Bài tập rèn luyện giữa học kỳ II môn Vật lí 10

Bài tập rèn luyện giữa học kỳ II môn Vật lí 10

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khỏang thời gian nào đó

A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

B. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

D. luôn là một hằng số.

Câu 2. Động lượng là đại lượng véc tơ:

A. Cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.

B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.

C. Có phương vuông góc với vectơ vận tốc.

D. Có phương hợp với vectơ vận tốc một góc α bất kỳ.

Câu 3. Đơn vị của động lượng là:

A. kg. m/s B. kg. m.s C. kg. m2 /s D. kg. m/s2

 

doc 7 trang ngocvu90 7100
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập rèn luyện giữa học kỳ II môn Vật lí 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP RÈN LUYỆN GIỮA HỌC KỲ II
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khỏang thời gian nào đó
A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
B. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
D. luôn là một hằng số.
Câu 2. Động lượng là đại lượng véc tơ:
A. Cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
C. Có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
D. Có phương hợp với vectơ vận tốc một góc α bất kỳ.
Câu 3. Đơn vị của động lượng là:
A. kg. m/s	B. kg. m.s	C. kg. m2 /s	D. kg. m/s2
Câu 4. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Độ biến thiên động lượng bằng gì?
A. Công của lực F.	B. Xung lượng của lực.	C. Công suất.	D. Động lượng.
Câu 6. Định luật bảo toàn động lượng phát biểu:
A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi.
C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.
D. Động lượng là đại lượng bảo toàn.
Câu 7. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa
A. không đổi.	B. tăng gấp 4 lần.	C. tăng gấp đôi.	D. tăng gấp 8 lần.
Câu 8. Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43, 2 km/h. Động lượng của vật có giá trị là:
A. -6 Kgm/s	B. -3 Kgm/s	C. 6 Kgm/s	D. 3 Kgm/s
Câu 9. Một quả bóng đang bay với động lượng cùng chiều dương thì đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
A. 2	B. -2	C. 	D. 0
Câu 10. Một lực 30N tác dụng vào vật có khối lượng 200g đang nằm yên trong thời gian 0, 025s. Xung lượng của lực trong khoảng thời gian đó là
A. 0, 75 kg. m/s.	B. 75kg. m/s.	C. 7, 5 kg. m/s.	D. 750kg. m/s.
Câu 11. Vật có khối lượng m=1000g chuyển động tròn đều với vận tốc v=10m/s. Sau một phần tư chu kì độ biến thiên động lượng của vật là
A. 10kgm/s.	B. 104kgm/s	C. 10kgm/	D. . 14kgm/s.
Câu 12. Hai vật có khối lượng lần lượt là 3 kg và 6 kg chđ với vận tốc tương ứng là 2 m/s và 1 m/s hợp với nhau một góc 1800. Động lượng của hệ là:
A. 12 kg. m/s	B. 36 kg. m/s	C. 0 kg. m/s	D. 6kg. m/s
Câu 13. Công có thể biểu thị bằng tích của:
A. Năng lượng và khoảng thời gian
B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được
D. Lực và vận tốc
Câu 14. Công thức tính công của một lực là
A. Fs	B. mgh	C. Fscosa	D. 0, 5mv2.
Câu 15. Công suất là đại lượng là đại lượng được tính bằng:
A. Tích của công và thời gian thực hiện công	B. Tích của lực tác dụng và vận tốc
C. Thương số của công và vận tốc	D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực
Câu 16. Công là đại lượng:
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không	B. Vô hướng có thể âm hoặc dương
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không	D. Véc tơ có thể âm hoặc dương
Câu 17. Biểu thức của công suất là:
A. P = F. s/t	B. P = F. s. t	C. P = F. s/v	D. P = F. s. v
Câu 18. Công suất được xác định bằng
A. công thực hiện trên một đơn vị độ dài.	B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
C. tích của công và thời gian thực hiện công.	D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện.
Câu 19. Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh	B. Viên đạn đang bay
C. Búa máy đang rơi xuống	D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất
Câu 20. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. HP.	B. kw. h.	C. Nm/s	D. J/s
Câu 21. kW. h là đơn vị của
A. Công.	B. Công suất.	C. Động lượng.	D. Động năng.
Câu 22. Một người nâng một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là:
A. 180 J	B. 60 J	C. 1800 J	D. 1860 J
Câu 23. Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt
phẳng ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị
A. 51900 J	B. 30000 J	C. 15000 J	D. 25980 J
Câu 24. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là:
A. 20s	B. 5s	C. 15s	D. 10s
Câu 25. Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10m. Biết ô tô nặng 1, 5 tấn, hệ số cản bằng
0, 25 ( Lấy g = 9, 8 m/s2 ). Công của lực cản có giá trị:
A. - 36750 J	B. 36750 J	C. 18375 J	D. - 18375 J
Câu 26. Động năng được tính bằng biểu thức:
A. Wđ = mv2/2	B. Wđ = m2v2/2	C. Wđ = m2v/2	D. Wđ = mv/2
Câu 27. Động năng là đại lượng:
A. Vô hướng, dương, âm hoặc bằng 0	B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không
C. Vectơ, luôn dương	D. Véc tơ, có thể dương hoặc bằng không
Câu 28. Động năng của vật tăng khi
A. gia tốc của vật tăng.	B. vận tốc của vật có giá trị dương.
C. gia tốc của vật giảm.	D. lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Câu 29. Khi lực tác dụng vào vật sinh công âm thì động năng
A. tăng.	B. giảm.	C. không đổi.	D. bằng không
Câu 30. Nếu khối lượng của một vật tăng lên 4 lần và vận tốc giảm đi 2 lần thì động năng của vật sẽ
A. Không đổi	B. Tăng 2 lần	C. Tăng 4 lần	D. Giảm 2 lần
Câu 31. Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị:
A. 105 J	B. 25, 92. 105 J	C. 2. 105 J	D. 51, 84. 105 J
Câu 32. Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là
A. 10. 104J.	B. 103J.	C. 20. 104J.	D. 2, 6. 106J.
Câu 33. Một vật có khối lượng m=2kg, và động năng 25J. Động lượng của vật có độ lớn là
A. 10kgm/s.	B. 165, 25kgm/s.	C. 6, 25kgm/s.	D. 12, 5kgm/s.
Câu 34. Một vật có khối lượng m = 4kg và động năng 18 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 9 m/s	B. 3 m/s	C. 6 m/s	D. 12 m/s
Câu 35. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu?
A. 1000 J	B. 250 J	C. 50000 J	D. 500 J
Câu 36. Một vật trọng lượng 1N có động năng 1J. Lấy g =10m/s2 khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 4, 47 m/s.	B. 1, 4 m/s.	C. 1m/s.	D. 0, 47 m/s.
Câu 37. Một vật có trọng lượng 4N có động năng 8J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng
A. 0, 45 m/s.	B. 2 m/s.	C. 0, 4 m/s.	D. 6, 3 m/s.
Câu 38. Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là
A. Thế năng đàn hồi.	B. Động năng.
C. Cơ năng.	D. Thế năng trọng trường.
Câu 39. Một vật nằm yên có thể có:
A. Thế năng	B. Vận tốc	C. Động năng	D. Động lượng
Câu 40. Một vật đang chuyển động có thể không có:
A. Động lượng	B. Động năng	C. Thế năng	D. Cơ năng
Câu 41. Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng lò xo k = 100 N/m, thế năng của lò xo là
A. 0, 125 J	B. 0, 25 J	C. 125 J	D. 250 J
Câu 42. Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s2 là bao nhiêu?
A. -100 J	B. 100J	C. 200J	D. -200J
Câu 43. Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0, 2 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 250 N/m	B. 125 N/m	C. 500 N/m	D. 200 N/m
Câu 44. Cơ năng là đại lượng:
A. Vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không
B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không
C. Véc tơ, độ lớn có thể âm, dương hoặc bằng không
D. Véc tơ, độ lớn có thể dương hoặc bằng không
Câu 45. Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng giảm	B. Động năng tăng, thế năng tăng
C. Động năng giảm, thế năng giảm	D. Động năng giảm, thế năng tăng
Câu 46. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng giảm	B. Động năng giảm, thế năng tăng
C. Động năng tăng, thế năng giảm	D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 47. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi:
A. Cơ năng không đổi	B. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất
C. Thế năng tăng	D. Động năng giảm
Câu 48. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng?
A. 1 m	B. 0, 7 m	C. 5 m	D. 0, 6 m
Câu 49. Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là
A. 20J	B. 60J	C. 40J	D. 80J
Câu 50. từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0, 8m, ném lên một vật với vận tốc đầu là 2m/s biết khối lượng của vật là 1000g. Lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật là bao nhiêu?
A. 10J	B. 4J	C. 5J	D. 1J
Câu 51. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D. Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng.
Câu 52. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 53. Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Có thể tích riêng không đáng kể.	B. Có lực tương tác không đáng kể.
C. Có khối lượng không đáng kể.	D. Có khối lượng đáng kể.
Câu 54. Biết khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có NA = 6, 02. 1023 phân tử. Số phân tử trong 2 gam nước là
A. 3, 24. 1024 phân tử.	B. 6, 68. 1022 phân tử.	C. 1, 8. 1020 phân tử.	D. 4. 1021 phân tử.
II. TỰ LUẬN
VAÁN ÑEÀ 1 : XAÙC ÑÒNH TOÅNG ÑOÄNG LÖÔÏNG CUÛA HEÄ VAÄT
Baøi 1. Moät maùy bay khoái löôïng 200 taán, bay vôùi vaän toác 540km/h. Tính ñoäng löôïng cuûa maùy bay ? 
Baøi 2. Tìm toång ñoäng löôïng ( höôùng vaø ñoä lôùn ) cuûa heä hai vaät coù khoái löôïng baèng nhau m1 = m2 = 1kg. Bieát vaän toác cuûa vaät 1 coù ñoä lôùn v1 = 1 m/s vaø coù höôùng khoâng ñoåi. Vaän toác cuûa vaät 2 coù ñoä lôùn v2 = 2m/s vaø :
a. Cuøng höôùng vôùi vaät 1
b. Cuøng phöông, ngöôïc chieàu vôùi vaät 1
c. Coù höôùng nghieâng goùc 600 so vôùi vaät 1. ÑS: a/ 3 kg.m/s; b/ 1kg.m/s; c/ 2,65 kg.m/s
Baøi 3. Moät heä goàm hai vaät coù khoái löôïng m1 = 200 g vaø m2 = 600 g, chuyeån ñoäng vôùi vaän toác v1 = 6 m/s vaø v2 = 2 m/s. Tìm toång ñoäng löôïng cuûa heä trong caùc tröôøng hôïp sau :
	a) ­­ 	b)­¯ 	c) ^ 	d) hôïp vôùi moät goùc 1200
VAÁN ÑEÀ 2: ÑÒNH LUAÄT II NEWTON (DAÏNG 2)
Baøi 1. Taùc duïng moät löïc F = 30N leân vaät trong thôøi gian 0,2s.
a. Tính xung löôïng cuûa löïc taùc duïng vaøo vaät trong thôøi gian ñoù ? 
b. Tính ñoä bieán thieân ñoäng löôïng cuûa vaät trong khoaûng thôøi gian ñoù ? 
Baøi 2. Quaû boùng khoái löôïng 0,2kg, ñaäp vuoâng goùc vaøo töôøng vaän toác 5m/s, vaø baät ngöôïc laïi vôùi vaän toác 4m/s. Tính löïc trung bình maø quaû boùng taùc duïng leân töôøng, giaû thieát thôøi gian va chaïm laø 0,1s.	
VAÁN ÑEÀ 3 : AÙP DUÏNG ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN ÑOÄNG LÖÔÏNG CHO HEÄ.
Baøi 1. Hai vieân bi khoái löôïng m1=1kg, m2= 2kg. Bi 2 ñang ñöùng yeân, thì bi 1 chuyeån ñoäng vôùi vaän toác v1=10m/s ñeán ñaäp vaøo bi 2. Sau va chaïm ñaøn hoài, bi 1 chuyeån ñoäng theo chieàu cuõ vôùi vaän toác v1’ = 2m/s.
a. Tính ñoäng löôïng cuûa heä 2 bi tröôùc va chaïm ? 
b. Boû qua ma saùt. Coi heä laø heä coâ laäp ñöôïc khoâng ? Tính ñoäng löôïng cuûa heä sau va chaïm ? 
c. Töø ñoù em haõy tính vaän toác bi 2 sau va chaïm vaø chieàu cuûa noù ? 
VAÁN ÑEÀ 4 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT	
Baøi 24.1. Keùo moät vaät m = 8kg vôùi löïc F = 40N vaø löïc hôïp vôùi chieàu chuyeån ñoäng (phöông ngang) goùc 300. Vaät ñi ñöôïc 2m. Laáy g = 10m/s2. Tính :
	a) Coâng cuûa löïc keùo F. 
	b) Tính coâng cuûa troïng löïc vaø phaûn löïc.
	c) Tính coâng cuûa löïc ma saùt, bieát heä soá ma saùt laø 0,1.
Baøi 24.2. Moät caàn caåu naâng ñeàu vaät 200kg töø maët ñaát leân ñoä cao 15m trong 10s. Laáy g = 10m/s2.
	a) Tính coâng cuûa löïc keùo cuûa caàn caåu
b) Tính coâng cuûa troïng löïc taùc duïng leân vaät
c) Tính coâng suaát cuûa caàn caåu
Baøi 24.3. Moät oâtoâ khoái löôïng 1000kg chuyeån ñoäng ñeàu leân doác, doác nghieâng 300 so vôùi phöông ngang vaø daøi 50m. Laáy g = 10m/s2.
a) Tính coâng cuûa troïng löïc taùc duïng leân xe khi leân heát doác. 
b) Tính coâng cuûa löïc ma saùt, bieát heä soá ma saùt 0,3.
VAÁN ÑEÀ 5 : NĂNG LƯỢNG	
Baøi 27.4. Thaû rôi töï do moät vaät 2kg töø ñoä cao 30m so vôùi maët ñaát.
a) Tính cô naêng ban ñaàu cuûa vaät
b) Tính vaän toác cuûa vaät khi saép chaïm ñaát
c) Xaùc ñònh vò trí coù ñoäng naêng baèng theá naêng
d) Xaùc ñònh vò trí coù ñoäng naêng gaáp ñoâi theá naêng
e) Tính vaän toác cuûa vaät taïi vò trí coù theá naêng baèng 1/3 ñoäng naêng
Baøi 27.5. Töø ñoä cao 40m neùm thaúng ñöùng moät vaät 1,5kg vôùi vaän toác 5m/s
a) Tính cô naêng ban ñaàu cuûa vaät
b) Tính vaän toác vaät khi saép chaïm ñaát
c) Xaùc ñònh vò trí coù ñoäng naêng baèng theá naêng
d) Xaùc ñònh vò trò coù theá naêng gaáp ñoâi ñoäng naêng

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_ren_luyen_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_li_10.doc