Phiếu học tập chủ đề 17: Cơ năng (thế năng)

Phiếu học tập chủ đề 17: Cơ năng (thế năng)

PHIẾU HỌC TẬP

CHỦ ĐỀ 17. CƠ NĂNG (Thế năng)

1/ Phần rèn luyện

- Thế năng trọng trường là gì? Công thức? Thế năng trọng trường phụ thuộc những yếu tố nào?

- Thế năng đàn hồi là gì? Công thức? Thế năng đàn hồi phụ thuộc những yếu tố nào?

2/ Phần vận dụng

Câu 1. Chứng tỏ rằng trong trọng trường đều mọi vật (nếu không chịu tác dụng của một lực nào khác) sẽ chuyển động với cùng một gia tốc g, gọi là gia tốc trọng trường.

Câu 2. Tìm hai ví dụ chứng tỏ rằng một vật có khối lượng m khi đưa lên vị trí cách mặt đất độ cao z thì lúc rơi xuống có thể sinh công.

Câu 3. Năng lượng mà vật có do tương tác giữa Trái đất và vật là

A. thế năng đàn hồi. B. động năng. C. cơ năng. D. thế năng trọng trường.

Câu 4. Thế năng trọng trường là đại lượng:

A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.

C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véctơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.

Câu 5. Một vật nằm yên có thể có

 A. thế năng. B. vận tốc. C. động năng. D. động lượng.

Câu 6. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào:

A. khối lượng của vật. B. động năng của vật. C. độ cao của vật. D. gia tốc trọng trường.

Câu 7. Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì:

A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần.

C. thế năng của vật tăng dần. D. động lượng của vật giảm dần.

 

docx 6 trang ngocvu90 5580
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập chủ đề 17: Cơ năng (thế năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP
CHỦ ĐỀ 17. CƠ NĂNG (Thế năng)
1/ Phần rèn luyện
- Thế năng trọng trường là gì? Công thức? Thế năng trọng trường phụ thuộc những yếu tố nào?
- Thế năng đàn hồi là gì? Công thức? Thế năng đàn hồi phụ thuộc những yếu tố nào?
2/ Phần vận dụng
Câu 1. Chứng tỏ rằng trong trọng trường đều mọi vật (nếu không chịu tác dụng của một lực nào khác) sẽ chuyển động với cùng một gia tốc g, gọi là gia tốc trọng trường.
Câu 2. Tìm hai ví dụ chứng tỏ rằng một vật có khối lượng m khi đưa lên vị trí cách mặt đất độ cao z thì lúc rơi xuống có thể sinh công.
Câu 3. Năng lượng mà vật có do tương tác giữa Trái đất và vật là
A. thế năng đàn hồi.	B. động năng. 	C. cơ năng.	D. thế năng trọng trường.
Câu 4. Thế năng trọng trường là đại lượng:
A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véctơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 5. Một vật nằm yên có thể có
 A. thế năng. 	B. vận tốc.	 	C. động năng.	D. động lượng.
Câu 6. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật. B. động năng của vật. C. độ cao của vật. D. gia tốc trọng trường.
Câu 7. Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì:
A. thế năng của vật giảm dần.	B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật tăng dần. 	D. động lượng của vật giảm dần.
Câu 8. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. 
 a) Thế năng của vật tại điểm bắt đầu rơi là 
A. 200 J.	B. 0 J.	C. 20 J.	D. 100 J.
 b) Thế năng của vật tại điểm sau khi nó rơi được 1 s là 	
A. 20 J.	B. 100 J.	C. 80 J.	D. 200 J.
Câu 9. Một vật có khối lượng m = 1 kg, lấy g = 10 m/s2 có thế năng 20 J. Khi đó vật có độ cao là 
A. 20 m.	B. 0,5 m.	C. 5 m.	D. 2 m. 
Câu 10. Một vật khối lượng m gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ( < 0 ) thì thế năng đàn hồi bằng: 
A. k()2 . 	B. k(). 	C. - k(). 	D. - k()2.
Câu 11. Thế năng đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào:
A. khối lượng của lò xo. 	B. gia tốc trọng trường. C. bản chất của lò xo. D. độ cao của vật.
Câu 12. Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng lò xo k = 100 N/m, thế năng của lò xo là 
A. 0,125 J. B. 0,25 J. C. 125 J. 	D. 250 J. 
Câu 13. Một lò xo có độ dài ban đầu l0 = 10 cm. Cho biết k = 150 N/m. Người ta kéo dãn với độ dài 
l1 = 14 cm. Thế năng của lò xo là: 
A. 0,12 J.	B. 12 J. C. 1200 J. D. 3 J.
PHIẾU HỌC TẬP
CHỦ ĐỀ 17. CƠ NĂNG (Cơ năng)
1/ Phần rèn luyện
- Cơ năng là gì? Có những loại cơ năng nào? Công thức?
- Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp và vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
2/ Phần vận dụng
Câu 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường là đại lượng
A. luôn dương. B. luôn dương hoặc bằng 0. C. có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. luôn khác 0.
Câu 2. Thả một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Trong quá trình vật rơi ?
A. Động năng giảm, thế năng giảm. 	B. Động năng giảm, thế năng tăng. 
C. Động năng tăng, thế năng giảm. 	D. Động năng tăng, thế năng tăng. 
Câu 3. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì ?
A. Động năng giảm, thế năng giảm. 	B. Động năng giảm, thế năng tăng. 
C. Động năng tăng, thế năng giảm. 	D. Động năng tăng, thế năng tăng. 
Câu 4. Khi con lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất:
A. động năng đạt giá trị cực đại. 	B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không. 	D. thế năng bằng động năng.
Câu 5. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 4 J.	 B. 5 J.	C. 1 J.	D. 8 J.
Câu 6. Ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại vị trí ném. Độ cao cực đại mà vật đạt được.
A. 18 m.	B. 0,3 m.	C. 1,8 m.	D. 30 m.
Câu 7. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 60 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao mà vật có động năng bằng 5 lần thế năng là:
A. 10 m. B. 20 m.	C. 30 m.	D. 40 m.
Câu 8. Vật khối lượng m = 4 kg thả rơi từ độ cao 15 m so với mặt đất, Lấy g = 10 m/s2.Vận tốc của vật khi chạm đất là 
A. 300 m/s.	B. 1200 m/s.	C. 34,64 m/s.	D. 17,32 m/s.
Câu 9. Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo bằng:
A. thế năng đàn hồi của lò xo.	B. tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. động năng của vật.	D. động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
Câu 10. Biểu thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi là
A. . 	B. . 
C. .	D..
Câu 11. Một vật nhỏ khối lượng m = 100 g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m (khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5 cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ tại vị trí đó:
A. 25.10-2 J.	B. 50.10-2 J.	C. 100.10-2 J.	D. 200.10-2 J.
PHIẾU HỌC TẬP
CHỦ ĐỀ 17. CƠ NĂNG
1/ Phần rèn luyện
- Động năng là gì? Thế năng là gì? Công thức, đơn vị?
- Độ biến thiên đông năng là gì? Công thức.
- Thế năng trọng trường là gì? Công thức? Thế năng trọng trường phụ thuộc những yếu tố nào?
- Thế năng đàn hồi là gì? Công thức? Thế năng đàn hồi phụ thuộc những yếu tố nào?
2/ Phần vận dụng
Câu 1. Biểu thức tính động năng của vật là
A. Wđ = m.v 	B. Wđ = m.v2 C. Wđ = m.v2 	D. Wđ = m.v
Câu 2. Động năng là đại lượng
A. vec tơ.	B. vô hướng.	C. không xác định.	D. luôn âm.
Câu 3. Động năng của một vật thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng 2 gấp lần?
A. Tăng 2 lần 	B. Tăng 4 lần 	C. Tăng 6 lần 	D. Giảm 2 lần vật 
Câu4. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi, khối lượng tăng gấp đôi thì động năng
A. tăng gấp đôi. 	B. tăng gấp 4. 	C. tăng gấp 6. 	D. tăng gấp 8.
Câu 5. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
 A. J. B. Kg.m2/s2. C. N.m. D. N.s.
Câu 6. Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị 
A. 2.105 J. B. 104 J. C. 25.105J. D. 3.104J.
Câu 7. Một vật có khối lượng 500g đang di chuyển với vận tốc 10m/s. Động năng của vật bằng 
A. 25000J. B. 2,5J.	 C. 25J.	 D. 250J.
Câu 8. Một vật có khối lượng m = 2kg, có động năng 16J, vật đó có vận tốc là
A. 4m/s. B. 16m/s. C. 8m/s. D. 4m/s.
Câu 9. Một vật có trọng lượng 1 N có động năng Wđ = 1 J, lấy g = 10m/s2. Khi đó vận tốc của vật
A. 20m/s. B. 0,447m/s. C. 0,2m/s. D. 4,47m/s.
Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của một lực làm vận tốc biến thiên từ thì công của ngoại lực được tính theo công thức
A. A = mv2 – mv1. 	B. A = . C. A = mv22- mv12 . D. A = . 
Câu 11. Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi được 10 m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy có độ lớn
A. 7,07m/s.	B. 7,07km/h.	C. 3,54m/s.	D. 3,54km/h.
Câu 12. Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên vào tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn:
A. 8.103 N. 	B. 3.103 N. 	C. 6.103N. 	D. 4.103 N.
Câu 13. Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường?
A. Động năng. 	B. Thế năng. C. Trọng lượng. 	D. Động lượng.
Câu 14. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật. 	B. động năng của vật. C. độ cao của vật. D. gia tốc trọng trường.
Câu 15. Một vật có khối lượng m nằm yên thì nó có thể có
A. vận tốc. B. động năng. C. động lượng. D. thế năng.
Câu 16. Tính thế năng của một vật có khối lượng 500kg ở độ cao 10m so với mặt đất? Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. 
A. -50000J 	B. 50000 J 	C. 5000J 	D. -5000J 
Câu 17. Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N vào lò xo cũng theo phương nằm ngang ta thấy nó dãn được 2cm.
17.1. Độ cứng của lò xo
A. 300N/m.	B. 15000N/m.	C. 150N/m.	D. 15N/m.
17.2. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm là
A. 6J.	 	B. 0,06J.	C. 3J.	 	D. 0,03J.

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_chu_de_17_co_nang_the_nang.docx