Bài giảng Địa lí 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Khái niệm

Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường, ở cả trong và ngoài nước, có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

 

pptx 31 trang ngocvu90 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/16/2021GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTổ Địa líTrường THPT Buôn Ma ThuộtG/viên: Bùi Văn TiếnBài 26CƠ CẤU NỀN KINH TẾI. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾII. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ1. Khái niệmNguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường, ở cả trong và ngoài nước, có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾNguồn lực để phát triển kinh tế khơng phải là bất biến2. Các nguồn lựcNguồn lựcVị trí địa lýTự nhiênKinh tế-xã hộiTự nhiênKinh tế, chính trị, giao thôngĐất Khí hậu Nước Biển Sinh vậtKhoáng sảnDân số, nguồn lao độngVốn Thị trườngKHKT và công nghệChính sách và xu thế phát triểnPhân loại này dựa vào nguồn gốcNguồn lực vị trí địa lý đối với Việt NamNguồn lực tự nhiênNguồn lực kt-xhNguồn lực trong nước (nội lực)Gồm nguồn lực tự nhiên, kinh tế-xã hội, đường lối chính sách, hệ thống tài sản quốc gia Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực)Là khả năng tác động trực tiếp từ bên ngoài lãnh thổ vào việc phát triển KTXH 1 quốc gia:đa dạng, gồm vốn, kinh nghiệm, KHKT, Phân loại này dựa vào phạm vi lãnh thổNội lực và ngoại lực quan hệ chặt chẽ và cùng hợp lại thành sức mạnh để phát triển kinh tế-xã hội3.Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế xã hộiNguồn lực có vai trò quan trọng. Mỗi loại nguồn lực giữ một vai trò riêng*Vai trò của vị trí địa lý*Vai trò của nguồn lực tự nhiên*Vai trò của nguồn lực kinh tế-xã hộiVấn đề là cần phải biến nguồn lực, khơi dậy, phát triển các nguồn lực ở đang còn ở dạng tiềm năngVai trò của Nguồn lực-vị trí địa lý Tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho việc khai thác tài nguyên, trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, các quốc gia.Vai trò của Nguồn lực-tự nhiên Đây là cơ sở của quá trình sản xuất. Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên là một thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội.Vai trò của Nguồn lực kinh tế-xã hội Quan trọng trong việc chọn lựa chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước, có tính chất quyết định tốc độ phát triển Lao động-Ấn Độ Lao động-Nhật BảnNội dung chính: I. CÁC NGUỒN LỰC Khái niệmPhân loạiVai tròCần khai thác hợp lí và kết hợp chặt chẽ các nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội vững chắc.THẾ MẠNH VỀ -LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAMNGUỒN LỰC KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA VIỆT NAMII. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ.Khái niệm.Cơ cấu nền kinh tế.Khái niệm	Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.2. Các bộ phân hợp thành cơ cấu nền kinh tế:	Dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế, em hãy cho biết cơ cấu nền kinh tế gồm mấy bộ phận hợp thành? Kể tên.CƠ CẤU NỀN KINH TẾCơ cấu ngànhkinh tếKhu vực Kinh tế trong nướcCông nghiệp– Xây dựngKhu vực kinh tế có vốn đầu tư nướcngoàiCơ cấu thành phần kinh tếNông– lâm– ngư nghiệpCơ cấu lãnh thổkinh tếVùng Quốc giaToàn cầu và khu vựcDịch vụa. Cơ cấu ngành kinh tế	Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành kinh tế hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng	Quan sát những hình ảnh dưới đây và với sự hiểu biết của mình, em hãy kể tên các nhóm ngành kinh tế chính?BẢNG CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH(1990-2004) đ/v tính: (%)Khu vựcNăm 1990Năm 2004Nông – lâm – ngư nghiệpCông nghiệp – Xây dựngDịch vụNông – lâm – ngư nghiệpCông nghiệp – Xây dựngDịch vụCác nước phát triển3336422771Các nước đang phát triển293041253243Việt Nam392338224038Toàn thế giới6346043264BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH (2004)2%71%27%25%32%43% Các nước phát triểnb. Cơ cấu thành phần kinh tế	Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.KINH TẾ NHÀ NƯỚCKINH TẾ TƯ NHÂN-CÁ THỂKINH TẾ TẬP THỂLIÊN DOANH-LIÊN KẾTKINH TẾ NƯỚC NGỒIc. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do sự phân bố của các ngành theo không gian địa lý. Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế. Ưùng với mỗi cấp phân công lao động theo lãnh thổ có cơ cấu lãnh thổ nhất định: toàn cầu, khu vực, quốc gia và vùng.CƠ CẤU LÃNH THỔ THEO PHẠM VI KHU VỰCTRÊN THẾ GIỚIAPECNICSNAFTAMERCOSUREUASEANĐÁNH GÍACơ cấu kinh tế là:Sự thể hiện số lượng và tỷ lệ của các ngành kinh tế theo thời gian.Tổng thể kinh tế bao gồm các ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tổng thể liên kết các ngành kinh tế theo một kiểu cấu trúc nhất định.Cả b và c đúng2. Thuộc vào cơ cấu ngành, có:Nông, lâm, ngư nghiệp.Công nghiệp – Xây dựng.Dịch vụ.Tất cả đều đúng.ĐÁNH GÍA3. Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế không bao hàm:Toàn cầu và khu vực.Trong nước và nước ngoài.Quốc gia.VùngĐÁNH GÍA4. Các nước có nền kinh tế phát triển cao, thường có:Số người lao động trong ngành nông nghiệp ít.Tỉ lệ khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) trong cơ cấu GDP rất thấp.Tỉ lệ khu vực II (công nghiệp – xây dựng) trong cơ cấu GDP rất cao.Cả a và b đúng.ĐÁNH GÍAHOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI1/ Làm bài tập 1, 2-Sgk-trang 102.2/ Chuẩn bị bài 27:-Vai trị của ngành nơng nghiệp-Đặc điểm sản xuất của ngành nơng nghiệp-Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố sản xuất nơng nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_10_bai_26_co_cau_nen_kinh_te.pptx