Đề minh họa Vật lý khối 10
Câu 1. Chuyển động thẳng chậm dần điều là chuyển động có
A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều B. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi
C. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi D. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều
Câu 2. Một lực 4N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8kg vật này chuyểnđộng có gia tốc bằng:
A. 3,2 m/s2 B. 0,005 m/s2 C. 5 m/s2 D. 32 m/s2
Câu 3. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
A. nghịch với độ biến dạng của lò xo. B. thuận với độ biến dạng của lò xo.
C. với khối lượng của vật. D. nghịch với khối lượng của vật.
Câu 4. Chọn câu ĐÚNG khi nói về định luật II Niu-tơn
A. Vận tốc của vật luôn luôn cùng hướng với lực tác dụng vào nó.
B. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào nó.
C. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng.
D. Gia tốc của vật luôn cùng hướng với hướng chuyển động.
Câu 5. Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Phương trình chuyển động của xe I và II lần lượt là:
A. x1 = 10t và x2 = 20t. B. x1 = 20 + 10t và x2 = 20t.
C. x1 = 20t và x2 = 20 + 10t. D. x1 = 20t và x2 = 10t
ĐỀ MINH HỌA KHỐI 10 (1) Câu 1. Chuyển động thẳng chậm dần điều là chuyển động có A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều B. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi C. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi D. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều Câu 2. Một lực 4N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8kg vật này chuyểnđộng có gia tốc bằng: A. 3,2 m/s2 B. 0,005 m/s2 C. 5 m/s2 D. 32 m/s2 Câu 3. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ A. nghịch với độ biến dạng của lò xo. B. thuận với độ biến dạng của lò xo. C. với khối lượng của vật. D. nghịch với khối lượng của vật. Câu 4. Chọn câu ĐÚNG khi nói về định luật II Niu-tơn A. Vận tốc của vật luôn luôn cùng hướng với lực tác dụng vào nó. B. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào nó. C. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng. D. Gia tốc của vật luôn cùng hướng với hướng chuyển động. Câu 5. Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Phương trình chuyển động của xe I và II lần lượt là: A. x1 = 10t và x2 = 20t. B. x1 = 20 + 10t và x2 = 20t. C. x1 = 20t và x2 = 20 + 10t. D. x1 = 20t và x2 = 10t Câu 6. Treo vật có trọng lượng 10 N vào lò xo thì nó dãn ra 2cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu ? A. 500 N/m B. 50 N/m C. 5 N/m D. 5000 N/m Câu 7. Khối lượng của một vật: A. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. B. không phụ thuộc vào thể tích của vật. C. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật. D. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được. Câu 8. Lực ma sát phụ thuộc vào: A. trạng thái bề mặt và diện tích mặt tiếp xúc B. vật liệu và trạng thái bề mặt tiếp xúc C. trạng thái bề mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu. D. diện tích bề mặt tiếp xúc và vật liệu. Câu 9. Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s2) A. 5 m/s B. 10 m/s C. 2,5 m/s D. 2 m/s. Câu 10. Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hộ thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe. A. - 1 m/s2. B. - 2,5 m/s2. C. - 2 m/s2. D. -5 m/s2. Câu 11. Gia tốc là một đại lượng A. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. B. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. C. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. D. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 12. Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là A. 99 N. B. 599 N. C. 100 N. D. 697 N. Câu 13. Cho hai lực cùng hướng có cùng độ F1 và F2 = 10N. Biết hợp lực có giá trị 20 N. Giá trị của F1 bằng A. 15N B. 30N C. 5N D. 10N Câu 14. Trong chuyển động thẳng đều A. Quãng đường đi được s tỉ lệ nghịch với tốc độ v. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 15. Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng: A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 9 lần D. giảm đi 9 lần Câu 16. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là A. thời gian vật chuyển động. B. thời gian vật đi được một vòng. C. thời gian vật di chuyển. D. số vòng vật đi được trong 1 giây. Câu 17. Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vòng đĩa có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là: A. 0,36 m/s2 B. 1 m/s2 C. 0,1 m/s2 D. 12,96 m/s2 Nâng cao Câu 18. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, bắt đầu khởi hành từ O, đi qua A với vận tốc vA rồi qua điểm B với vận tốc vB = 12 m/s. Biết AB = 20 m và thời gian đi trên AB là tAB = 2s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị của biểu thức (OA + vA2/a) bằng A. 50 m. B. 36 m. C. - 16 m. D. 48 m. Câu 19. Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của một sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 300 so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ dài của quả cầu bằng A. 1,19 m/s. B. 0,25 m/s. C. 0,85 m/s. D. 1,93 m/s. Câu 20. Một con tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng. Ở thời điểm con tàu nằm ở điểm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng, cách tâm Trái Đất bằng xR ( với R là bán kính Trái Đất) thì lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên con tàu cân bằng nhau. Cho biết khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng là 60R; khối lượng của Trái Đất gấp 81 lần khối lượng của Mặt Trăng. Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây? A. 42 B. 50 C. 29 D. 53 TỰ LUẬN Câu 21. Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 thì sau khi đi được quãng đường 16m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho Câu 22. Một vật rơi tự do ở độ cao 6,3m, lấy g=9,8 m/s2. Tính thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất của vật? PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài. Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 07. ; / = ~ 13. ; / = ~ 19. ; / = ~ 02. ; / = ~ 08. ; / = ~ 14. ; / = ~ 20. ; / = ~ 03. ; / = ~ 09. ; / = ~ 15. ; / = ~ 21. . . . . . . . . . . . . 04. ; / = ~ 10. ; / = ~ 16. ; / = ~ 22. . . . . . . . . . . . . 05. ; / = ~ 11. ; / = ~ 17. ; / = ~ 06. ; / = ~ 12. ; / = ~ 18. ; / = ~ Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai Kiểm tra 15 phút (2) - Năm học 2020-2021 Trường THPT Văn Hiến Môn: Vật Lý 11 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............................Lớp: 11A9 . . . Đáp án mã đề: 151 01. - - = - 07. ; - - - 13. - - - ~ 19. ; - - - 02. - - = - 08. - / - - 14. - - - ~ 20. - - - ~ 03. - / - - 09. - - - ~ 15. - - - ~ 21. 04. - - = - 10. - - - ~ 16. - / - - 22. 05. - - = - 11. ; - - - 17. - / - - 06. ; - - - 12. ; - - - 18. - - - ~
Tài liệu đính kèm:
- de_minh_hoa_vat_ly_khoi_10.docx