Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 14: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiếp theo)

Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 14: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiếp theo)

A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS:

Tiếp tục nghiên cứu cấu tạo bảng tuần hoàn: Nhóm nguyên tố

Dựa vào cấu hình e của ntử ntố để kết luận ntố thuộc nhóm A hay nhóm B

.Trọng tâm

Đặc điểm cơ bản về nhóm nguyên tố .Bài tập xác định vị trí nguyên tố

2.Kĩ năng

Rèn kĩ năng xác định vị trí của ntố trong bảng tuần hoàn

3.Thái độ:Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức

4. Định hướng năng lực cần hình thành

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực tính toán hóa học.

B. CHUẨN BỊ

1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng

2.Thiết bị:

*Giáo viên: Bảng tuần hoàn (Khổ lớn) hoặc trên powerpoint

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

 

doc 6 trang Dương Hải Bình 31/05/2022 4160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 14: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../ / 
	Tiết 14:	BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2)	
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS:
Tiếp tục nghiên cứu cấu tạo bảng tuần hoàn: Nhóm nguyên tố 
Dựa vào cấu hình e của ntử ntố để kết luận ntố thuộc nhóm A hay nhóm B
.Trọng tâm 
Đặc điểm cơ bản về nhóm nguyên tố .Bài tập xác định vị trí nguyên tố
2.Kĩ năng 
Rèn kĩ năng xác định vị trí của ntố trong bảng tuần hoàn
3.Thái độ:Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng
2.Thiết bị:
*Giáo viên: Bảng tuần hoàn (Khổ lớn) hoặc trên powerpoint
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Không phép
10A2
10A4
10A5
10A6
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Các nguyên tắc sắp xếp các ntố trong bảng tuần hoàn ?
- Thế nào là chu kì ? Đặc điểm của chu kì trong bảng tuần hoàn .Làm bài 1;2
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (3 phút)	I. Hoạt động Khởi động 
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Dựa vào bài cũ, yêu cầu học sinh nhận xét về vị trí các nguyên tố trong bảng tuàn hoàn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến thức trong đầu
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Hoạt động 2 : (37 phút): Hoat đông hình thành kiến thức
Mục tiêu: Đặc điểm cơ bản về nhóm nguyên tố .Bài tập xác định vị trí nguyên tố
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Giới thiệu hợp đồng: 
HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc và 2 nhiệm vụ tự chọn). 
- Phát bản hợp đồng
- Phát phiếu học tập
- Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập.
-Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần thiết. 
- Trong quá trình theo dõi và tương tác, GV có thể nghiệm thu từng phần mà HS đã hoàn thành.
- GV lưu ý : HS chọn 1 trong 2 nhiệm vụ tự chọn 
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Thanh lí hợp đồng
-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo từng nhiệm vụ (theo thứ tự)
- Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá
- Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến thức bài học
- Đưa ra đáp án 4 nhiệm vụ bắt buộc.
- Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 4 NV bắt buộc.
- Mời các nhóm hoàn thành nhiệm vụ tự chọn trình bày.
- Đưa ra đáp án các nhiệm vụ tự chọn.
Nghiên cứu, kí kết hợp đồng
-Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong HĐ
-Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
 Thực hiện hợp đồng
- Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong HĐ.
- HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào trước cũng được.
- HS chọn nhiệm vụ tự chọn 
-Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
-Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, đánh giá nhận xét kết quả của bạn.
- HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhiệm vụ tự chọn.
-HS ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp lại cho GV.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chọn .
4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi
- Mục tiêu: 
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.	A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là :
A. 10	 	B. 8	 	
C. 6	 D. 12	
 2. Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA. Số electron lớp ngoài cùng của X là :
A. 3	B. 4	
C. 2	D. 5
 3. 	Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là : 
A. chu kì 3, nhóm IIIB.	 
B. chu kì 3, nhóm VB.
C. chu kì 4, nhóm IIB	. 
D. chu kì 4, nhóm VB.
4.	Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 2. M là :
A. 19K	B. 20Ca	
C. 34Se	D. 35Br
 5.	Nguyên tố M có 6 electron hóa trị biết M là kim loại thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M là : 
A. 1s22s22p63s23p6 3d104s24p5	
B. 1s22s22p63s23p63d84s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s2	
D. 1s22s22p63s23p63d54s1
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập 5; 6;7;8;9 sgk
Ngày tháng năm 201
 	 TỔ TRƯỞNG CM
HỢP ĐỒNG BÀI
 “ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TIẾT 2)”
Họ và tên học sinh: 
Thời gian : 20 phút
Nhiệm
vụ
Nội dung
Lựa chọn
¸
P
Đáp án
C
D
Tự đánh giá
Ñ
@
i
1
Câu 1: Nêu khái niệm nhóm nguyên tố
Bắt buộc
2
Câu 2: Phân loại nhóm nguyên tố
Bắt buộc
3
Câu 3: Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, hãy nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và giải thích?
Bắt buộc
4
 Câu 4: Cho 11,70 gam kim loại M thuộc nhóm A tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). M là nguyên tố nào?
Tự chọn
5
Câu 5: Hòa tan 10,10 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là những nguyên tố nào?
Tự chọn
Em xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng.
 Xác nhận của GV Học sinh
Ghi chú:
P	Đã hoàn thành i	Bài làm sai. <	Tiến triển tốt =	Khó 
Tự đánh giá: J 	Nhiệm vụ rất hay L	Nhiệm vụ chán ngắt K 	Bình thường
@Bài làm chưa chính xác hoàn toàn với đáp án của giáo viên. 
¸	Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính 
 Ñ	Bài làm chính xác với đáp án của giáo viên
PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG
Câu 1: Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau, sắp xếp thành một cột.
Câu 2: Gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B
- Nhóm A: gồm 8 nhóm từ IA ® VIIIA (Mỗi nhóm 1 cột)
+ Nguyên tố s: Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm, trừ H) và nhóm IIA (kim loại kiềm thổ)
+ Nguyên tố p: Nhóm IIIA đến VIIIA (trừ He)
+ STT nhóm = Số e lớp ngoài cùng = Số e hoá trị
- Nhóm B: gồm 8 nhóm từ IB ® VIIIB (Mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột).
+ Nguyên tố d: 
+ Nguyên tố f: Thuộc 2 hàng cuối bảng
+ Số TT nhóm = Số e hoá trị 
Ngoại lệ: Số e hoá trị = 9,10 thuộc nhóm VIIIB
Câu 3: 
 p + e + n = 18; với số p = số e nên 2p + n = 18 Þ p < 9 Þ X thuộc chu kì 2
Với p £ n = 18 - 2p £ 1,33p nên 5,4 £ p £ 6 Þ vậy p = 6 là C (cacbon)
Nguyên tố C có số hiệu 6 nằm ở chu kì 2 nhóm 4A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
 Câu 4: Số mol khí = 0,1
	2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑
	 0,2 0,1
	Từ PTHH có khối lượng mol của M = = 23 Þ M là Na (Natri)
 Câu 5. Số mol khí = 0,15
	2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2 ↑
	 0,15
	Từ PTHH có khối lượng mol của M = = 39n 
	Þ ứng với n = 1 thì M = 39 là K (Kali)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_14_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to.doc