Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)

Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU

1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều.

2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.

3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều.

4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm.

 

doc 35 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 8921
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2 - Tuần 1 
Ngày soạn: 20/8
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
I. MỤC TIÊU
1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều.
2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều.
4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm.
BT- CHUYỂN ĐỘNG CƠ - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = 
	+ Quảng đường đi : s = = x – xo 
	+ Tốc độ trung bình : = 
	+ Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi
	+ Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn.
	+ Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt
	+ Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v.
Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập TN.
Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
Chuyển động cơ là: 
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
3. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox cĩ dạng :x = 5 + 60t (x : m, t đo bằng giờ).
Chất điểm đĩ xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. 	 B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
4. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật cĩ toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là
	A. x= 2t +5	B. x= -2t +5	C. x= 2t +1	D.x= -2t +1
5. Phương trình của một vật chuyển động thẳng cĩ dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây ĐÚNG
A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động
B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3
D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4
6.Chọn câu trả lời đúng.Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t1 vật cĩ tọa độ x1= 10m và ở thời điểm t2 cĩ tọa độ x2 = 5m.
A. Độ dời của vật là -5m	
B.Vật chuyển động ngược chiều dương quỹ đạo.
C.Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên là 5m
D.Cả A, B, C đều đúng.
7. Một xe chuyển động thẳng khơng đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h . trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là: 
A.15km/h 	 B.14,5km/h 	 C. 7,25km/h 	 D. 26km/h 
8. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h.Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là 
A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h 	D. 13,3km/h 
Hoạt động 3 ( 45 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
 GV: yêu cầu HS viết PTCĐ
HS : lên bảng giải
a>Chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x0A = 0; x0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t0 = 0, chọn chiều dương là chiều chuyển động: => vA = 60km/h;vB = 40km/h.
 Phương trình chuyển động của 2 xe là:	 => 
b> khi 2 xe ggặp nhau thì x1 = x2 ĩ 60t = 20 + 40t => t = 20/20 = 1h.è x1 = x2 = 60t = 60km
Vậy sau 1h cđ thì 2 xe gặp nhau tai vị trí cách A là 60km
 Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình.
 Hướng dẫn đê học sinh xác định t1 và t2.
 Yêu cầu học sinh thay số, tính.
 Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình.
 Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 và t3.
 Yêu cầu học sinh thay số, tính.
 Hướng dẫn để học sinh viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn.
 Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy trên cùng một hệ trục toạ độ.
 Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương trình để tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau.
Bt1: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: vA = 60km/h và vB = 40km/h. 
a. viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định thời đểim và vị trí lúc hai xe gặp nhau? Giải 
a>Chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x0A = 0; x0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t0 = 0, chọn chiều dương là chiều chuyển động: => vA = 60km/h;vB = 40km/h. Phương trình chuyển động của 2 xe là:	 => 
b> khi 2 xe ggặp nhau thì x1 = x2 ĩ 60t = 20 + 40t => t = 20/20 = 1h.è x1 = x2 = 60t = 60km
Vậy sau 1h cđ thì 2 xe gặp nhau tai vị trí cách A là 60km
Bài 1 trang 7.
 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : 
vtb = = 
 = = 48 (km/h)
Bài 2 trang 7
 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : 
vtb = 
 = 
 = = 38,3 (km/h)
Bài 2.15
a) Quãng đường đi được của xe máy : s1 = v1t = 40t
 Phương trình chuyển động của xe máy : x1 = xo1 + v1t = 40t
 Quãng đường đi của ôtô :
s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) 
 Phương trình chuyển động của ôtô :
x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2)
b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô :
c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau tại vị trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 3,4 - Tuần 2 
Ngày soạn: 27/8/2018
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
BIẾN ĐỔI ĐỀU
I - Mơc tiªu
 1. VỊ kiÕn thøc
- N¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc: kh¸i niƯm gia tèc trung b×nh, gia tèc tøc thêi, ph­¬ng tr×nh vËn tèc, ph­¬ng tr×nh täa ®é, ®å thÞ vËn tèc, ®å thÞ täa ®é cđa chuyĨn ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu.
- VËn dơng c¸c c«ng thøc gi¶i c¸c bµi tËp.
2. VỊ kÜ n¨ng
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng tÝnh to¸n, kÜ n¨ng ph©n tÝch, tỉng hỵp.
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng vÏ ®å thÞ chuyĨn ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu.
II - ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn
 S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp vËt lÝ 10 CB.
Häc sinh
 ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ chuyĨn ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu
III - Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1(10phĩt ): 
 ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ chuyĨn ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung
Nªu kh¸i niƯm vµ viÕt biĨu thøc tÝnh vect¬ gia tèc trung b×nh vµ vect¬ gia tèc tøc thêi?
- ViÕt ph­¬ng tr×nh vËn tèc, ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng, c«ng thøc mèi liªn hƯ gi÷a a, v, Dx?
- VÏ ®å thÞ vËn tèc, ®å thÞ täa dé cđa chuyĨn ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu?
-HS lªn vÏ c¸c ®å thÞ v(t) vµ x(t).
- Gia tèc lµ ®¹i l­ỵng vËt lÝ ®Ỉc tr­ng cho sù biÕn ®ỉi nhanh hay chËm cđa vect¬ vËn tèc.
 BiĨu thøc: 
- Ph­¬ng tr×nh vËn tèc: v = v0 + at
Chĩ ý: 
 +ChuyĨn ®éng nhanh dÇn ®Ịu a, v cïng dÊu ( av > 0 )
 +ChuyĨn ®éng chËm dÇn ®Ịu a, v ng­ỵc dÊu ( av < 0 )
- ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng:
 x = x0 + v0t + 
- C«ng thøc mèi liªn hƯ:
 v2 – v02 = 2aDx 
Ho¹t ®éng 2(30phĩt ): H­íng dÉn gi¶i c¸c bµi tËp TN
1. Chọn câu đúng trong những câu sau:
Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giời cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
Chuyển động nhanh dần đều cĩ gia tốc lớn thì cĩ vận tốc lớn.
Chuyển động thẳng biến đổi dều cĩ gia tốc tăng giảm đều theo thời gian.
Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.
2. Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì:
v luơn dương. B. a luơn dương. C. a luơn cùng dấu với v. D. a luơn ngược dấu với v.
3. Cơng thức nào dưới đây là cơng thức liên hệ giữa v,a và s.
 A. v + vo = B. v2 + vo2 = 2as 
 C. v - vo = D. v2 + vo2 = 2as
4. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều ( a>0) cĩ vận tốc đầu v0. Cách thực hiện nào sau đây làm cho chuyển động trở thành chậm dần đều?
A. đổi chiều dương để cĩ a<0 B. triệt tiêu gia tốc 
C. đổi chiều gia tốc D. khơng cách nào trong số A, B, C
 5. 	 Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2.Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
 A.	t = 360s	 B.	t = 100s.	 C.	t = 300s.	 D.	t = 200s
6. 	 Một Ơ tơ chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ơ tơ tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ơ tơ đi được trong khoảng thời gian trên là?
A.	S = 500m.	B.	 S = 50m.	C.	S = 25m	D.	 S = 100m
Ho¹t ®éng 3(40phĩt ): H­íng dÉn gi¶i c¸c bµi tËp TL
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung
- GV h­íng dÉn HS lµm 1 sè bµi tËp
Bµi 1: Mét «t« ®ang chuyĨn ®éng víi vËn tèc 10m/s th× xuèng dèc, chuyĨn ®éng nhanh dÇn ®Ịu, xuèng ®Õn ch©n dèc hÕt 100s vµ ®¹t vËn tèc 72hm/h.
TÝnh gia tèc cđa xe «t« vµ chiỊu dµi cđa dèc.
¤t« ®i xuèng dèc ®­ỵc 625m th× nã cã vËn tèc bao nhiªu?
GV h­íng dÉn gi¶i: 
- Chän hƯ qui chiÕu.
- Gia tèc a cđa xe ®­ỵc x¸c ®Þnh theo biĨu thøc nµo?
- ViÕt BT qu·ng ®­êng ®i cđa xe, tõ ®ã tÝnh t.
Bµi 2: Sau khi chuyĨn b¸nh mét tÇu háa chuyĨn ®éng nhanh dÇn ®Ịu, vµ sau khi ®i ®­ỵc 1km nã ®¹t vËn tèc 36km/h.
TÝnh vËn tèc cđa tÇu háa sau khi nã ®i ®­ỵc 2km.
TÝnh qu·ng ®­êng tÇu háa ®i ®­ỵc khi nã ®¹t vËn tèc 72km/h.
GV h­íng dÉn gi¶i: 
- ViÕt BT mèi liªn hƯ gi÷a vËn tèc, gia tèc vµ qu·ng ®­êng . Tõ ®ã suy ra ®¹i l­ỵn cÇn t×m.
B1:chọn trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc O trùng với vị trí lúc vật hãm phanh x0 = 0
B2: chọn chiều dương là chiều cđ của xe: 	
v0 = + 15m/s, a = - 0,2m/s2.
B3: Phương trình CĐ của xe là: 
BT4: Gv yêu cầu HS Viết CT và áp dụng
HS:Ta cĩ: 54 km/h = 15 m/s. Áp dụng cơng thức: = 5 – 0,2 t.
Với t = 20 s. Suy ra: v = 1 m/s.
HS:Áp dụng cơng thức: Suy ra: s = ( 0 – 25)/2(-0,2) = 62,5 m
Bµi 1: Chän trơc ox song song víi dèc nghiªng, chiÌu d­¬ng tõ trªn xuèng, gèc täa ®é ë ®Ønh dèc, gèc thêi gian lµ lĩc «t« b¾t ®Çu xuèng dèc.
a. Gia tèc cđa xe: a = ,
 víi vo = 10m/s ; vt = 72km/h = 20m/s ; t = 100s ; suy ra a = 0,1m/s2.
ChiỊu dµi cđa dèc: s = x = vot + at2/2 = 10t + 0,05t2 = 1500m (thay t = 100s).
 b. Xe ®i ®­ỵc s’ = 625m th× thêi gian t lµ nghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh : 625 = 10t + 0,05t2 Þ 0,05t2 + 10t – 625 = 0
 Þ t = 50s
Bµi 2: Chän chiỊu d­¬ng cđa trơc täa ®écïng chiỊu chuyĨn ®éng, gèc täa ®é lµ vÞ trÝ ban ®Çu, gèc thêi gian lµ lĩc tÇu háa b¾t ®Çu chuyĨn ®éng .
a. Tõ CT: v2 – vo2 = 2as, 
suy ra a = Þ a = 0,05 m/s2
 v2 – vo2 = 2as1 Þ v = 14,1 m/s.
v22 – vo2 = 2as2 Þ s2 = 4000 m
Bt3: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0.2m/s2. Viết phương trình chuyển động của xe?
B1:chọn trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc O trùng với vị trí lúc vật hãm phanh x0 = 0
B2: chọn chiều dương là chiều cđ của xe: 	v0 = + 15m/s, a = - 0,2m/s2.
B3: Phương trình CĐ của xe là: 
Bt4. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0.2m/s2.
a. Tính vận tốc của xe sau 20 giây chuyển động.
b. Tìm quãng đường mà xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn.
Giải:
-Ta cĩ: 54 km/h = 15 m/s. Áp dụng cơng thức: = 5 – 0,2 t.
Với t = 20 s. Suy ra: v = 1 m/s.
-Áp dụng cơng thức: Suy ra: s = ( 0 – 25)/2(-0,2) = 62,5 m
Ho¹t ®éng 3(5phĩt ): Cđng cè, giao nhiƯm vơ vỊ nhµ
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung
- NhËn bµi tËp vỊ nhµ
- Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau
- Yªu cÇu:HS chuÈn bÞ bµi sau:
- Bµi tËp vỊ nhµ:
 Mét «t« ®ang chuyĨn ®éng víi v©n tèc 36 km/h th× t¨ng tèc, chuyĨn ®éng nhanh dÇn ®Ịu, sau 20s ®¹t vËn tèc 50,4 km/h.
a. T×m vËn tèc cĩa xe sau 45s.
b. Sau bao l©u xe ®¹t vËn tèc 54 km/h.
c. VÏ ®å thÞ vËn tèc cđa xe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 5,6 - Tuần 3 
Ngày soạn: 29/08/2018
 BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO
I - mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc
- N¾m v÷ng KT vỊ r¬i tù do: ®Ỉc ®iĨm r¬i tù do, c¸c c«ng thøc r¬i tù do
 - BiÕt vËn dơng c¸c c«ng thøc gi¶i c¸c bµi tËp.
2. VỊ kÜ n¨ng
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng tÝnh to¸n, kÜ n¨ng ph©n tÝch, tỉng hỵp, t­ duy logic 
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng vÏ vµ ®äc ®å thÞ trong vËt lÝ. 
II - ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn
 S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10-CB.
Häc sinh
- S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10-CB.
- KiÕn thøc vỊ r¬i tù do.
III - Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1(10phĩt ): 
 ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ r¬i tù do.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung
Nªu tÝnh chÊt chuyĨn ®éng r¬i tù do?
-ViÕt c¸c c«ng thøc cđa chuyĨn ®éng r¬i tù do?
HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa GV.
1.Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
-Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
-Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
-Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do: Kí hiệu là g , (m/s2)
- Gia tèc r¬i tù do (Ph­¬ng th¼ng ®øng, chiỊu h­íng xuèng, ®é lín g = 9,8m/s2) 
Ü C¸c c«ng thøc cđa chuyĨn ®éng r¬i tù do: 
 s = 1/2gt2
 v = gt
 v2 = 2gs
Ho¹t ®éng 1 (35phĩt ): H­íng dÉn gi¶i c¸c bµi tËp TN
1. Vật nào được xem là rơi tự do ? 
 A. Viên đạn đang bay trên khơng trung 	 B. Quả táo rơi từ trên cây xuống . 
 C. Phi cơng đang nhảy dù (đã bật dù). D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống.
 2. Câu nào đúng ? Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là 
A. v = 2gh. B. v = C. v= D. v=
3. Chuyển độngcủa vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. 
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
 4. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển dộng rơi tự do của các vật ?
 A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
 B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. 
 C. Tại một nơi và ở gần mặt đất. 
 D. Lùc t = 0 thì v 0.
 5. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 . Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?
 A. v = 9,8 m/s. B. v 9,9 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v 9,6 m/s.
 6. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi xuống đất ?
 A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.
 7. Cũng bài toán trên, hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v = 19,6 m/s. C. v = 29,4 m/s. D. v = 38,2m/s.
 8. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gin rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu ?
A. = 2. B. = 0,5. C. = 4. D. = 1.
9. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20 m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu? 
 A. 10 m/s	 B. 1 m/s	 C. 15 m/s	 D. 8 m/s
10. Một rọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu?
A. 4,5 s	B. 3 s	C. 2,1 s	D. 9 s
Ho¹t ®éng 3 (40phĩt ): H­íng dÉn gi¶i c¸c bµi tËp TL
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung
- GV h­íng dÉn HS lµm 1 sè bµi tËp
HS: Áp dụng cơng thức s = gt2/2: Suy ra : t2 = 2s/g = 2.38/10 =7,6. Vậy t = 2,76 s
HS; Ta cĩ: v2 = 2gh = 2.10.38 = 760. Vậy v = 27,6 m/s.
Bµi 2: Mét vËt r¬i tù do tõ ®é cao 19,6m xuèng ®Êt. TÝnh thêi gian r¬i vµ vËn tèc khi ch¹m ®Êt .( LÊy g= 9,8m/s2 ) 
Bµi 2: Mét vËt r¬i tù do t¹i n¬i cã g= 10m/s2. thêi gian r¬i lµ 10s. H·y tÝnh :
a) Thêi gian vËt r¬i mét 10m ®Çu tiªn .
b) Thêi gian vËt r¬i 10 mÐt cuèi cïng .
 HS:
t1 = = 1,4 s
 s = gt2/2 = 500m
Bµi 3: Mét vËt ®­ỵc bu«ng r¬i tù do t¹i n¬i cã gia tèc g= 9,8m/s2 
a) TÝnh qu·ng ®­êng vËt r¬i ®­ỵc trong 3s vµ trong gi©y thø 3 
b) LËp biĨu thøc qu·ng ®­êng vËt r¬i ®­ỵc trong n gi©y vµ n -1 gi©y.
) Qu·ng ®­êng r¬i trong 3 gi©y vµ trong gi©y thø 3:	
b) Qu·ng ®­êng r¬i trong n gi©y vµ trong gi©y thø n :
T­¬ng tù nh­ trªn ta cã :
 Ta suy ra : 	
Bài 1: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s2
Tính thời gian rơi
Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Bµi 2: Ta cã ph­¬ng tr×nh qu·ng ®­êng r¬i vµ vËn tèc r¬i 	
Víi s= 19,6m ta suy ra 	
VËy 	: v =gt = 9,8 .2 = 19,6 m/s
Bµi 2: Thêi gian vËt r¬i trong 10m ®Çu tiªn:
 s1 = Þ t1 = = 1,4 s
Qu·ng ®­êng vËt r¬i trong 10s lµ: 
 s = gt2/2 = 500m
Thêi gian vËt r¬i trong 490m ®Çu tiªn lµ:
 t2 = =9,9s
VËy thêi gian vËt r¬i trong 10m cuèi lµ:
 10 – 9,9 = 0,1 s
Bµi 3: Ph­¬ng tr×nh qu·ng ®­êng r¬i: 
a) Qu·ng ®­êng r¬i trong 3 gi©y vµ trong gi©y thø 3:	
b) Qu·ng ®­êng r¬i trong n gi©y vµ trong gi©y thø n :
T­¬ng tù nh­ trªn ta cã :
 Ta suy ra : 	
Ho¹t ®éng 3(5phĩt ): Cđng cè, giao nhiƯm vơ vỊ nhµ
- NhËn bµi tËp vỊ nhµ
- Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau
- Bµi tËp vỊ nhµ:
Bµi 1: Mét vËt r¬i tù do t¹i n¬i cã g= 10m/s2 .Trong 2s gi©y cuèi vËt ®i ®­ỵc 180m. TÝnh thêi gian r¬i vµ ®é cao cđa n¬i bu«ng vËt.
Bµi 2: Trong 0,5s cuèi cïng tr­íc khi ®ơng vµo mỈt ®Êt, vËt r¬i tù do v¹ch ®­ỵc gÊp ®«i qu·ng ®­êng v¹ch ®­ỵc trong 0,5s tr­íc ®ã. LÊy g= 10m/s2 . TÝnh ®é cao ®ã vËt r¬i ®­ỵc.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 7,8 - Tuần 4 
Ngày soạn: 9/9/2018
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
I - Mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc
- N¾m v÷ng KT chuyển động trịn đều: Kn c.đ trịn đều,Vectơ vận tốc của chuyển động trịn đều ,Tốc độ gĩc, Chu kì của chuyển động trịn đều, Tần số của chuyển động trịn đều, Gia tốc trong chuyển động trịn đều
- BiÕt vËn dơng c¸c c«ng thøc gi¶i c¸c bµi tËp.
2. VỊ kÜ n¨ng
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng tÝnh to¸n, kÜ n¨ng ph©n tÝch, tỉng hỵp, t­ duy logic 
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng vÏ vµ ®äc ®å thÞ trong vËt lÝ. 
II - ChuÈn bÞ
1.	Gi¸o viªn
 S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10-CB
2.	Häc sinh
- S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10-CB.
- KiÕn thøc vỊ r¬i tù do.
III - Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
1. Chuyển động trịn đều cĩ quỹ đạo là một đường trịn và tốc độ trung bình trên mọi cung trịn là như nhau.
2. Vectơ vận tốc của chuyển động trịn đều cĩ phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo và độ lớn 
( tốc độ dài) 	 v = rs / rt (m/s)
3. Tốc độ gĩc:	w = ra /rt ( rad/s)
ra là gĩc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong một thời gian rt.
4. Cơng thức kiên hệ giữa w và v: 	v = r. w ; ( r là bán kính quỹ đạo)
5. Chu kì của chuyển động trịn đều là thời gian để vật đi được một vịng:	T = 2 p/w ( giây)
6. Tần số của chuyển động trịn đều là số vịng vật đi được trong một giây:	f = 1/ T ( vịng/ s) ; (Hz)
7. Gia tốc trong chuyển động trịn đều luơn hướng vào tâm quỹ đạo.aht = v2/ r = r.w2 (m/s2) 
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1. Hãy chỉ ra câu sai? 
Chuyển động trịn đều là chuyển động cĩ các đặc điểm:
A. Quỹ đạo là đường trịn.	B. Tốc độ dài khơng đổi. 
C. Tốc độ gĩc khơng đổi. 	D. Vectơ gia tốc khơng đổi.
Câu 2. Trong các câu dưới đây câu nào sai?
Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều cĩ đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động.	B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
C. Chiều luơn hướng vào tâm của quỹ đạo.	D. Độ lớn .
Câu 3: Câu nào sai ? Chuyển động trịn đều cĩ
Quỹ đạo là đường trịn.	 B. Tốc độ dài khơng đổi.
C. Tốc độ gĩc khơng đổi.	D. Vectơ gia tốc khơng đổi.
Câu 4: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động trịn đều?
Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 5: Chuyển động của vật nào dưới đây khơng phải là chuyển động trịn đều?
Chuyển động của con ngựa trong chiếc đu quay khi đang hoạt động ổn định.
Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quạt đang quay.
Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi máy bay đang bay thẳng đều đối với người dưới đất.
Chuyển động của chiếc ơng bương chứa nước trong cái cọn nước.
Câu 6: Tĩc độ gĩc ω của một điểm trên Trái đất với trục Trái đất là bao nhiêu?
ω ≈ 7,27.10- 4 rad/s.	B. ω ≈ 7,27.10- 5 rad/s.
C. ω ≈ 6,20.10- 6 rad/s.	D. ω ≈ 5,42.10- 5 rad/s.
Câu 7: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vịng/ phút. Khoảng cách từ chổ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của người đĩ là bao nhiêu?
aht = 8,2 m/s2.	B. aht = 2,96.102 m/s2.
C. aht ≈ 29,6.102 m/s2.	D. aht ≈ 0,82 m/s2.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
 Yêu cầu hs trả lời các câu trắc nghiệm trong sách bài tập
Câu 5.2 : D
Câu 5.3 : C
Câu 5.4 : C
Câu 5.5 : D
Câu 5.6 : C
Câu 5.7 : A
Câu 5.8 : B
Câu 5.9 : D
Hoạt động 3 (40phút) : Giải các bài tập : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
 Yêu cầu học sinh viết công thức và tính tốc độ gó và tốc độ dài của đầu cánh quạt.
 Yêu cầu đổi đơn vị vận tốc dài
 Yêu cầu tính vận tốc góc
 Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút.
 Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ.
 Yêu cầu xác định chu vi của bánh xe.
 Yêu cầu xác định số vòng quay khi đi được 1km.
 Yêu cầu xác định chu kì tự quay quanh trục của Trái Đất.
 Yêu cầu tính w và v.
Bài 11 trang 34
 Tốc độ góc : w = 2pf = 41,87 (rad/s).
 Tốc độ dài : v = rw = 33,5 (m/s)
Bài 12 trang 34
 Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s.
 Tốc độ góc : w = = 10,1 (rad/s.
 Bài 13 trang 34
 Kim phút :
 wp = = 0,00174 (rad/s)
 vp = wrp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s)
 Kim giờ :
 wh = = 0,000145 (rad/s)
 vh = wrh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s)
Bài 14 trang 34
 Số vòng quay của bánh xe khi đi được 1km :
n = = 530 (vòng)
Bài 15 trang 34
 w = = 73.10-6 (rad/s)
 v = w.r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s)
Ho¹t ®éng 3(5phĩt ): Cđng cè, giao nhiƯm vơ vỊ nhµ
- NhËn bµi tËp vỊ nhµ
- Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau
- Bµi tËp vỊ nhµ:
Bài TẬP 1 : Bánh xe đạp cĩ đường kính 80 cm. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km/h . 
	Tính tốc độ dài và tốc độ gĩc của 1 điểm trên vành ngồi của xe
	Tính chu kỳ và tần số của chuyển động của điểm đĩ	
	Tính gia tốc hướng tâm của chuyển động
Bài TẬP 2. Một chất điểm chuyển động trịn đều trên đường trịn tâm O bán kính R = 20 m. Biết chất điểm đĩ quay một vịng hết 8 giây. Tính tần số và gia tốc của chuyển động?
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 9,10 - Tuần 5 	TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG	
Ngày soạn: 16/9/2018	 CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Công thức cộng vận tốc : = + 
	+ Các trường hợp riêng :
	Khi và đều là những chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số của các vận tốc.
	Khi và vuông gốc với nhau thì độ lớn của v1,3 là : v1,3 = 
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
 Yêu cầu hs trả lời các câu trắc nghiệm trong sách bài tập
Câu 6.2 : D
Câu 6.3 : C
Câu 6.4 : B
Câu 6.5 : B
Câu 6.6 : B
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
 Yêu cầu học sinh tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió.
 Yêu cầu học sinh tính vận tốc tương đối của máy bay khi có gió.
 Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi có gió.
 Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xuôi dòng.
 Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ.
 Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng.
 Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược dòng.
 Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để tính khoảng cách giưa hai bến sông.
 Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tìm s.
 Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ.
Bài 12 trang 19.
a) Khi không có gió :
t = = 0,5h = 30phút
b) Khi có gió : 
v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h)
t = 0,45h = 26,8phút
Bài 6.8.
a) Khi ca nô chạy xuôi dòng :
 Vận tốc của ca nô so với bờ là :
vcb = = 24(km/h)
 Mà : vcb = vcn + vnb
vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h)
b) Khi ca nô chạy ngược dòng : 
 v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h)
 Vật thời gian chạy ngược dòng là :
t' = = 3(h)
Bài 6.9.
a) Khoảng cách giữa hai bến sông : 
 Khi ca nô chạy xuôi dòng ta có :
= 30 + vnb (1)
 Khi ca nô chạy ngược dòng ta có :
= 30 - vnb (2)
 Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km
b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông :
vnb = = 6(km/h)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
 Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách giải một bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 1
Câu 1: Một đĩa trịn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nĩ. Đĩa quay 1 vịng hết đúng 0,02 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?
	A 6m/s.	B 0,6m/s.	C 94,2m/s.	D 62,8m/s.
Câu 2: Một vật rơi từ độ cao 80m xuống, lấy g=10m/s2, thời gian rơi là bao nhiêu?
	A 2s.	B 3s.	C 8s.	D 4s.
Câu 3: Thời gian rơi tự do từ độ cao h, gia tốc g,được tính bằng cơng thức?
	A .	B .	C .	D .
Câu 4: Một thang cuốn tự động, đưa khách từ tầng trệt lên lầu mất 1 phút.Nếu thang ngừng thì khách đi bộ trên thang cuốn, trong quãng đường trên, mất 3 phút.Hỏi nếu thang cuốn vẫn chạy và khách vẫn bước thì thời gian đi hết quãng đường trên là bao lâu?
	A 120s.	B 45s.	C 40s.	D 20s.
Câu 5: Cơng thức liên hệ quãng đường ( S), vận tốc ( V), gia tốc ( a), nào sau đây sai?
	A .	B .	
	C .	D .
Câu 6: Một chất điểm chuyển động trịn đều, trong 2s chuyển động được 100vịng.Tần số của chuyển động này là bao nhiêu?
	A 50HZ.	B 50 vịng.	C 200 vịng/giây.	D 50s.
Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm cĩ dạng x = 2t2 +5 + 4t ( x tính bằng m, t tính bằng s), tính từ thời điểm ban đầu t0=0 thì vận tốc của nĩ sau 10s là?
	A 24 m/s.	B 240 m/s.	C 245 m/s.	D 44 m/s.
Câu 8: Một máy bay bay theo đường thẳng, ngược chiều giĩ. Sau 1 giờ đi được 500 km.Tính vận tốc của máy bay so với giĩ? Biết vận tốc của giĩ là 20km/h?
	A 520km/h.	B 10000km/h.	C 480km/h.	D 250km/h.
Câu 9: Chọn phát biểu khơng đúng:
	A Rơi tự do là chuyển động thẳng đếu từ trên xuống..	
	B Tại cùng một vị trí các vật rơi tự do với cùng gia tốc.	
	C Gia tốc rơi tự do cĩ phương thẳng đứng.	D Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vĩ độ địa lý.
Câu 10: Chuyển động thẳng đều là chuyển động cĩ:
	A vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.	B vectơ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian.
	C Vectơ gia tốc thay đổi theo thời gian.	D Gia tốc thay đổi theo thời gian..
Câu 11: Một chất xe buýt bắt đầu xuất bến và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2.Chọn trục ox trùng với phương chuyển động, gốc tọa độ tại bến xe, chiếu chuyển động làm chiều dương, gốc thời gian là lúc xe xuất bến.Phương trình chuyển động của xe buýt là :
	A .	B .	C .	D .
Câu 12: Một vật rơi tự do với gia tốc g=10m/s2.Quãng đường mà vật rơi trong giây thứ 6 là bao nhiêu?
	A 125m.	B 180m.	C 55m.	D 45m.
Câu 13: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
	A Gia tốc tăng dần, vận tốc giảm dần đều.	B Gia tốc khơng đổi, vận tốc giảm dần đều.	
 C Gia tốc khơng đổi, vận tốc tăng dần đều..	D Gia tốc tăng dần , vận tốc tăng dần đều.
Câu 14: Trong trường hợp nào dưới đây cĩ thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.
Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành Phố Hồ Chí Minh.
Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm.
Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 15 “ Lúc 15 giờ 30 phút hơm qua, xe chúng tơi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ơ tơ như trên cịn thiếu yếu tố gì?
Vật làm mốc.	B. Mốc thời gian
C. Thước đo và đồng hồ.	D. Chiều dương trên đường đi
Câu 16: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta khơng dùng đến thơng tin nào dưới đây?
Kinh độ của con tàu tại mổi điểm.
Vĩ độ của con tàu tại điểm đĩ.
Ngày, giờ con tàu đến điểm đĩ.
Hướng đi của con tàu tại điểm đĩ.
Bài tập TL:
Bt1: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v1 = 12km/h, nữa quãng

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_vat_li_lop_10_chuong_trinh_hoc_ki_1_ban_hay.doc