Luyện thi quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ 2

Luyện thi quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ 2

Bài 3. Một xe chở cát khối lượng m1=38kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma

sát với vận tốc v1=1m/s. Một vật nhỏ khối lượng m2=2kg bay theo phương chuyển động của

xe với vận tốc v2=7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định

vận tốc mới của xe trong hai trường hợp:

a. Vật bay đến ngược chiều xe chạy.

b. Vật bay đến cùng chiều xe chạy.

pdf 101 trang ngocvu90 12580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện thi quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 1/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
LUYỆN THI QUỐC GIA 
VẬT LÝ 10 
HỌC KỲ 2 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 2/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 3/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
MỤC LỤC: 
CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ...................... 5 
CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT .............................................................................. 21 
CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG VÀ CƠ NĂNG ............................................... 28 
Tổ hợp kiểu 1: Động năng. Định lý động năng ............................................................... 28 
Tổ hợp kiểu 2: Thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng .................................................... 34 
Tổ hợp kiểu 3: Định luật bảo toàn năng lượng (*) .......................................................... 60 
CHỦ ĐỀ 4: CƠ HỌC CHẤT LƯU .................................................................................... 65 
CHỦ ĐỀ 5: CHẤT KHÍ ..................................................................................................... 75 
Tổ hợp kiểu 1: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Mariot .................................... 75 
Tổ hợp kiểu 2: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ ..................................................... 83 
Tổ hợp kiểu 3: Quá trình đẳng áp. Định luật Gay-Luyxắc ............................................. 87 
Tổ hợp kiểu 4: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng ................................................ 90 
Tổ hợp kiểu 5: Phương trình Clapeyron – Mendeleev .... Error! Bookmark not defined. 
CHỦ ĐỀ 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ....... Error! Bookmark not defined. 
Tổ hợp kiểu 1: Nguyên lý I của nhiệt động lực học ........ Error! Bookmark not defined. 
Tổ hợp kiểu 2: Nguyên lý II của nhiệt động lực học ...... Error! Bookmark not defined. 
CHỦ ĐỀ 7: CHẤT RẮN. CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ........ Error! Bookmark not 
defined. 
Tổ hợp kiểu 1: Biến dạng của vật rắn ............................. Error! Bookmark not defined. 
Tổ hợp kiểu 2: Sự dãn nở vì nhiệt ................................... Error! Bookmark not defined. 
Tổ hợp kiểu 3: Hiện tượng căng bề mặt. Hiện tượng mao dẫn ...... Error! Bookmark not 
defined. 
Tổ hợp kiểu 4: Sự chuyển thể .......................................... Error! Bookmark not defined. 
Tổ hợp kiểu 5: Độ ẩm không khí .................................... Error! Bookmark not defined. 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 4/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 5/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
 CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
Bài 1. Một vật có khối lượng m=3kg có động lượng 18kgm/s. Tính vận tốc của vật. 
ĐS: 6m/s 
Bài 2. Hai vật có khối lượng m1=1kg, m2=3kg chuyển động với các vận tốc v1=3m/s và 
v2=1m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : 
 a. v
1 và v
2 cùng hướng. 
 b. v
1 và v
2 cùng phương, ngược chiều. 
 c. v
1 và v
2 vuông góc nhau. 
 d. 021 60, vv
. 
ĐS: a. 6kgm/s b. 0 c. 23 kgm/s d. 33 kgm/s 
Bài 3. Một xe chở cát khối lượng m1=38kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma 
sát với vận tốc v1=1m/s. Một vật nhỏ khối lượng m2=2kg bay theo phương chuyển động của 
xe với vận tốc v2=7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định 
vận tốc mới của xe trong hai trường hợp: 
 a. Vật bay đến ngược chiều xe chạy. 
 b. Vật bay đến cùng chiều xe chạy. 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 6/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
ĐS: a. 0,6m/s ; b. 1,3m/s 
Bài 4. Một khẩu pháo có khối lượng vỏ m1=130kg được đặt cố định trên 1 toa xe nằm trên 
đường ray. Toa xe có khối lượng m2=20kg. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang 
dọc theo đường ray có m3=1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0=400m/s so với 
súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp: 
a. Toa xe ban đầu nằm yên. 
b. Toa xe chuyển động với v=18km/h theo chiều bắn đạn 
c. Toa xe chuyển động với v=18km/h theo chiều ngược với đạn. 
ĐS: a. -2,67m/s b. 2,33m/s c. -6,67m/s 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 7/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 5. Một tên lửa khối lượng tổng cộng M=70 tấn đang bay với v0=200m/s đối với trái đất 
thì tức thời phụt ra phía sau một lượng khí m=? tấn, v=450m/s đối với tên lửa. Tính Vận tốc 
V của tên lửa sau khi phụt khí ra. 
ĐS: 234,6m/s 
Bài 6. Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối 
lượng là m1=8kg; m2=4kg. Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng với vận tốc v2=225m/s. 
Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm độ lớn và hướng của vận tốc của mảnh lớn. 
ĐS: 187,5m/s 
Bài 7. Một viên đạn có khối lượng 3kg bay đều thẳng đứng từ mặt đất hướng lên với vận 
tốc 250 2 m/s. Sau 2s kể từ lúc viên đạn bắt đầu bay thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất 
có khối lượng ?kg bay theo hướng hợp với hướng ban đầu một góc bằng 45° với vận tốc 
375m/s. 
a. Tìm vận tốc và hướng bay của mảnh thứ hai. 
b. Tìm độ cao cực đại (so với mặt đất) và tầm xa (so với phương ngang) của mảnh thứ 2. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 8/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 8. Một xe ôtô có khối lượng m1=3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v1=1,5m/s, đến 
tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m2=?00kg. Sau va cham hai 
xe chuyển động cùng vận tốc. Tính vận tốc của các xe. Bỏ qua ma sát. 
ĐS: 
Bài 9. Hai vật có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động ngược chiều với nhau với vận tốc 
v1=6m/s và v2=2m/s, tới va chạm vào nhau. Sau va chạm, hai vật đều bật ngược trở lại với 
vận tốc có độ lớn bằng nhau và bằng 4m/s. Biết m1+m2=1,5kg. Tìm các khối lượng của hai 
vật. 
ĐS: 
Bài 10. Hai quả bóng cao su có khối lượng 50g và 75g ép sát nhau trên mặt phẳng nằm 
ngang. Khi buông tay, quả bóng I lăn được 3,6m thì dừng lại. Hỏi quả bóng II lăn được 
quãng đường là bao nhiêu? Hệ số ma sát giữa hai quả bóng và mặt sàn là như nhau. 
ĐS: 1,6m. 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 9/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 11. Một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động đều không ma sát trên mặt phẳng 
ngang với vận tốc 5m/s thì bất ngờ đi vào vùng mặt phẳng ngang có ma sát. Sau 2s vận tốc 
của vật chỉ còn lại ?m/s. Tính độ biến thiên động lượng của vật và độ lớn lực cản trung bình 
tác dụng lên vật trong thời gian 2s đó. 
ĐS: -3kgm/s; 1,5N 
Bài 12. Một quả bóng có khối lượng 500g đang bay theo phương ngang với vận tốc ?0m/s 
thì tới đập vào tường thẳng đứng và bật ngược trở lại theo đúng phương cũ với vận tốc có 
độ lớn như cũ. Tính: 
a. Độ biến thiên động lượng của quả bóng. 
b. Lực trung bình do tường tác dụng vào quả bóng, biết thời gian bóng đập vào tường 
là 0,05s. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 10/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 13. Quả bóng có khối lượng 500g chuyển động với vận tốc ?0m/s đến đập vào tường 
rồi bật trở lại với cùng vận tốc, hướng vận tốc của quả bóng trước và sau va chạm tuân theo 
định luật phản xạ gương (góc tới bằng góc phản xạ). Thời gian va chạm là 0,5s. Tính độ lớn 
động lượng của quả bóng trước và sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu 
bóng đập vào tường với góc tới bằng: 
a. 00. 
B. 300. 
Từ đó suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng. 
ĐS: a. F=20N; b. F=10N. 
Bài 14. Một người có m1=50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2=?0kg đang chạy theo phương 
ngang với v=3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0=4m/s. Tính V của xe sau khi 
người ấy nhảy trong 2 trường hợp: 
a. Nhảy cùng chiều với xe. 
b. Nhảy ngược chiều với xe. 
ĐS: a. 0,5m/s b. 5,5m/s 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 11/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 15. Một người khối lượng m1=50kg đang chạy với vận tốc v1=?m/s thì nhảy lên một 
chiếc xe khối lượng m2=80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc v2=3m/s. sau 
đó, xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người 
này nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động: 
 a. Cùng chiều. 
 b. Ngược chiều 
ĐS: 
Bài 16. Hòn bi A có khối lượng 400g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận 
tốc 6m/s. Hòn bi B có khối lượng 200g đang chuyển động trong cùng một mặt phẳng nằm 
ngang với hòn bi A với vận tốc 1?m/s. Xác định độ lớn động lượng của hệ hai hòn bi trong 
các trường hợp sau 
a. Hai hòn bi chuyển động song song, cùng chiều. 
b. Hai hòn bi chuyển động song song, ngược chiều. 
c. Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc vuông. 
d. Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc 120°. 
e. Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc 60°. 
ĐS: a. b. c. d. e. 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 12/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 17. Một xe chở cát khối lượng m1=16kg đang chạy trên một đường nằm ngang không 
ma sát với vận tốc v1=2m/s. Một vật nhỏ khối lượng m2=?kg bay theo phương chuyển động 
của xe với vận tốc v2=5m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác 
định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp: 
 a. Vật bay đến ngược chiều xe chạy. 
 b. Vật bay đến cùng chiều xe chạy. 
ĐS: 
Bài 18. Một prôtôn có khối lượng mp=1,67.10-27kg chuyển động với vận tốc vp=107 m/s tới 
va chạm vào hạt nhân hêli (thường gọi là hạt ) đang nằm yên. Sau va chạm prôtôn giật lùi 
với vận tốc vp’=6.106 m/s còn hạt bay về phía trước với vận tốc v’ =4.106 m/s. Tìm khối 
lượng của hạt . 
ĐS: 6,68.10-27kg 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 13/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 19. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 10T đang bay với vận tốc 200m/s (đối với Trái 
Đất) thì phụt ra một khối khí có khối lượng ?T với vận tốc 500m/s đối với tên lửa. Tìm vận 
tốc của tên lửa ngay sau khi phụt khí trong hai trường hợp: 
a. Khối khí được phụt ra phía sau. 
b. Khối khí được phụt ra phía trước. 
ĐS: 
Bài 20. Một người có khối lượng 60kg đứng trên một toa xe có khối lượng 140kg đang 
chuyển động theo phương ngang với vận tốc ?m/s thì nhảy xuống đất với vận tốc 2m/s so 
với xe. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy xuống nếu: 
a. Người nhảy cùng hướng với hướng chuyển động của xe. 
b. Người nhảy ngược hướng với hướng chuyển động của xe. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 14/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 21. Một viên đạn đang bay theo phương ngang thì nổ thành hai mảnh, bay ra hai bên so 
với phương ngang và có phương vuông góc nhau. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1=2kg và 
vận tốc v1=75m/s, mảnh thứ hai có khối lượng m2=?kg và vận tốc v2=150m/s. Tính vận tốc 
ban đầu của viên đạn. 
ĐS: 50 2 kg 
Bài 22. Viên đạn khối lượng m=0,8kg đang bay ngang với vận tốc v0=12,5m/s ở độ cao 
H=20m thì vỡ làm hai mảnh. Mảnh I có khối lượng m1=0,5kg, ngay sau khi nổ bay thẳng 
đứng xuống và khi sắp chạm đất có vận tốc v’1=?0m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. 
a. Tìm độ lớn và hướng vận tốc mảnh đạn II ngay sau khi vỡ. 
b. Tìm độ cao cực đại (so với mặt đất) của mảnh thứ 2. 
ĐS: a. 66,7 m/s và nghiêng so với phương ngang 600; b. 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 15/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 23. Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 2?m/s thì nổ thành hai mảnh 
có khối lượng bằng nhau. Mảnh thức nhất bay đi với vận tốc có độ lớn 500m/s theo phương 
hợp với phương thẳng đứng góc 600, Tìm vận tốc mảnh còn lại trong các trường hợp vận 
tốc mảnh thức nhất. 
a. hướng lên trên. 
b. hướng xuống dưới. 
ĐS : a. 500m/s; b. 866m/s. 
Câu 24. Trên mặt bàn nằm ngang ta bắn viên bi 1 với vận tốc v=20m/s đến va chạm không 
xuyên tâm vào viên bi thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm bi 1 và bi 2 lần lượt có phương 
chuyển động hợp với phương chuyển động ban đầu của bi 1 góc 060 ; 060  . Tính 
vận tốc v1, v2 sau va chạm biết hai bi cùng khối lượng. 
ĐS: 
Bài 25. Một viên đạn có khối lượng 10g đang bay với vận tốc 1500m/s thì xuyên qua một 
bức tường. Sau khi xuyên qua tường, vận tốc đạn giảm còn 5?m/s. Tính độ biến thiên động 
lượng của đạn và lực cản trung bình của tường biết thời gian đạn xuyên qua tường là 0,01s. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 16/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 26. Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên phân rã thành ba mảnh: electron, notron 
và hạt nhân con. Động lượng của electron là 9.10-23kgm/s, động lượng của notron vuông 
góc với động lượng của electron và có độ lớn 12.10-23kg.m/s. Tính động lượng của hạt nhân 
con. 
ĐS: 15.10-23kg.m/s. 
Bài 27. Một khẩu súng có khối lượng M=4kg bắn ra viên đạn m=2?g. Vận tốc của đạn ra 
khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu? 
ĐS: 3m/s 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 17/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 28. Một khẩu súng đại bác có khối lượng 1 tấn đang đứng yên, viên đạn có khối lượng 
2kg. Khi bắn viên đạn theo phương ngang vân tốc viên đạn ra khỏi nòng súng ?0m/s. 
 a. Tìm phương chiều và độ lớn vận tốc của súng. 
 b. Tìm lực thuốc súng (xem như không đổi) tác dụng lên viên đạn, biết rằng thời gian viên 
đạn ra chuyển động trong nòng súng là 0,1s. 
ĐS: 
Bài 29. Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s 
thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với 
vận tốc 500 2 m/s. hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? 
ĐS: 
Bài 30. Một viên đạn có khối lượng 3kg, được bắn từ mặt đất với vận tốc 100 3 m/s theo 
phương hợp với mặt phẳng ngang một góc ?00. Khi viên đạn lên đến vị trí cao nhất thì nổ 
thành hai mảnh, mảnh thứ nhất có khối lượng 1 kg bay theo phương thẳng đứng hướng 
xuống với vận tốc 450m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g=10m/s2 
 a. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh thứ 2. 
 b. Độ cao lớn nhất mà mảnh thứ hai đạt được là bao nhiêu? 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 18/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 31. Một vật có khối lượng m1=200g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang không 
ma sát với vận tốc 6m/s thì va chạm vào một vật khác có khối lượng m2=50g đang chuyển 
động với vận tốc ?m/s. Sau va chạm, vật m1 tiếp tục đi về phía trước với vận tốc bằng một 
nửa vận tốc ban đầu. Tính vận tốc của vật m2 sau va chạm trong hai trường hợp: 
 a. Ban đầu hai vật chuyển động cùng hướng. 
 b. Ban đầu hai vật chuyển động ngược hướng. 
ĐS: 
Bài 32. Một viên bi khối lượng m1=4kg chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm xuyên 
tâm vào viên bi 2 khối lượng ?kg trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và va chạm 
mềm. Tính vận tốc của hai viên bi sau va chạm trong các trường hợp sau: 
a. Ban đầu bi 2 đứng yên. 
b. Ban đầu bi 2 chuyển động với vận tốc 2m/s cung chiều bi 1 
c. Ban đầu bi 2 chuyển động với vận tốc 1m/s ngược chiều bi 1. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 19/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 33. Hai vật có khối lượng m1=200g, m2=?0g đang chuyển động với các vận tốc v1=6m/s 
và v2=3m/s, va chạm giữa hai vật là va chạm mềm. 
Xác định vận tốc của hai vật ngay sau va chạm trong trường hợp sau : 
a. 
1
v song song và cùng chiều với 2v . 
b. 
1
v vuông góc với 2v . 
ĐS: 
Bài 34. Một viên đạn khối lượng 10g chuyển động với vận tốc 200m/s, đập vào tấm gỗ và 
xuyên sâu và tấm gỗ đoạn l. Biết thời gian chuyển động của nó trong tấm gỗ là 0,?4s. Lực 
cản trung bình của tấm gỗ và giá trị của l là 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 20/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 35. Hòn bi thép khối lượng 100g rơi tự do từ độ cao ?m xuống mặt đất nằm ngang. Tính 
biến thiên động lượng của bi nếu sau va chạm với mặt đất 
 a. Viên bi bật lên với vận tốc cũ. 
 b. viên bi dính chặt vào mặt đất. 
 c. tính lực tương tác giữa viên bi và mặt đất trong ý a, biết thời gian va chạm là 0,1s. 
ĐS: a. 2kg.m/s; b. 1kg.m/s; 20N. 
Bài 36. Quả bóng khối lượng m=?0g chuyển động với tốc độ v=10m/s đến đập vào tường 
rồi bật trở lại với cùng tốc độ v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy 
luật phản xạ gương. Tính độ lớn động lượng của bóng trước, sau va chạm và độ biến thiên 
động lượng của bóng nếu bóng đến đập vào tường dưới góc tới bằng 
a. =00 
b. =600 
Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu thời gian va chạm t=0,05s. 
ĐS: a. 20N; 10kgm/s. b. a. 10N; 5kgm/s. 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 21/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
 CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 
Bài 1. Một lực 5N tác dụng vào một vật 10kg ban đầu đứng yên trên mặt sàn nằm ngang 
không ma sát. Tính công thực hiện bởi lực trong giây thứ nhất, thứ hai và thứ ba. 
ĐS: 1,25J ; 3,75J ; 6,25J 
Bài 2. Một xe tải có khối lượng m=3 tấn chuyển động qua hai điểm A và B nằm ngang cách 
nhau 500m vận tốc giảm đều từ 30m/s xuống còn 10m/s trong 1?s. Biềt hệ số ma sát giữa 
bánh xe và mặt đường là 0,2. Lấy g=10m/s2. Tính: 
a. Công của lực ma sát. 
b. Công và công suất của lực kéo của động cơ ô tô. 
ĐS: 
Bài 3. Một vật có khối lượng m=3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so 
với phương ngang bởi một lực không đổi F=7?N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma 
sát là =0,05. Lấy g=10 m/s2. Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực 
thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường s=2m. 
ĐS: 
JmgsFA
JA
JmgsA
JFsA
msF
N
P
F
ms
6,2180cos.cos180cos
0
30120cos
1401.2.700cos
00
0
0
  
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 22/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 4. Một người kéo một hòm gỗ có khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng 
một sợi dây có phương hợp một góc 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa hòm gỗ 
và mặt sàn là 0,1. Lực kéo có độ lớn ?N. Biết hòm gỗ ban đầu đứng yên. 
a. Tính công và công suất của các lực tác dụng vào hòm khi hòm di chuyển được 20m. 
b. Tính công và công suất của lực kéo trong giây thứ 2, giây thứ 3. 
ĐS: 
Bài 5. Một ô tô có khối lượng 2,?T đang chuyển động đều với vận tốc 54km/h trên mặt 
phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. 
a. Tính công suất của động cơ. 
b. Sau đó ô tô tăng tốc. Sau thời gian ?s thì đạt vận tốc 72km/h. Tính công suất trung 
bình của động cơ trong thời gian đó. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 23/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 6. Một vật có khối lượng ?kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng 
của một lực 10N. Sau thời gian 2s, vật đạt vận tốc 6m/s. Tính: 
a. Công và công suất trung bình của lực kéo theo phương ngang trong thời gian đó. 
b. Công và công suất trung bình của lực ma sát trong thời gian đó. 
c. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. 
d. Công suất tức thời của lực kéo và lực ma sát tại thời điểm 1s. 
ĐS: 
Bài 7. Một cái thùng m=?0kg chuyển động thẳng đều trên sàn nằm ngang nhờ lực đẩy 
F1=300N hướng xuống so với mặt sàn 1 =30
0 và lực kéo F2=300N hướng lên so với mặt 
sàn 2 =45
0. 
 a. Tính công của từng lực tác dụng lên thùng trên quãng đường 20m. 
 b. Tính hệ số ma sát giữa thùng và sàn. 
ĐS: a. A1=5200J; A2=4240J; Ams=-9440J b. =0,56 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 24/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 8. Một xe máy kéo kéo một xe trượt chở các khúc gỗ trên mặt đường tuyết phủ ở tốc độ 
không đổi ?km/h. Tốc độ của xe máy kéo sẽ bằng bao nhiêu khi nó kéo xe trượt và trọng tải 
giống như vậy vào mùa hè trên đường cái nếu công suất của động cơ trong hai trường hợp 
là như nhau? Hệ số ma sát cho chuyển động trên đường tuyết phủ là 1=0,01 và trên đường 
cái là 2=0,15. 
ĐS: 
Bài 9. Đầu máy xe lửa công suất không đổi có thể kéo đoàn tàu m1=200 tấn lên dốc có góc 
nghiêng =0,1rad với vận tốc v1=?km/h hay lên dốc có góc nghiêng 2=0,05 rad với vận 
tốc v2=48 km/h. 
Tính độ lớn lực cản Fc. Biết Fc không đổi và sin (nhỏ) 
ĐS: 200.000N 
Bài 10. Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được ?0 lít nước lên bể nước ở độ cao 
10m. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể. Tính công suất của máy bơm. Trong thực tế 
hiệu suất của máy bơm chỉ là 70%. Hỏi sau nửa giờ máy đã bơm lên bể một lượng nước là 
bao nhiêu? Lấy g=10m/s2. 
ĐS: 18900kg 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 25/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 11. Một búa máy có khối lượng 500kg rơi từ độ cao ?m và đóng vào cọc, làm cọc ngập 
thêm vào đất 0,1m. Lúc đóng cọc lực tác dụng trung bình bằng 80000N. Tính hiệu suất của 
máy. Lấy g=10m/s2. 
ĐS: 
Bài 12. Nước từ đập cao 120m chảy qua ống vào tuabin với lưu lượng ?0m3/s. Biết hiệu suất 
của tuabin là 65%, tìm công suất phát điện của tuabin. 
ĐS: 
Bài 13. Một vật có khối lượng 1,5kg đang chuyển động với vận tốc 2m/s thì trượt xuống 
một con dốc nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng ngang. Khi đến chân dốc, vật đạt vận 
tốc 6m/s. Biết dốc dài 8m. Lấy g=10 m/s². Tính: 
a. Công của trọng lực. 
b. Công của lực ma sát. 
c. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 26/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 14. Một vật có khối lượng kgm 3,0 nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma 
sát. Tác dụng lên vật lực kéo NF 5 hợp với phương ngang một góc 
030 . 
 a. Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s. 
 b. Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối. 
 c. Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số 2,0  thì công toàn phần có 
giá trị bằng bao nhiêu ? 
ĐS: 
Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên 
hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông) 
Bài 15. Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển 
động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường S=5m đạt vận tốc v=?m/s. Xác định công và 
công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m=500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe 
và mặt đường nằm ngang μ=0,01. Lấy g=10m/s2. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 27/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Câu 16. Một vật có khối lượng ?kg bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng 
nghiêng dài 4m, mặt phẳng nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và 
mặt phẳng nghiêng là 0,05 3 . Lấy g=10m/s2. 
 a. Tính công của các lực tác dụng lên vật? 
 b. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng theo phương pháp động lực học và 
theo định lí động năng? 
 c. Tính công suất trung bình của vật khi trượt hết mặt phẳng nghiêng? 
ĐS: 
Bài 17. Công suất một nhà máy thuỷ điện là 2?0MW (bằng công suất một tổ máy của nhà 
máy thuỷ điện Hoà Bình). Mặt nước trong hồ chứa nước cao hơn tuabin 100m. Hiệu suất 
của tuabin là 75%. Tính lưu lượng nước sử dụng. Lấy g=10m/s2. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 28/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
 CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG VÀ CƠ NĂNG 
Tổ hợp kiểu 1: Động năng. Định lý động năng 
Bài 1. Một vật có khối lượng m đang chuyển động đều với vận tốc 10m/s. Động năng của 
vật là 100J. Tính m? 
ĐS: 2kg 
Bài 2. Một vật có khối lượng 3kg chuyển động theo phương trình: x=t2+?t (m, s). Thời gian 
đo bằng giây. Tính độ biến thiên động năng của vật sau 3s đầu tiên. 
ĐS: 
Bài 3. Một vật có khối lượng 5kg chuyển động theo phương trình: x=2t2-4t+3 (m). Thời 
gian đo bằng giây. Tính độ biến thiên động năng của vật sau 3s. 
ĐS: 
Bài 4. Một vật có khối lượng 200g rơi tự do không vận tốc ban đầu. Để động năng của vật 
có giá trị Wđ1=10J, Wđ2=?0J thì thời gian rơi tương ứng của vật là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 29/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 5. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn bắt đầu chuyển động và đạt vận tốc 36km/h trong thời 
gian 5s. Xác định: 
 a. Động năng của ô tô sau khi tăng tốc. 
 b. Tính công của lực phát động biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. 
ĐS: 
Bài 6. Một ôtô có khối lượng 1100kg đang chạy với vận tốc 24m/s thì chuyển động chậm 
dần đều với gia tốc a=?m/s2. 
 a. Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc của vật còn lại 10m/s? 
 b. Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m. 
ĐS: 
Bài 7. Một viên đạn khối lượng 50g bay ngang với vận tốc không đổi 200m/s. 
 a. Viên đạn đến xuyên qua một tấm gổ dày và chui sâu vào gỗ ?cm. Xác định lực cản 
(trung bình) của gỗ. 
 b. Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày d=2cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. 
Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ. 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 30/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
ĐS : a. -25000N ; b. sm /2100 
Bài 8. Một ôtô tải có khối lượng 2,5 tấn và một ôtô con khối lượng 650kg chuyển động cùng 
chiều trên cùng một đường thẳng, với cùng vận tốc là 54km/h. 
 a. Tính động năng của mỗi ôtô. 
 b. Tính động năng của ôtô con trong hệ quy chiếu gắn với ôtô tải. 
ĐS: 
Bài 9. Một vật bắt đầu trượt xuống không ma sát từ đỉnh một con dốc cao 6m. 
 a. Tính vận tốc của vật khi đến chân dốc. 
 b. Khi đến chân dốc, vật tiếp tục trượt chậm dần đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát 
giữa vật và mặt ngang là 0,3. Tìm quãng đường vật đi được cho đến lúc dừng lại trên mặt 
ngang. 
ĐS: 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 31/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
Bài 10. Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m1=100g, m2=150g, mặt 
phẳng nghiêng góc =30° so với mặt phẳng ngang. Lấy 
g=10m/s², dây nhẹ không co dãn, bỏ qua ma sát ở ròng rọc. 
Tính vận tốc của các vật và lực căng của dây nối trong hai 
trường hợp 
 a. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. 
 b. Hệ số ma sát giữa m2 và mặt phẳng nghiêng là μ=0,1. 
ĐS: 
Bài 11. Cho cơ hệ gồm m1=1kg, m2=?kg nối nhau bằng sợi dây vắt qua ròng rọc cố định tại 
mép một cái bàn nằm ngang. Vật m2 nằm trên mặt bàn và hệ số ma sát giữa m2 và mặt bàn 
là 0,2. Vật m1 được thả bên ngoài mép bàn theo phương thẳng đứng. Biết ròng rọc có khối 
lượng và ma sát với dây nối không đáng kể. Lấy g=10 m/s². Bỏ qua khối lượng dây nối. 
 a. Tìm vận tốc của hai vật khi chúng chuyển động được 0,3m. 
 b. Ban đầu, vật m1 ở độ cao 0,5m so với mặt đất. Xác định vận tốc hai vật khi m1 chạm đất. 
ĐS: 
Bài 12. Một búa máy có khối lượng 100kg được thả rơi tự do từ độ cao 10m để đóng vào 
đầu cọc. Biết cọc có khối lượng 10kg, va chạm giữa búa và cọc là hoàn toàn mềm. Xác định: 
m1 
m2 
Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông 
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 32/101 Mobile: 0932.192.398 
Facebook.com/TXDTeacher 
Youtube.com/TXDTeacher 
 a. Vận tốc của búa trước khi va chạm vào đầu cọc. 
 b. Vận tốc của búa và cọc ngay sau va chạm. 
 c. Cọc lún sâu vào trong đất 50cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên cọc. 
ĐS: 
Bài 13. Một vật có khối lượng 3kg chuyển động theo phương trình: x=5t2-15t+1 (m). Thời 
gian đo bằng giây. Tính động năng của vật sau 3s kể từ khi bắt đầu chuyển động. 
ĐS: 
Bài 14. Một xe tải có khối lượng 3 tấn chuyển động qua hai điểm A và B nằm ngang cách 
nhau 500m vận tốc giả

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluyen_thi_quoc_gia_vat_ly_10_hoc_ky_2.pdf