Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Chương trình học kỳ II
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Tiết 1)
- Trương Hán Siêu –
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
- Tên bài học: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
- Hình thức dạy: Dạy học trên lớp
- Chuẩn bị của GV và HS:
+ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu.
+ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập hai. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao
Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề bài học:
Niềm tự hào về những chiến công trên dòng sông Bạch Đằng lịch sử.
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.
- Sử dụng lối "chủ - khách đối đáp", cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng túng,.
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: biết trân trọng LS của dân tộc; yêu quê hương, đất nước
4. Phát triển năng lực: Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, , Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, CNTT.
- Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
a. Năng lực
Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, CNTT.
- Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
Tuần: Tiết: 55 Môn: Làm Văn Ngày soạn: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A: Xác định vấn đề cần giải quyết - Tên bài học: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH - Hình thức dạy: Dạy học trên lớp - Chuẩn bị của GV và HS: + Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu. + Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao B: Xác định nội dung – chủ đề bài học: Các hình thức kết cấu của trong văn bản thuyết minh. C: Xác định mục tiêu bài học. Về kiến thức – Văn thuyết minh, các loại văn bản thuyết minh. – Yêu cầu xây dựng văn bản thuyết minh. – Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. Về kĩ năng – Nhận diện và phân tích sự hợp lí về hình thức kết cấu trong một số văn bản thuyết minh. – Xác định hình thức kết cấu của một số vấn đề thuyết minh. – Vận dụng các hình thức kết cấu phù hợp để viết bài văn thuyết minh. Về thái độ, phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước 4. Phát triển năng lực: Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, , Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, CNTT... - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt D: Thiết kế tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu đoạn video về danh lam thắng cảnh “Tam Cốc Bích Động”.(Ninh Bình). Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi. Đoạn video có nội dung gì? Em có nhận xét gì về cách thuyết minh trên? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả. -Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong thực tế cuộc sống, vì điều kiện và hoàn cảnh thực tế, chúng ta có thể ko được đi thăm quan mọi thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hóa nổi tiếng, thưởng thức các sản vật quý của nhiều vùng quê, ko biết hết về cuộc đời, sự nghiệp của nhiều danh nhân hay các tác giả, tác phẩm VH nổi tiếng, có giá trị,... Nhưng chúng ta cũng có thể nắm bắt được những đặc điểm của chúng qua các bài văn thuyết minh. ở cấp II, các em đã được học về văn thuyết minh về một thể loại văn học, một phương pháp và một danh lam thắng cảnh. Vậy VB thuyết minh có các hình thức kết cấu ntn? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề đó. - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Có thái độ tích cực, hứng thú. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức cơ bản Thao tác 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HD HS ôn tập về khái niêm và phân loại VB TM. Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh - Nhắc lại k/n về VBTM? - Các loại VB thuyết minh? Loại thiên về trình bày, giới thiệu gồm 3 thể nhỏ: + Thuyết minh về một tác giả, tác phẩm VH. + Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. + Thuyết minh về một phương pháp. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả. Bước 4: gv nhận xét. *Thao tác 2: HD HS tìm hiểu mục I.(gồm văn bản : “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” , “ Bưởi Phúc Trạch” Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh - Em hiểu thế nào là kết cấu VB? - Kết cấu VB phụ thuộc vào các yếu tố nào? Hs đọc VB. Gv chia hs thành 4 tổ thảo luận, trả lời các câu hỏi trong sgk: - Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh? - Nội dung thuyết minh của VB? - Phân tích cách sắp xếp ý trong VB? Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả. Nhóm 1:- Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân- Đồng Tháp - Đan Phượng - Hà Tây một lễ hội dân gian. -Nhóm 2: Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) hình dung được thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ hội. - Nhóm 3:Nội dung thuyết minh: + Địa điểm: Hà Tây. + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng năm. + Diễn biến: Thi nấu cơm và chấm thi. + Ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của nhân dân. -Nhóm 3: Cách sắp xếp các ý GV dẫn dắt để sang văn bản 2: Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Hs đọc VB, chia lơp 4 nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi: - N1: Đối tượng và mục đích thuyết minh của VB 2? - N 2: Nội dung thuyết minh của VB 2? - N 3: Phân tích cách sắp xếp ý trong VB? - N4: Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy? - Từ việc tìm hiểu 2 VD trên, em hãy nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh?(Thảo luận chung) Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả. Giới thiệu một đặc sản quả nổi tiếng: bưởi Phúc Trạch về các mặt: địa điểm, hình dáng, cấu tạo, màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng... Các ý chính: Các loại bưởi nổi tiếng ở Việt Nam. Hình dáng quả, màu sắc vỏ, múi bưởi. vẻ ngon lành, hấp dẫn của tép bưởi, tôm bưởi. Giá trị hấp dẫn và bổ dưỡng. Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch. d) Các ý sắp xếp theo các quan hệ kết hợp: Quan hệ không gian: từ ngoài vào trong. Quan hệ lôgích: các phương diện khác nhau của quả bưởi: hình dáng, vỏ, múi, tép, màu sắc, hương vị, cảm giác. Quan hệ nhân - quả (giữa các ý: 1- 2, 3- 4 Bước 4: GV nhận xét. Thao tác 3: HD HS luyện tập. Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Yêu cầu hs thảo luận, thực hành làm bài tập 1: Thuyết minh về bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão? - Xác định hình thức kết cấu VB thuyết minh? - Nội dung thuyết minh? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả 1/Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, có thể tổ chức kết cấu như sau : - Giới thiệu khái quát về tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ Tỏ lòng. - Thuyết minh về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ : + Giá trị nội dung của bài thơ. + Giá trị nghệ thuật của bài thơ. Chú ý : Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật của bài thơ trước rồi mới thuyết minh giá trị nội dung hoặc đan xen. - Khẳng định về giá trị của bài thơ. Bước 4: GV nhận xét. Thuyết minh về Đền Hùng. Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh - Thuyết minh về di tích Đền Hùng? - Xác định các nội dung chính cần thuyết minh? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước, có thể giới thiệu dựa theo gợi ý sau : - Giới thiệu chung về di tích hoặc thắng cảnh : tên gọi, giá trị nổi bật, - Thuyết minh cụ thể về đặc điểm, giá trị các mặt của di tích hoặc thắng cảnh : vị trí, quang cảnh, sự tích, đặc điểm và giá trị tiêu biểu, Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, không gian, quan hệ lôgic, hoặc phối hợp một cách linh hoạt, tự nhiên các trình tự kết cấu. - Khẳng định, nhấn mạnh về đặc điểm cũng như giá trị của đối tượng đã thuyết minh. Bước 4: GV nhận xét. * Khái niệm và phân loại - K/n: VB thuyết minh là kiểu VB nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,... của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người. - Phân loại: có nhiều loại, với 2 loại chính: + Chủ yếu thiên về trình bày, giới thiệu. + Chủ yếu thiên về miêu tả. I. Kết cấu của văn bản thuyết minh * Kết cấu VB: là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của VB thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa. Kết cấu phụ thuộc vào đối tượng, mục đích và người tiếp nhận văn bản. 1. Tìm hiểu ngữ liệu a. VB 1: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân - Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân- Đồng Tháp - Đan Phượng - Hà Tây một lễ hội dân gian. - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) hình dung được thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ hội. - Nội dung thuyết minh: + Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng năm. + Diễn biến: Thi nấu cơm: - Thủ tục bắt đầu. - Lấy lửa. - Nấu cơm. Chấm thi: - Tiêu chuẩn. - Cách chấm. + Ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của nhân dân. - Cách sắp xếp các ý: + Theo trình tự lôgic: Giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của người dân. + Theo trình tự thời gian: phần kể về diễn biến của lễ hội được sắp xếp theo trình tự thời gian: thủ tục bắt đầu cuộc thi, diễn biến cuộc thi, chấm thi. b. VB 2: Bưởi Phúc Trạch - Đối tượng thuyết minh: bưởi Phúc Trạch- Một loại trái cây nổi tiếng. - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) nhận biết được đặc điểm và giá trị của bưởi Phúc Trạch. - Nội dung thuyết minh: + Các loại bưởi nổi tiếng của Việt Nam. + Đặc điểm của bưởi Phúc Trạch: hình dáng quả, đặc điểm vỏ, cùi bưởi; vẻ ngon lành, hấp dẫn của múi bưởi, tép bưởi. + Giá trị và sự bổ dưỡng của bưởi. + Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch. - Cách sắp xếp các ý: + Quan hệ không gian: từ ngoài vào trong. + Quan hệ lôgíc: các phương diện khác nhau của quả bưởi (hình dáng, vỏ, múi tép, màu sắc, hương vị, cảm giác). + Quan hệ nhân- quả: giá trị danh tiếng của bưởi Phúc Trạch. Quan hệ hỗn hợp. - Cơ sở sắp xếp: Do mục đích thuyết minh. 2. Các hình thức kết cấu: - Theo trình tự thời gian. - Theo trình tự không gian. - Theo trình tự lôgíc. - Theo trình tự hỗn hợp. III. Luyện tập: Bài 1: Thuyết minh về bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão. - Hình thức kết cấu: hỗn hợp. - Nội dung thuyết minh: + Giới thiệu về tác giả Phạm Ngũ Lão- một người văn võ toàn tài, một vị tướng giỏi, trước là môn khách sau là con rể của Trần Quốc Tuấn. + Giới thiệu về nội dung bài thơ: Hai câu đầu: Vẻ đẹp, sức mạnh của con người và quân đội nhà Trần đồng thời là bức chân dung tự họa của dũng tướng Phạm Ngũ Lão. Hai câu sau: Chí làm trai và tâm tình của tác giả. Bài 2: Nội dung thuyết minh cơ bản về di tích Đền Hùng: - Đường đến, địa điểm. - Khung cảnh thiên nhiên... - Cụm di tích văn hóa: Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng và đền Giếng. -Vài nét về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Lễ hội Đền Hùng hàng năm . HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức cơ bản GV cho HS thực hành qua bài tập luyện tập. Mục tiêu: Hs củng cố các kiến thức về kết cấu của văn bản thuyết minh và vận dụng vào làm các bài luyện tập cụ thể Hình thức: HS làm việc nhóm Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật khăn trải bàn B1: GV chia lớp thành 2 nhóm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập B1: GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1 lập dàn ý thuyết minh bài Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão Nhóm 2 lập dàn ý thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp. - HS trong từng nhóm thống nhất ý kiến và ghi câu trả lời vào bảng phụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Hs báo cáo kết quả trên bảng phụ, treo kết quả các nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm - Chốt kiến thức: 1. Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, có thể tổ chức kết cấu như sau: Giới thiệu khái quát về tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ Tỏ lòng. Thuyết minh về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ: Giá trị nội dung của bài thơ. Giá trị nghệ thuật của bài thơ. Chú ý: Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật của bài thơ trước rồi mới thuyết minh giá trị nội dung hoặc đan xen. Khẳng định về giá trị của bài thơ. 2. Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước, có thể giới thiệu dựa theo gợi ý sau: Giới thiệu chung về di tích hoặc thắng cảnh: tên gọi, giá trị nổi bật,... Thuyết minh cụ thể về đặc điểm, giá trị các mặt của di tích hoặc thắng cảnh: vị trí, quang cảnh, sự tích, đặc điểm và giá trị tiêu biểu,... Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, không gian, quan hệ lôgic,... hoặc phối hợp một cách linh hoạt, tự nhiên các trình tự kết cấu. Khẳng định, nhấn mạnh về đặc điểm cũng như giá trị của đối tượng đã thuyết minh. HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức cơ bản GV hướng dẫn HS vận dụng, mở rộng, nâng cao. Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ bản nhất về nd và nt của bài học. Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật trình bày 1 phút GV yêu cầu HS sưu tầm những bài viết thuyết minh theo các kiểu kết cấu khác nhau để làm tư liệu học tập. Tuần: Tiết: 56 Môn: Làm Văn Ngày soạn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết - Tên bài học: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH - Hình thức dạy: Dạy học trên lớp - Chuẩn bị của GV và HS: + Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu. + Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề bài học: Dàn ý bài văn thuyết minh. Bước 3: Xác định mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức - Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết minh. - Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng - Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý để lập được dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc. - Thực hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc. 3.Thái độ: Yêu quê hương, đất nước 4. Năng lực: Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, , Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, CNTT... - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Khởi động: GV đưa ra câu hỏi: Trước khi viết văn em có lập dàn ý không? HS trả lời có hoặc không GV hỏi tiếp: Vậy trước khi viết văn tại sao e lại lập dàn ý? ( hoặc khi không lập dàn ý em gặp phải khó khăn gì khi viết?) HS trả lời: GV dẫn dắt giới thiệu bài mới: Như vậy việc lập dàn ý là rất quan trọng. Văn thuyết minh cũng vậy. Dàn ý của bài văn thuyết minh có bố cục và cách sắp xếp như thế nào, tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu những lí thuyết đó và tiến hành luyện tập. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức về dàn ý bài văn thuyết minh: - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được những kiến thức về dàn ý bài văn thuyết minh - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin - phản hồi. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Các bước thực hiện: Thao tác 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần : Dàn ý bài văn thuyết minh. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhắc lại bố cục ba phần của một bài văn và nhiệm vụ của mỗi phần. - Bố cục của ba phần của một bài làm văn có phù hợp với đặc điểm của văn thuyết minh không? Tại sao? - Các kiểu kết cấu của văn bản thuyết minh? - So với phần mở bài và kết bài của một bài văn tự sự thì phần mở bài và kết bài của một bài văn thuyết minh có những điểm tương đồng và khác biệt nào? - Sắp xếp trình tự của một bài văn thuyết minh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến thức đã học, theo dõi SGK, tìm hiểu yêu cầu của từng câu hỏi. * Hoạt động cặp đôi: Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận, thống nhất ý kiến Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS trả lời câu hỏi. Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý bài văn thuyết minh. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc cách lập dàn ý bài văn thuyết minh - Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm. - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu vấn đề: Để giới thiệu vẻ đẹp của kinh đô Huế cho du khách, em sẽ thực hiện như thế nào? GV chuyển giao nhiệm vụ: Xác định đề tài? (?) Ta sẽ chọn những ý chính nào? a. MB: - Giới thiệu về vẻ đẹp của đất và người xứ Huế. - Trình bày để người đọc nhận ra đâu là vẻ đẹp của đất và người xứ Huế. - Thu hút người đọc bằng chính sự quyến rũ duy nhất của Huế mà không nơi nào có được. b. TB: - Tìm ý, chọn những chi tiết đặc sắc của Huế để giới thiệu với bạn bè. - Thuyết phục người đọc bằng những dẫn chứng cụ thể, so sánh Huế với những nơi khác - Sắp xếp ý theo trình tự không gian thời gian hợp lý c. KB - Khẳng đinh vẻ đẹp của Huế. - Nhấn mạnh những điểm đáng lưu ý của vẻ đẹp xứ Huế. * Hoạt động cá nhân: Xác định đề tài * Hoạt động cặp đôi: Mỗi cặp đôi thảo luận và trình bày những hiểu biết về đề tài. * Hoạt động nhóm: GV chia HS thành 4 nhóm và chuyển giao nhiệm vụ: Từ những hiểu biết về đề tài của HS và một số kiến thức GV cung cấp, các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS xác định đề tài * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp. - HS trong từng nhóm thống nhất ý kiến và ghi câu trả lời vào bảng phụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Hs báo cáo kết quả trên bảng phụ, treo kết quả các nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm - Chốt kiến thức: ? Để lập dàn ý cho bài văn thuyết minh tốt cần có những yêu cầu nào? Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh - Nhắc lại bố cục của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần? - Bố cục 3 phần của một bài làm văn có phù hợp với đặc điểm của bài văn thuyết minh ko? Vì sao? - So sánh sự giống và khác của phần mở bài và kết bài trong bài văn tự sự với bài văn thuyết minh? - Nêu trình tự sắp xếp ý ở phần thân bài của VB thuyết minh? - Những nội dung chính cần nêu ở phần mở bài bài văn thuyết minh? - Yêu cầu đối với mở bài của VB thuyết minh? - Các bước cần làm để có dàn ý phần thân bài? - Các việc cần làm ở phần kết bài? Yêu cầu hs thảo luận, lập dàn ý cho 2 bài văn thuyết minh: Đề 1: Trình bày cách chế biến món đậu phụ rán? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả Bước 4: gv nhận xét,chốt kiến thức. Đề 2: Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh Giới thiệu về tác giả văn học Nguyễn Trãi? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả - MB: giới thiệu chung về tác giả Nguyễn Trãi. - TB: + Giới thiệu các sự kiện nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Trãi. + Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn - KB: + Đánh giá vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử dân tộc. Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức. I. Dàn ý văn thuyết minh 1. Bố cục của một bài văn: - Gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc, đối tượng, hiện tượng của bài viết + Thân bài: Trình bày nội dung chính của bài viết. + Kết luận: Nêu suy nghĩ, cảm nhận của người viết. 2. Bố cục trên cũng phù hợp với văn bản thuyết minh vì: Văn bản thuyết minh cũng là kết quả của thao tác làm văn, cũng có lúc phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày sự việc. 3. Văn bản tự sự và văn bản thuyết minh có sự tương đồng ở phần mở bài và kết bài. Song kết bài vẫn có điểm khác: Văn bản tự sự cần nêu cảm nghĩ của người viết, còn văn bản thuyết minh cần trở lại đề tài đẻ lưu lại những cảm xúc, suy nghĩ lâu bền trong lòng người đọc. 4. Các trình tự sắp xếp: - Trình tự thời gian: trước - nay - Trình tự không gian: gần – xa; trong – ngoài; trên – dưới; - Trình tự nhận thức con người: quen – lạ; dễ - khó - Trình tự chứng minh - phản bác. II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh: àĐề: Để giới thiệu vẻ đẹp của kinh đô Huế cho du khách, em sẽ thực hiện như thế nào? 1. Xác định đề tài: - Giới thiệu Huế là một kinh đô với nhiều vẻ đẹp từ vật chất đến tinh thần: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá; tính cách tâm hồn người Huế... 2.Lập dàn ý: Mở bài: - Nêu được đề tài bài viết. - Cho người đọc nhận ra kiểu văn bản thuyết minh. - Thu hút sự chú ý của người đọc đối với đề tài. b. Thân bài: - Tìm ý, chọn ý: các ý phải bảo đảm tính chính xác, khoa học, khách quan và phù hợp với yêu cầu thuyết minh của đề bài. - Sắp xếp ý: theo trật tự phù hợp với yêu cầu thuyết minh, không lạc đề. Các ý phải đủ để làm rõ được điều cần thuyết minh, không sơ sài, thiếu sót. Các ý phải được sắp xếp theo một hệ thống thống nhất để không bị trùng lặp hay chồng chéo. c. Phần kết bài: - Trở lại đề tài vừa thuyết minh. - Nhấn mạnh những điểm đáng lưu ý cho độc giả. * Ghi nhớ: SGK - Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc, nội dung cần đề cập. - Thân bài: Triển khai nội dung chính của bài viết. - Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc của người viết. Phù hợp với VB thuyết minh. Vì VB thuyết minh cũng là kết quả của thao tác làm văn, người viết cũng cần giới thiệu, trình bày rõ các nội dung thuyết minh, có lúc cần miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày sự việc,... 2. So sánh phần mở bài và kết bài của bài văn tự sự và bài văn thuyết minh - Giống: cơ bản tương đồng ở phần mở bài. - Khác: ở phần kết bài. + VB tự sự: chỉ nêu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật (người viết). + VB thuyết minh: vừa trở lại đề tài thuyết minh vừa lưu lại cảm xúc, suy nghĩ lâu bền trong lòng độc giả. 3. Trình tự sắp xếp ý ở phần thân bài - Thời gian: xưa nay. - Không gian: xa gần; ngoài trong; dưới trên,... - Nhận thức: dễ khó; quen lạ. - Trình tự chứng minh: phản bác- chứng minh. III. Lập dàn ý bài văn thuyết minh 1. Xác định đề tài Xác định rõ đối tượng thuyết minh: - Một danh nhân văn hóa. - Một tác giả văn học. - Một nhà khoa học. - Một danh lam thắng cảnh. - Một phương pháp... 2. Lập dàn ý a. Mở bài - Nội dung chính: nêu được đề tài (giới thiệu được đối tượng thuyết minh). - Yêu cầu: + Giúp người đọc nhận ra kiểu bài thuyết minh. + Thu hút được sự chú ý của người đọc b. Thân bài - Nội dung chính: triển khai các nội dung chính cần thuyết minh. - Các bước cần làm: + Tìm ý, chọn ý. + Sắp xếp các ý theo trình tự không gian, thời gian, nhận thức hoặc trình tự chứng minh. c. Kết bài - Trở lại đề tài của bài văn thuyết minh. - Lưu lại những suy nghĩ, cảm xúc. IV. Luyện tập Đề 1 Trình bày cách chế biến món đậu phụ rán. - MB: Giới thiệu món đậu phụ rán. - TB: + Nguyên liệu. + Cách chế biến. + Yêu cầu thành phẩm. - KB: + Trở lại vấn đề. + Nêu suy nghĩ, đánh giá. Đề 2 Giới thiệu về tác giả văn học Nguyễn Trãi. - MB: Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Trãi (tên, hiệu, quê hương, gia đình và tầm vóc của ông trong lịch sử văn học dân tộc.) - TB: + Giới thiệu các sự kiện nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Trãi. + Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn - KB: + Đánh giá vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử dân tộc. + Nêu cảm xúc, suy nghĩ. HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý bài văn thuyết minh. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc cách lập dàn ý bài văn thuyết minh - Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm. - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu vấn đề: Để giới thiệu vẻ đẹp của kinh đô Huế cho du khách, em sẽ thực hiện như thế nào? GV chuyển giao nhiệm vụ: Xác định đề tài? (?) Ta sẽ chọn những ý chính nào? a. MB: - Giới thiệu về vẻ đẹp của đất và người xứ Huế. - Trình bày để người đọc nhận ra đâu là vẻ đẹp của đất và người xứ Huế. - Thu hút người đọc bằng chính sự quyến rũ duy nhất của Huế mà không nơi nào có được. b. TB: - Tìm ý, chọn những chi tiết đặc sắc của Huế để giới thiệu với bạn bè. - Thuyết phục người đọc bằng những dẫn chứng cụ thể, so sánh Huế với những nơi khác - Sắp xếp ý theo trình tự không gian thời gian hợp lý c. KB - Khẳng đinh vẻ đẹp của Huế. - Nhấn mạnh những điểm đáng lưu ý của vẻ đẹp xứ Huế. * Hoạt động cá nhân: Xác định đề tài * Hoạt động cặp đôi: Mỗi cặp đôi thảo luận và trình bày những hiểu biết về đề tài. * Hoạt động nhóm: GV chia HS thành 4 nhóm và chuyển giao nhiệm vụ: Từ những hiểu biết về đề tài của HS và một số kiến thức GV cung cấp, các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS xác định đề tài * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp. - HS trong từng nhóm thống nhất ý kiến và ghi câu trả lời vào bảng phụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Hs báo cáo kết quả trên bảng phụ, treo kết quả các nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm - Chốt kiến thức: ? Để lập dàn ý cho bài văn thuyết minh tốt cần có những yêu cầu nào? àĐề: Để giới thiệu vẻ đẹp của kinh đô Huế cho du khách, em sẽ thực hiện như thế nào? 1. Xác định đề tài: - Giới thiệu Huế là một kinh đô với nhiều vẻ đẹp từ vật chất đến tinh thần: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá; tính cách tâm hồn người Huế... 2.Lập dàn ý: Mở bài: - Nêu được đề tài bài viết. - Cho người đọc nhận ra kiểu văn bản thuyết minh. - Thu hút sự chú ý của người đọc đối với đề tài. b. Thân bài: - Tìm ý, chọn ý: các ý phải bảo đảm tính chính xác, khoa học, khách quan và phù hợp với yêu cầu thuyết minh của đề bài. - Sắp xếp ý: theo trật tự phù hợp với yêu cầu thuyết minh, không lạc đề. Các ý phải đủ để làm rõ được điều cần thuyết minh, không sơ sài, thiếu sót. Các ý phải được sắp xếp theo một hệ thống thống nhất để không bị trùng lặp hay chồng chéo. c. Phần kết bài: - Trở lại đề tài vừa thuyết minh. - Nhấn mạnh những điểm đáng lưu ý cho độc giả. . HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS mở rộng, nâng cao Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà để trả lời câu hỏi: Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ bản nhất về nd và nt của bài học Phương pháp: Phát vấn.. GV Yêu cầu HS tìm hiểu và làm bài tập thu hoạch ở nhà. Nộp sản phẩm vào buổi học sau."sưu tầm những bài thuyết minh hay để làm tư liệu học tập" - HS về nhà làm bài tập - Năng lực giao tiếp, tự học HOẠT ĐỘNG,TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS mở rộng, nâng cao Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà để trả lời câu hỏi: Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ bản nhất về nd và nt của bài học Phương pháp: Phát vấn.. GV Yêu cầu HS tìm hiểu và làm bài tập thu hoạch ở nhà. Nộp sản phẩm vào buổi học sau."sưu tầm những bài thuyết minh hay để làm tư liệu học tập" - HS về nhà làm bài tập - Năng lực giao tiếp, tự học . Tuần: Tiết: 57, 58 Môn: Đọc Văn Ngày soạn: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Tiết 1) - Trương Hán Siêu – Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết - Tên bài học: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG - Hình thức dạy: Dạy học trên lớp - Chuẩn bị của GV và HS: + Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu. + Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập hai. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề bài học: Niềm tự hào về những chiến công trên dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Bước 3: Xác định mục tiêu bài học. 1. Kiến thức - Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc. - Sử dụng lối "chủ - khách đối đáp", cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng túng,... 2. Kĩ năng Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: biết trân trọng LS của dân tộc; yêu quê hương, đất nước 4. Phát triển năng lực: Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, , Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, CNTT... - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt a. Năng lực Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, CNTT... - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG Hoạt động của gv $ hs Nội dung cần đạt * Gv tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: Gọi các nhóm HS, nhóm nào ghi nhanh lên bảng tên những nhân vật thời Trần và những chiến công thời Trần nhóm đó thắng. - HS chơi trò chơi - GV dẫn dắt, chuyển Hoặc: - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu video clip về chiến thắng Bạch Đằng, tranh ảnh tác giả Trương Hán Siêu, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đoán tác giả + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến bài phú - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức; dẫn vào bài mới: Dòng sông Bạch Đằng gắn liền với những chiến công vang dội của dân tộc ta (Ngô Quyền thắng giặc Nam Hán, quân dân nhà Trần thắng giặc Nguyên- Mông). Địa danh lịch sử này đã trở thành nguồn đề tài cho nhiều nhà thơ xưa khai thác: Trần Minh Tông với bài Bạch Đằng giang (trong đó có hai câu: “Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé/ Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô”), Nguyễn Trãi với Bạch Đằng hải khẩu, Nguyễn Sưởng với bài Bạch Đằng giang, Khác với các tác giả trên, Trương Hán Siêu cũng viết về địa danh lịch sử đó nhưng lại sử dụng thể phú. Bài Phú sông Bạch Đằng của ông được đánh giá là mẫu mực của thể phú trong văn học trung đại Dòng sông Bạch Đằng gắn liền với những chiến công vang dội của dân tộc ta (Ngô Quyền thắng giặc Nam Hán, quân dân nhà Trần thắng giặc Nguyên- Mông). Địa danh lịch sử này đã trở thành nguồn đề tài cho nhiều nhà thơ xưa khai thác: Trần Minh Tông với
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_10_chuong_trinh_hoc_ky_ii.docx