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ sãng biÓn?7I. SÓNG BIỂN 2. Nguyên nhân - Chủ yếu là do gió. Nguyên nhân gây ra sóng ? 8I. SÓNG BIỂN 3. Sóng thầnSóng thần có đặc điểm như thế nào?9I. SÓNG BIỂN 3. Sóng thần- Là sóng có chiều cao khoảng 20 – 40m truyền theo chiều ngang với tốc độ khoảng 400 – 800 km/h.- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.Nguyên nhân hình thành sóng thần ?1011II. THỦY TRIỀU 1. Khái niệm- Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.12II. THỦY TRIỀU Nguyên nhân gây ra thuỷ triều ? - Được hình thành do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.2. Nguyên nhân: 13II. THỦY TRIỀU Quan sát hình sau cho biết có bao nhiêu chu kì tuần trăng?14Quan sát hình ảnh sau cho biết lúc thuỷ triều lớn nhất và nhỏ nhất xảy ra khi nào? Khi đó ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào?Quan sát hình ảnh sau cho biết lúc thuỷ triều lớn nhất và nhỏ nhất xảy ra khi nào? Khi đó ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào?Quan sát hình ảnh sau cho biết thuỷ triều lớn nhất và nhỏ nhất xảy ra khi nào? Khi đó ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào?15Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàngDao động thủy triều lớn nhất1617Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất vuông gócDao động thủy triều nhỏ nhất1819II. THỦY TRIỀU Thuỷ triều có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống? 20II. DÒNG BIỂN 1. Phân loại- Có 2 loại : dòng nóng và dòng lạnh21II. DÒNG BIỂN 2. Phân bố và chuyển động của các dòng biển trong đại dương thế giới Hoạt động nhóm:chia lớp thành 4 nhóm, thời gian làm việc 3 phút Nhiệm vụ:quan sát bản đồ, xác định nơi xuất phát và hướng chảy các dòng biển ở 2 bán cầu - Nhóm 1,2:tìm hiểu các dòng biển nóng - Nhóm 3,4:tìm hiểu các dòng biển lạnh 2223 III. DÒNG BIỂN- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên Xích Đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30o 40o, gần bờ đông của các đại dương rồi chảy về phía Xích Đạo - Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua bờ các đại dương.24 III. DÒNG BIỂNChứng minh sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở 2 bờ Đông và Tây của các đại dương ?25Củng cốCâu 1:Sóng biển là:Một hình thức chuyển động của nước biển theo chiều thẳng đứng. b. Một hình thức chuyển động của nước biển theo chiều ngang. c. Một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. d. Một hình thức dao động của nước biển theo chiều ngang.26Củng cốCâu 2:Dao động thủy triều lớn nhất khi?a. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàngb. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một mặt phẳngc.Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất vuông góc27Củng cốCâu 3:Dòng biển nóng thường phân bố và chuyển động như thế nào?Xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 300- 400, gần bờ đông của các đại dương rồi chảy về phía Xích Đạo Phát sinh ở hai bên Xích Đạo, chảy về hướng đông gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.c. Phát sinh ở hai bên Xích Đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.28Củng cốCâu 4: Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua:a. Xích đạob.Bờ các đại dương c. Bờ các lục địaHoạt động nối tiếp:Về nhà trả lời câu 1,2,3 sgk/62Xem trước bài mới:Thổ Nhưỡng Quyển. Các nhân tố hình thành Thổ Nhưỡngcảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_tiet_19_bai_16_song_thuy_trieu_dong_bien.ppt