Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2020-2021

Phần thư nhất: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

Tiết 1, 2 Bài 1: Thế gới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.

Tiết 3,4

Tiết 5,6

Tiết 7 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế gới vật chất.

 Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.

 Bài 5: Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng

 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.

Tên chủ đề: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

( Kiến thức bài 3,4,5,6 sau khi đã điều chỉnh theo CV3280)

Tiết 8 Ôn tập

Tiết 9 Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.

Tiết 10,11,12 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Tiết 13,14 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội.

Tiết 15 Thực hành, ngoại khóa

Tiết 16,17 Ôn tập học kỳ I.

Tiết 18 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ

 

doc 10 trang Dương Hải Bình 31/05/2022 5570
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT 
TRƯỜNG THPT ..
TỔ: VĂN – GD CD
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - NĂM HỌC 2020-2021 LỚP 10
Cả năm: 35 tiết - Học kì I: 18 tiết (1 tiết/tuần) - Học kì II: 17 tiết (1tiết/tuần)
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Tiết
HỌC KỲ I
Phần thư nhất: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC 
Tiết 1, 2
Bài 1: Thế gới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Tiết 3,4
Tiết 5,6
Tiết 7
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế gới vật chất.
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Bài 5: Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
Tên chủ đề: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
( Kiến thức bài 3,4,5,6 sau khi đã điều chỉnh theo CV3280)
Tiết 8
 Ôn tập
Tiết 9
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.
Tiết 10,11,12
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Tiết 13,14
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội.
Tiết 15
Thực hành, ngoại khóa
Tiết 16,17
Ôn tập học kỳ I.
Tiết 18
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ
Tiết
HỌC KỲ II
Phần thư hai: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC 
Tiết 19,20
Tiết 21,22
Bài 10: Quan niệm về đạo đức.
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học.
Tên chủ đề: Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
 ( Kiến thức bài 10,11 sau khi đã điều chỉnh theo CV3280
Tiết 23,24
Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Tiết 25
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.
Tiết 26,27
Bài 13: Công dân với cộng đồng.
Tiết 28
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tiết 29
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
Tiết 30,31
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân.
Tiết 32
Thực hành, ngoại khóa.
Tiết 33+ 34
Ôn tập học kỳ II.
Tiết 35
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ
II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10
Thứ tự tiết
Bài học
Chủ đề
Mạch kiến thức
Nội dung điều 
chỉnh
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Giáo dục tích hợp
1 +2
Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
(2 Tiết)
- Thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm
- Phương pháp luận biện chứng
Phương pháp luận siêu hình
- Mục 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: Khuyến khích học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 1,2: Không yêu cầu học sinh trả lời
1. Kiến thức.
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Năng lực 
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác theo quan điểm duy vật biện chứng, 
- Năng lực phát triển bản thân: Nhìn nhận đánh giá các sự vật và hiện tượng dựa trên thế giới quan và phương pháp luận khoa học. 
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập và tham gia các hoạt động xã hội.
Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải, theo quan điểm khoa học biện chứng sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt; 
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện bản thân mình để phù hợp với yêu cầu và sự phát triển của xã hội; 
- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/
Máy chiếu, Bảng phụ
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
3,4,5
6,7
Chủ đề:
Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
5 tiết
( Kiến thức bài 3,4,5,6 – Sau khi đã điều chỉnh theo CV 3280)
- Sự vận động và phát triển
- Nguồn gốc vận động và phát triển
- Cách thức vận động và phát triển
- Khuynh hướng vận động và phát triển
Mục 1c. Bài 3 Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất :Hướng dẫn học sinh tự học
Mục 1. Bài 4 Thế nào là mâu thuẫn :Hướng dẫn học sinh tự học
Mục 1 bài 5: Chất Hướng dẫn học sinh tự học
Mục 2: bài 5: Lượng : Hướng dẫn học sinh tự học
Mục 1b. Bài 6: Đặc điểm của phủ định biện chứng :Hướng dẫn học sinh tự học
1. Kiến thức.
- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất; phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
- Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của SV,HT. Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.. Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật và hiện tượng.
2. Năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi. Nhìn nhận đánh giá các sự vật theo xu hướng vận động và phát triển không ngừng.
Năng lực phát triển bản thân. Tự đặt ra được mục tiêu, kế hoạch, biện pháp học tập, rèn luyện của bản thân; bước đầu biết nhìn nhận đánh giá các sự vật và hiện tượng theo quan điểm khoa học.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được các kiến thức khoa học về tự nhiên và xã hội, giải thích được một cách đơn giản một số hiện tượng, vấn đề kinh tế, xã hội đang diễn ra xunh quang ta theo quan điểm khoa học biện chứng. 
3. Phẩm chất:
Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt; tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống, 
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân; có ý thức làm tròn bổn phận với người thân và gia đình; chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/
Máy chiếu, Bảng phụ
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
8
Tiết ôn tập
- Ôn tập bài 1 và chủ đề vận động và phát triển
- Ôn tập kiến thức cơ bản
- Luyện các dạng bài tập
 1. Về kiến thức
- Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biến chứng.
- Hiểu được bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo những quy luật khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con người có thể nhận thức và vận dụng được những quy luật ấy.
2. Năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi. Nhìn nhận đánh giá các sự vật theo xu hướng vận động và phát triển không ngừng.
- Năng lực phát triển bản thân: Nhìn nhận đánh giá các sự vật và hiện tượng dựa trên thế giới quan và phương pháp luận khoa học. 
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập và tham gia các hoạt động xã hội.
Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải, theo quan điểm khoa học biện chứng sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt; 
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện bản thân mình để phù hợp với yêu cầu và sự phát triển của xã hội;
- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/
Máy chiếu, Bảng phụ
9
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.
Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp kiểm tra tự luận
Kiểm tra trắc nghiệm 
Kết hợp với tự luận
Theo đặc tả của Bộ
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Năng lực
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với 
lứa tuổi 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra 
Kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm theo bản đặc tả của Bộ giáo dục và đào tạo
10,11
12
Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
( 2 tiết)
- Hai giai đoạn quá trình nhận thức
- Khái niệm thực tiễn
- Vai trò của thực tiễn
Mục 1. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: Hướng dẫn học sinh tự học
Câu hỏi/bài tập 2: Không yêu cầu học sinh làm
1. Về kiến thức.
- Biết được nhận thức là gì, quá trình nhận thức trải qua các giai đoạn nào,
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức,
2. Năng lực
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề của thực tiễn, đúc rút các kinh nghiệm từ thực tiễn
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp với hoạt động thực tiễn
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ: Tích cực học tập, tham gia vào các hoạt động thực tiễn, tôn trọng hoạt động thực tiến
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia các hoạt động của địa phương và tập thể
Dạy học
Trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/
Máy chiếu
Bảng phụ
Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
13,14
Bài 9. Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
2 Tiết
- Con người là chủ thế
- Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
- Mục 1. Con người là chủ thể của lịch sử: Hướng dẫn học sinh tự học
- Câu hỏi/bài tập 4: Không yêu cầu học sinh làm
1. Kiến thức.
- Nhận biết được con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử.
- Hiểu được con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, phát triển của xã hội phải vì hạnh phúc của con người.
- Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội do con người tạo ra.
2. Năng lực 
Năng lực tự học và tự chủ: Tự tìm hiểu và biết được vai trò sáng tạo của con người đối với quá trình phát triển của lịch sử
Năng lực điều chỉnh hành vi: Điều chỉnh qúa trình học tập của bản thân, tích cực lao động sản xuất nhằm tạo gia các giá trị vật chất và tinh thần cho gia đình và xã hội
3. Phẩm chất:
Nhân ái: Biết yêu thương con người, trân trọng các giá trị do con người tạo ra
Chăm chỉ: Tích cực học tập, tham gia vào các hoạt động kinh tế của gia đình và địa phương nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia vào việc sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần
Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/
Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
15
Ngoại khóa
1 Tiết
Ngoại khóa
Ngoại khóa các vấn đề của địa phương
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản về các vấn đề của địa phương mình sinh sống
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với 
lứa tuổi 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ: Tích cực học tập, tham gia vào các hoạt động kinh tế của gia đình và địa phương nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia vào việc sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh 
16,17
Ôn tập học kỳ 1
2 Tiết
Ôn tập từ bài 1 – bài 9
- Ôn tập kiến thức cơ bản
- Luyện các dạng bài tập
1. Về kiến thức
- Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biến chứng.
- Hiểu được bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo những quy luật khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con người có thể nhận thức và vận dụng được những quy luật ấy.
Khái niệm thực tiễn, vai trò của thực tiễn, con người và vai trò vị trí của con người đối với sự phát triển của xã hội
2. Năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi. Nhìn nhận đánh giá các sự vật theo xu hướng vận động và phát triển không ngừng.
- Năng lực phát triển bản thân: Nhìn nhận đánh giá các sự vật và hiện tượng dựa trên thế giới quan và phương pháp luận khoa học. 
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập và tham gia các hoạt động xã hội.
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện bản thân mình để phù hợp với yêu cầu và sự phát triển của xã hội;
Tiết 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập trên lớp
Tiết 2: Hướng dẫn học sinh về nhà tự ôn tập để kiểm tra học kỳ
Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
18
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ
Kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra
Kiểm tra trắc nghiệm 
Kết hợp với tự luận
Theo đặc tả của Bộ
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Năng lực
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với 
lứa tuổi 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra 
- Xây dựng ma trận đề theo quy định
- Kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
19,20
21,22
Chủ đề:
Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
(4 tiết)
( Kiến thức bài 10,11 – Sau khi đã điều chỉnh the0 3280)
Khái niệm đạo đức
Các phạm trù cơ bản của đạo đức học
Bài 10: Mục 1b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người: Khuyến khích học sinh tự học
Bài 10: Câu hỏi/bài tập 1: Không yêu cầu học sinh làm
Bài 11: Mục 1b. Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay: Khuyến khích học sinh tự học
Bài 11: Mục 2b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?: Hướng dẫn học sinh thực hành
Bài 11: Mục 4b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội : Khuyến khích học sinh tự học
1. Kiến thức.
- Nêu được thế nào là đạo đức.
- Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
- Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. 
2. Năng lực 
Năng lực tự học và tự chủ: Tự tìm hiểu và biết được các giá trị đạo đức cơ bản đang điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến học sinh
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của gia đình và xã hội
3. Phẩm chất:
Nhân ái: Biết yêu thương con người, trân trọng các giá trị đạo đức của gia đình và cộng đồng
Trung thực: Thực hiện đúng các chuẩn mực đạo đức của bản thân, dám làm dám chịu trách nhiệm với các hành vi đạo đức của bản thân
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia vào cộng đồng, tham gia vào các quan hệ đạo đức của bản thân
- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà
- Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng theo quy định
23,24
Bài 12. Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
( 2 Tiết)
Tình yêu
Hôn nhân
Gia đình
Mục 1a. Tình yêu là gì ?: Không dạy: Tình yêu mang tính xã hội
Mục 2a. Khái niệm hôn nhân : Khuyến khích học sinh tự học
Mục 2b. Chế độ hôn nhân ở nước hiện nay: Hướng dẫn học sinh tự học
Mục 3c. Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên: Không dạy
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân, gia đình.
- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
2. Năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được những nội dung cơ bản, các mối quan hệ cơ bản trong gia đình. Biết điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với các thành viên trong gia đình, biết thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình
Năng lực phát triển bản thân: Biết xác định được vai trò vị trí của bản thân trong tình yêu, gia đình, để từ đó biết thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân
3. Phẩm chất:
Nhân ái: Biết yêu thương quý trọng các thành viên trong gia đình, kính trên nhường dưới, yêu thươgn chăm sóc lẫn nhau
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm gia đình, làm tròn bổn phận là thành viên của gia đình
Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/
Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
25
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.
Kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra
Kiểm tra trắc nghiệm 
Kết hợp với tự luận
Theo đặc tả của Bộ
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Năng lực
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với 
lứa tuổi 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra 
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm
26,27
Bài 13. Công dân với cộng đồng
(2 Tiết)
Khái niệm cộng đông
Trách nhiệm của công dân với cộng đông
Mục 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng: Hướng dẫn học sinh thực hành
1. Kiến thức.
- Nêu được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và lớp học, trường học.
Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với mọi người
xung quanh. 
Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường và cộng đồng nơi ở. 
2. Năng lực 
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được vai trò của cộng đồng đối với sự phát triển của cá nhân. Biết điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với các mối quan hệ trong cộng đồng mình học tập và sinh hoạt
Năng lực phát triển bản thân: Biết xác định được vai trò vị trí của bản thân trong cộng đồng, biết hoàn thiện mình để phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của cộng đồng
Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội: Hiểu được trách nhiệm của công dân với cộng đồng, biết thực hiện tốt trách nhiệm của công dân với cộng đồng
3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: 
Nhân ái: Biết yêu thương quý trọng các thành viên trong cộng đồng, giúp đỡ để các thành viên trong cộng đồng cùng tiến bộ phát triển
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và cộng đồng, thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân với cộng đồng
Tiết 1: Dạy học trên lớp mục 1 và hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần thực hành mục 2
Tiết 2: Học sinh báo cáo kết quả thực hành đã được giao
Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
28
Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
( 1 Tiết)
Lòng yêu nước
Trách nhiệm của công dân
Mục 1b. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: Khuyến khích học sinh tự học
Mục 2. Trách nhiệm xây dựng tổ quốc. Và Mục 3. Trách nhiệm bảo vệ tổ quốc : Tích hợp thành 1 mục và hướng dẫn học
sinh tự học.
1. Kiến thức.
- Nêu được thế nào là lòng yêu nước, truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
- Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.
- Yêu quê hương, đất nước ; Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
2. Năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi
Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; 
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội
Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội: Hiểu được các kiến thức khoa học và một số vấn đề cơ bản về đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước , trách nhiệm của thanh niên với tư cách công dân trong việc tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội, các hoạt động phục vụ cộng đồng, các hoạt động tuyên truyền và thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với lứa tuổi do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: 
Yêu nước: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia thực hiện các quy định của pháp luật, góp phần bảo vệ và xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định của pháp luật; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong lao động; 
Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt; tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi chống phá nhà nước ta
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, đấu tranh phê bình các hành vi vô kỉ luật, vi phạm pháp luật
Dạy học trên lớp và hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua các kênh khác nhau để hiểu rõ hơn về truyền thống yêu nước
Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
29
Bài 15. Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
( 1 Tiết)
Bùng nổ dân số
Ô nhiễm môi trường
Các dịch bệnh hiểm nghèo
Mục 1a. Ô nhiễm môi trường : Hướng dẫn học sinh tự học
Mục 2a . Sự bùng nổ dân số: Hướng dẫn học sinh tự học
Mục 3a. Những dịch bệnh hiểm nghèo : Chỉ nêu những đại dịch toàn cầu
1. Kiến thức.
- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và công dân học sinh nói riêng trong việc tham gia góp phần giải quyết những vấn đề đó.
Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo.
Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ; ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay do nhà trường, địa phương tổ chức.
2. Năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi
Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện tốt các vấn đề xã hội để. Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia xây dựng nếp sống văn minh; 
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội
Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội: Hiểu được các kiến thức khoa học và một số vấn đề cơ bản về đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về các vấn đề xã hội, trách nhiệm của thanh niên với tư cách công dân trong việc tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội, các hoạt động phục vụ cộng đồng, các hoạt động tuyên truyền và thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với lứa tuổi do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: 
Yêu nước: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia thực hiện các quy định của pháp luật, quy định của địa phương bằng thái độ và việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định của pháp luật;.
Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong lao động; 
Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt; tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, đấu tranh phê bình các hành vi vô kỉ luật, vi phạm pháp luật
Dạy học trên lớp và hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua các kênh khác nhau để hiểu rõ hơn về các vân đề cấp thiết của nhân loại
Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
30,31
Bài 16. Tự hoàn thiện bản thân
(2 Tiết)
Tự nhận thức về bản than
Tự hoàn thiên bản thân
Mục 3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào: Hướng dẫn học sinh thực hành
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là tự hoàn thiện bản thân.
- Phân tích được sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội.
- Biết tự nhận thức về bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân.
- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân ; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác.
2. Năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi
Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc học tập và rèn luyện. Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong cuộc sống
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội
Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội: Hiểu được các giá trị của bản thân, tích cực tìm tòi sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra
3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: 
Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong lao động; 
Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt; tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, đấu tranh phê bình các hành vi vô kỉ luật, vi phạm pháp luật
Tiết 1: Dạy học trên lớp mục 1 và hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần thực hành mục 3
Tiết 2: Học sinh báo cáo kết quả thực hành đã được giao
Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ .
32
Ngoại khóa
Các vấn đề của địa phương
Những vấn đề cơ bản của địa phương
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản về các vấn đề của địa phương mình sinh sống
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với 
lứa tuổi 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ: Tích cực học tập, tham gia vào các hoạt động kinh tế của gia đình và địa phương nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia vào việc sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần
Giáo dục địa phương tỉnh 
33,34
Ôn tập HK 2
Ôn tập từ bài 12- 15
- Ôn tập kiến thức cơ bản
- Luyện các dạng bài tập
1. Về kiến thức
- Nêu được th

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_nam_hoc_2020.doc