Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 10

Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 10

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (1910-1942).

- Sinh tại ., thuở nhỏ sống ở quê ngoại Phổ Huyền, Cẩm Giảng, Hải Dương.

- Chú trọng khai thác thế giới . nhân vật tinh tế với lời văn .

- Truyện của ông như những bài thơ ., với giọng điệu chứa đựng tình cảm . và sự nhạy cảm trước những của . và lòng người.

- Các tác phẩm chính:

+ Truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942).

+ Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)

+ Bút ký: Hà Nội băm sáu phố phường (1943)

+ Phóng sự: Hà Nội ban đêm (1936), Một tháng ở nhà thương (1937)

2. Tác phẩm

a/ Xuất xứ

- Tác phẩm được trích trong tập truyện ngắn “Nắng trong vườn” (1938).

- Bối cảnh: Quê ngoại của tác giả - phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

b/ Tóm tắt: SGK.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1/ Phố huyện lúc .

a/ Khung cảnh

- Âm thanh: “tiếng . thu không vang lên để gọi .; tiếng ếch nhái ngoài đồng ruộng; tiếng muỗi .”.

- Màu sắc, đường nét: “Phương Tây đỏ rực như và những . ánh hồng như hòn than , dãy tre làng đen lại in lên ”.

 Bức tranh . nhưng .

b/ Khung cảnh .

- Cảnh chợ : người .hết, tiếng ồn ào còn, chỉ còn ., vỏ ., vỏ .,.

- Con người: những đứa trẻ con nhà ., mẹ con chị , cụ hơi điên,.

 .

c/ Tâm trạng Liên:

- Lòng . . trước cái giờ khắc của ngày .

- Cảm nhận được “cái mùi riêng của ., của . này”.

- “ .” cho mấy đứa trẻ con nhà nghèo.

- cho mẹ con chị Tí.

 Có tâm hồn . có lòng .con người.

 

docx 8 trang yunqn234 37820
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP THAM KHẢO
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, ......................
- Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Là một nghệ sĩ .. có cá tính 
- Nguyễn Tuân sáng tác ở nhiều thể loại song đặc biệt thành công ở thể loại .
2. Tác phẩm
a/ Xuất xứ:
- Lần đầu có tên “......................................”, in .. trên tạp chí Tao Đàn.
- Sau đó, in trong tập truyện “.....................................”(1940), đổi tên thành“Chữ người tử tù”. 
b/ Tóm tắt: SGK
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 
1/ Tình huống truyện.
Nhân vật Huấn Cao và quản ngục.
- Trên bình diện xã hội: Họ hoàn toàn .. nhau.
+ Huấn Cao: Là tên “ ”, cầm đầu cuộc nổi loạn bị .., đang chờ ngày ra pháp trường để .
+ Quản ngục: Là kẻ đại diện cho cái .. xã hội đương thời.
- Trên bình diện nghệ thuật: Họ .. bởi cả hai đề có tâm hồn ..
→ Đặt nhân vật vào chốn ngục tù tăm tối tạo nên cuộc gặp gỡ ... Mối quan .......
trong tình thế .: Tử tù và ...
=> Làm nổi bật vẻ đẹp . Huấn Cao, làm sáng tỏ một “tấm lòng ... liên tài” của viên quan coi ngục, thể hiện sâu sắc . của tác phẩm.
2/ Nhân vật Huấn Cao. 
a/ Huấn Cao là một nghệ sĩ .. . trong nghệ thuật ... 
- Người khắp vùng tỉnh khen Huấn Cao có tài “tài ......”.
- Lời . cháy bỏng của “Chữ ông Huấn Cao . lắm, vuông lắm”, “có được chữ ông Huấn Cao mà trong nhà thì như có .. trên đời”.
- Sự nhẫn nại, .. và lòng của ngục quan: bất chấp sự của bản thân để Huấn Cao.
- Nét chữ .người: “nét chữ vuông . nó nói lên những cái tung hoành của .. con người ”.
 Þ nghệ thuật thư pháp . của dân tộc, trọng đồng thời bày tỏ lòng khi nét đẹp bị 
b/ Huấn Cao là một trang anh hùng .., có khí phách . 
- Chống lại .. dù không thành nhưng giữ tư thế .trong chốn lao tù: “Đến cái cảnh chết ông còn chăng sợ nữa là những trò thị oai này”.
- Có tài bẻ khóa ..: “ ”
- Hành động “dỗ ..” của Huấn Cao và thái độ “không thèm ..” lời dọa dẫm của tên lính áp giải → 	Bị .. nhưng . .
- Huấn Cao “thản nhiên nhận .. . ..” như “việc vẫn làm trong cái hứng . .. ” → Phong thái ..coi cái chết nhẹ tựa ...
- Thái độ “ .”, “ ” và sự thừa nhận của ngục quan: Huấn Cao là “ ..”, 
- Dưới mắt Huấn Cao, việc những kẻ .. cho quyền lực thống trị chỉ là “những trò tiểu nhân thị oai”. Ông đã trả lời quản ngục một cách ..
Þ Đó là khí phách của nhà nho .., uy vũ 
c/ Huấn cao là người có thiên lương , nhân cách .
- Ông “không vì vàng ngọc hay quyền thế mà phải ép mình viết ..” và chỉ cho chữ ba người → Huấn Cao là người . chỉ cho chữ những người ..
- Do cảm “tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu ra “sở thích ” của quản ngục, Huấn Cao đã . cho chữ ® cho chữ những người biết . và yêu quí cái ..
- Câu nói của Huấn Cao bộc lộ đẹp: sống là phải xứng đáng với tấm lòng “một tấm lòng ”. Phụ tấm lòng . . của người khác là không thể ..
Þ Nguyễn Tuân quan niệm về cái đẹp: Cái phải đi đôi với cái , cái . và cái không thể . nhau thể hiện quan điểm nghệ thuật và lòng 
3/ Nhân vật viên quản ngục 
- Là một nhân vật độc đáo, có nghệ sĩ của một kẻ liên tài.
- cái đẹp, . tài năng và nhân cách của Huấn Cao nên có thái độ ., cung kính .. Huấn Cao - một tử tù: “Hằng ngày sai người dâng rượu, bất chấp luật pháp, biến kẻ tử tù thành một thần tượng để tôn thờ” → một hành vi .
- Vẻ đẹp của viên quản ngục thể hiện qua thái độ của Huấn Cao - là hiện thân của cái tài, cái đẹp, cái “ ..” cao cả, với hành vi vái người tù một cái, cung kính chắp tay nghẹn ngào nói “Kẻ mê muội này xin ”.
- Viên quản ngục dám bất chấp , đảo lộn trật tự, kỉ cương trong nhà tù để .. tử tù thành .., xin chữ làm ... 
- Phẩm chất của ngục quan khiến Huấn Cao . được coi là “một tấm lòng trong thiên hạ”, còn tác giả gọi đó là “cái thuần khiết giữa một đống .”, “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản mà nhạc luật đều . xô bồ”.
Þ Hình tượng viên quản ngục và thầy thơ lại góp phần , sáng ngời hình tượng Huấn Cao - một hình tượng lung linh như ...
4/ Cảnh cho chữ 
Cảnh cho chữ là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” bởi vì:
- Không gian: Việc cho chữ là một sáng tạo nghệ thuật cao diễn ra “trong một tối .. ẩm ướt, tường đầy ., đất bừa bãi phân chuột, phân gián” → Cái đẹp được giữa chốn , thiên lương cao cả ở nơi mà bóng tối và cái ác đang ...
- Thời gian: Không diễn ra nơi mà diễn ra giữa “bí mật”, lúc trại giam“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn . .”.
- Huấn Cao là một kẻ tử tù đang trong cảnh “cổ ., chân .”, “khói tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt .” và ngày mai sẽ chịu án .. . Hình ảnh uy nghi của Huấn Cao . với hình ảnh thầy thơ lại “run run ..” và hình ảnh viên quản ngục “khúm núm cất những kẽm đánh dấu ô chữ”.
- Lời khuyên của Huấn Cao: “Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi” → . có thể sản sinh từ đất chết, nơi .. nhưng không thể sống chung với . và con người xứng đáng thưởng thức cái đẹp khi giữ .
→ Cảnh tượng đầy .: Cái đẹp được .. trên một ..chết, bởi một con người sắp . . Đây là sự . trật tự xã hội: kẻ tử tù hoàn toàn làm ., dõng dạc răn dạy đạo lý cho .., còn ngục quan thì .. tù nhân.
→ Chủ đề tác phẩm: Sự chiến thắng của . đối với bóng tối, của .. đối với cái ác, của .. đối với những cái tầm thường.
Þ Cái đẹp đã .... trở thành .
III. TỔNG KẾT 
1. Nội dung: Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn cao- con người tài hoa, có thiên lương trong sáng, có khí phách hiên ngang. Qua đó nhà văn thể hiện niềm tin mãnh liệt vào sự trường tồn của cái đẹp, của thiên lương và bộc lộ lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống độc đáo.
- Ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình.
- Tạo không khí cổ xưa.
- Sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật đối lập.
............................................................................................................................................................
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (1910-1942).
- Sinh tại .., thuở nhỏ sống ở quê ngoại Phổ Huyền, Cẩm Giảng, Hải Dương.
- Chú trọng khai thác thế giới .. nhân vật tinh tế với lời văn ...
- Truyện của ông như những bài thơ .., với giọng điệu chứa đựng tình cảm . và sự nhạy cảm trước những của .. và lòng người.
- Các tác phẩm chính: 
+ Truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942).
+ Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)
+ Bút ký: Hà Nội băm sáu phố phường (1943)
+ Phóng sự: Hà Nội ban đêm (1936), Một tháng ở nhà thương (1937)
2. Tác phẩm
a/ Xuất xứ
- Tác phẩm được trích trong tập truyện ngắn “Nắng trong vườn” (1938).
- Bối cảnh: Quê ngoại của tác giả - phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
b/ Tóm tắt: SGK.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Phố huyện lúc .
a/ Khung cảnh 
- Âm thanh: “tiếng .. thu không vang lên để gọi .; tiếng ếch nhái ngoài đồng ruộng; tiếng muỗi ..”.
- Màu sắc, đường nét: “Phương Tây đỏ rực như và những . ánh hồng như hòn than , dãy tre làng đen lại in lên ”.
Þ Bức tranh . nhưng .
b/ Khung cảnh .
- Cảnh chợ : người .hết, tiếng ồn ào còn, chỉ còn .., vỏ .., vỏ .,...
- Con người: những đứa trẻ con nhà .., mẹ con chị , cụ hơi điên,...
Þ .
c/ Tâm trạng Liên:
- Lòng . . trước cái giờ khắc của ngày .
- Cảm nhận được “cái mùi riêng của .., của . này”.
- “ ..” cho mấy đứa trẻ con nhà nghèo.
- cho mẹ con chị Tí...
Þ Có tâm hồn . có lòng ..con người.
2/ Phố huyện lúc ..
a/ Khung cảnh thiên nhiên
Bóng tối:
+ “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy ........................”.
+ “Tối hết .................... thẳm thẳm ra ..........., con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào .......... càng sẫm đen hơn nữa”.
→ Bóng tối ...................., bám sát mọi .......................của con người nơi phố huyện.
Ánh sáng:
- Trên trời: “hàng ngàn . ganh nhau lấp lánh”.
- Dưới đất: “vệt sáng của những con . bay . trên . hay len vào những .”..
- Cả phố huyện chỉ có một vài thứ ánh sáng . ( .. của những cửa hàng còn thức, . thân mật của ngọn đèn chị Tí, từng của ngọn đèn nhà Liên ... ) 
Þ Ánh sáng .. càng làm cho bóng tối . hơn (nghệ thuật lấy .. để tả .). Phố huyện ngập chìm trong bóng tối ...
b/ Khung cảnh cuộc sống
- Chiều nào chị Tí cũng dọn hàng “ . ”.
- Tối nào bác Siêu cũng nhóm lửa nấu - món hàng . với người dân phố huyện.
- Gia đình bác Xẩm xuất hiện trên với cái thau trước mặt, góp chuyện bằng “mấy tiếng bần bật trong im lặng”.
- Chị em Liên tính hàng. Người nhà cụ thừa, cụ lục đi gọi người đánh tổ tôm.
Þ Những động tác . Nhịp sống của người dân phố huyện cứ lặp đi, lặp lại ....... 
c/ Tâm trạng của Liên.
- Nhớ lại những tháng ngày tươi đẹp ở .. “Bấy giờ, mẹ Liên nhiều tiền - được đi chơi Bờ Hồ, uống những cốc nước lạnh xanh đỏ ”
- Buồn bã, yên lặng dõi theo những cảnh đời .., những kiếp người ...
- Cảm nhận sâu sắc về cuộc sống .. trong .. của người dân phố huyện.
Þ Nhạy cảm, con người.
3/ Cảnh đợi tàu.
Tâm trạng đợi tàu:
- Hai đứa trẻ .. đợi tàu. Mặc dù đêm đã khuya, dù đã “buồn ríu cả mắt. Tuy vậy hai chị em vẫn gượng thức .. chút nữa”; “An đã nằm gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống còn nhắn với: Tàu đến, chị ”
- Chuyến tàu đến trong sự ..của hai đứa trẻ.
- Chuyến tàu qua trong sự của Liên và An.
Þ 
Hình ảnh chuyến tàu đi qua phố huyện:
- Dấu hiệu đầu tiên của đoàn tàu là sự xuất hiện của người ... Tiếp theo, Liên trông thấy 
“ngọn lửa ., sát mặt đất như ma trời”, rồi cô nghe thấy tiếng còi xe lửa “kéo dài theo ”.
- Sau đó “hai chị em nghe thấy tiếng .., tiếng xe rít vào ghi”, kèm theo “một làn khối bừng sáng lên đằng xe, tiếp đến tiếng hành khách .”. 
- Thế rồi “tàu rầm rộ .. ,“các toa đèn trưng”,“những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền ..”.
- Cuối cùng là cảnh tàu đi vào , “để lại những đốm ”,
 “chiếc đèn .treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau .. ” ...
Þ Chuyến tàu được miêu tả theo trình tự ., qua tâm trạng .. của chị em Liên và . phố huyện.
Ý nghĩa hình ảnh chuyến tàu:
- Với chị em Liên: là hình ảnh của Hà Nội ( .), của ., của những kí ức .
- Với tất cả người dân phố huyện: là của một thế giới thật đáng .với sự giàu sang và rực rỡ .... . Nó với cuộc sống ..
III. TỔNG KẾT: SGK
............................................................................................................................................................
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
(Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vị trí đoạn trích
- Trích trong “Truyện Kiều” từ câu 
- Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Cuộc đời Kiều tưởng như bế tắc hoàn toàn khi lần 2 rơi vào lầu xanh thì Từ Hải bỗng xuất hiện và đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục. Hai người sống hạnh phúc, nhưng Từ không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn sự nghiệp lớn nên nửa năm đã từ biệt Kiều ra đi.
2. Nội dung đoạn trích
- Thể hiện . và .. của Từ Hải.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Khát vọng .lớn của .
- Bối cảnh: “Nửa năm hương lửa đương nồng”: Khoảng thời gian ...........và Từ Hải chung sống trong 
- Hình ảnh Từ Hải:
+“Trượng phu”: Người đàn ông ..
+ “ ..”: Nhanh chóng, .
+“động lòng bốn phương”: ...............bốn phương để sự nghiệp lớn.
→ Khắc họa rõ nét tính cách , anh hùng và lớn lao của Từ Hải. 
+“Trông .. mang”→ Cái nhìn hướng về không gian mang tầm ..................
+“Thanh gươm ..lên đường thẳng rong”→ Sẵn sàng trong tư thế , sánh ngang cùng .
=> Từ Hải là , một người anh hùng có chí khí ..
2. Cảnh giữa và .
a. Lời Thúy Kiều
-“chàng - thiếp”: Cách xưng hô thể hiện tình cảm .
-“........................................”: Sống......................nghĩa vợ chồng theo quan niệm .............
- “Một lòng xin đi”: Quyết tâm theo Từ Hải và sẵn sàng .................những..........................
=> Kiều là người vợ có và cư xử ..
b. Lời Từ Hải
-“Tâm phúc tương tri”: Đánh giá .và rất . ..
“ ”: → Lời ., ... và mong............không vì ........................................làm ảnh hưởng .................. biết vượt lên tình cảm .để ..với chàng.
→ Từ Hải vừa vừa có tình cảm với Kiều .
- Hình ảnh, âm thanh . “ . tinh binh”, “ ” ,“tiếng .” → Khẳng định xây dựng ., làm nên ...
- Hình ảnh . “mặt phi thường” → Khẳng định......................................,................., ....................................................................................của bản thân.
- “ ......................................................”: Lời . đầy , hứa trở về đón Kiều cùng hưởng .
- “Chầy chăng ... vội gì!”: Khẳng định .......................................................... của bản thân.
=>Từ Hải vừa là người ....................................................................................................................
3. Từ Hải .
- Các từ: “quyết”, “dứt áo ra đi” chỉ thái độ không →Lời kể đầy cảm hứng về người .
- Hình ảnh “chim bằng” lướt trên biển khơi bát ngát người anh hùng 
=> Thể hiện của Nguyễn Du về người anh hùng gửi vào nhân vật Từ Hải.
III. Tổng kết: SGK.
............................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
(Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vị trí đoạn trích
- Trích trong “Truyện Kiều” từ câu 2213-2230.
- Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Cuộc đời Kiều tưởng như bế tắc hoàn toàn khi lần 2 rơi vào lầu xanh thì Từ Hải bỗng xuất hiện và đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục. Hai người sống hạnh phúc, nhưng Từ không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn sự nghiệp lớn nên nửa năm đã từ biệt Kiều ra đi.
2. Nội dung đoạn trích
- Thể hiện tinh thần và chí khí lập nghiệp phi thường của Từ Hải.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Khát vọng xây nghiệp lớn của Từ Hải
- Bối cảnh: “Nửa năm hương lửa đương nồng”: Khoảng thời gian Thúy Kiều và Từ Hải chung sống trong hạnh phúc nồng nàn, say đắm.
- Hình ảnh Từ Hải:
+“Trượng phu”: Người đàn ông tài giỏi, có chí khí.
+ “thoắt”: Nhanh chóng, bất ngờ.
+“động lòng bốn phương”: khát khao vẫy vùng bốn phương để làm nên sự nghiệp lớn.
→ Khắc họa rõ nét tính cách mạnh mẽ, khí phách anh hùng và hoài bão lớn lao của Từ Hải. 
+“Trông vời trời bể mênh mang”→ Cái nhìn hướng về không gian bao la mang tầm vũ trụ.
+“Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”→ Sẵn sàng lên đường trong tư thế vững vàng, dứt khoát, sánh ngang cùng trời đất.
=> Từ Hải là tráng sĩ, một người anh hùng có chí khí mạnh mẽ, phi phàm.
2. Cảnh đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải 
a. Lời Thúy Kiều
-“chàng - thiếp”: Cách xưng hô thể hiện tình cảm mặn nồng, tha thiết.
- “Phận gái chữ tòng”: Sống trọn đạo nghĩa vợ chồng theo quan niệm phong kiến.
- “Một lòng xin đi”: Quyết tâm theo Từ Hải, sẵn sàng sẻ chia những gian nan, vất vả.
=> Kiều là người vợ có trách nhiệm, thấu hiểu, trân trọng hoài bão và cư xử đúng đạo nghĩa phu thê. 
b. Lời Từ Hải
-“Tâm phúc tương tri”: Đánh giá cao và rất trân trọng Kiều.
-“Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?”: Câu hỏi tu từ → Lời từ chối và trách khéo, mong Kiều không vì quyến luyến, bịn rịn làm ảnh hưởng hoài bão, biết vượt lên tình cảm thông thường để xứng đáng với chàng.
→ Từ Hải vừa thông minh, tinh tế vừa có tình cảm sâu đậm với Kiều.
- Hình ảnh, âm thanh cường điệu hào hùng, tráng lệ “mười vạn tinh binh”, “bóng tinh rợp đường” ,“tiếng chiêng dậy đất” → Khẳng định khát vọng xây dựng cơ đồ, làm nên nghiệp lớn.
- Hình ảnh hoán dụ “mặt phi thường” → Khẳng định tài năng xuất chúng, ý chí mạnh mẽ, niềm tin vững chắc vào năng lực và tiền đồ của bản thân.
- “sẽ rước nàng nghi gia”: Lời ước hẹn đầy trân trọng, hứa trở về đón Kiều cùng hưởng hạnh phúc.
- “Chầy chăng ... vội gì!”: Khẳng định ý chí, bản lĩnh với lời lẽ quyết đoán.
=>Từ Hải vừa là người anh hùng có hoài bão lớn lao vừa an ủi vỗ về yêu thương, thắm thiết dịu dàng.
3. Từ Hải lên đường
- Các từ: “quyết”, “dứt áo ra đi” chỉ thái độ dứt khoát không chần chừ, do dự, không bi lụy →Lời kể đầy cảm hứng sảng khoái về người lí tưởng anh hùng.
- Hình ảnh “chim bằng” lướt trên biển khơi bát ngát ấn tượng, ẩn dụ người anh hùng phi thường.
=> Thể hiện ước mơ của Nguyễn Du về người anh hùng gửi vào nhân vật lãng mạn Từ Hải.
III.Tổng kết: SGK.
............................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP GIÚP THẦY CÔ:
Tiết kiệm thời gian, hạn chế đọc chép nhiều. 
Bảo vệ thanh quản cực êm, giữ giọng trong suốt, đam mê nghề dài lâu. 
 Mình đã áp dụng và đạt hiệu quả rất cao và liên tục trong các kì thi như: Olympic, Học sinh giỏi lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tốt nghiệp THPT,...
Tặng kèm thầy cô tham khảo: Giáo án hướng mới, Chuyên đề 12.
Tính phí: Vui lòng gọi số điện thoại 0765402003.
Hoặc Zalo, Face book: David Hoàng Tử.
CẢM ƠN THẦY CÔ

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_mon_ngu_van_lop_10.docx