Đề kiểm tra học kỳ I môn thi Vật lí – Lớp 10 - Mã đề 471

Đề kiểm tra học kỳ I môn thi Vật lí – Lớp 10 - Mã đề 471

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm, 15 câu):

Câu 1: Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ

 A. không biết được. B. tăng lên. C. không thay đổi. D. giảm đi.

Câu 2: Một vật có khối lượng 250g, chuyển động với gia tốc 0,5m/s2. Lực gây ra gia tốc cho vật có độ lớn là

 A. 0,125 N. B. 0,215 N. C. 12,5 N. D. 1,25 N.

Câu 3: Một vật nhỏ bị rơi tự do từ một quả khí cầu xuống một hành tinh. Trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm bề mặt hành tinh vật rơi được những quãng đường lần lượt là 35m và 47m. Độ cao ban đầu của vật là

 A. 93,6m. B. 125m C. 37,8m. D. 53m.

Câu 4: Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc là 40km/h và 60km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai có độ lớn là

 A. 20km/h. B. 100km/h. C. 2400km/h. D. 50km/h.

Câu 5: Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Gia tốc hướng tâm của xe là

 A. B. C. D.

 

doc 3 trang ngocvu90 5580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn thi Vật lí – Lớp 10 - Mã đề 471", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN
Đề chính thức
Đề kiểm tra gồm 02 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: VẬT LÍ – LỚP: 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 471
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm, 15 câu):
Câu 1: Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ
	A. không biết được.	B. tăng lên.	C. không thay đổi.	D. giảm đi.
Câu 2: Một vật có khối lượng 250g, chuyển động với gia tốc 0,5m/s2. Lực gây ra gia tốc cho vật có độ lớn là
	A. 0,125 N.	B. 0,215 N.	C. 12,5 N.	D. 1,25 N.
Câu 3: Một vật nhỏ bị rơi tự do từ một quả khí cầu xuống một hành tinh. Trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm bề mặt hành tinh vật rơi được những quãng đường lần lượt là 35m và 47m. Độ cao ban đầu của vật là
	A. 93,6m.	B. 125m	C. 37,8m.	D. 53m.
Câu 4: Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc là 40km/h và 60km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai có độ lớn là
	A. 20km/h.	B. 100km/h.	C. 2400km/h.	D. 50km/h.
Câu 5: Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Gia tốc hướng tâm của xe là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây có thể là độ lớn hợp lực của chúng?
	A. 6N.	B. 8N.	C. 18N.	D. 25N.
Câu 7: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bằng không thì
	A. Vật đổi hướng chuyển động.
	B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
	C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
	D. Vật dừng lại ngay.
Câu 8: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra 10cm?
	A. 10N.	B. 100N.	C. 1N.	D. 1000N.
Câu 9: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào trái đất thì có độ lớn
	A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.	B. bằng không.
	C. bằng trọng lượng của hòn đá.	D. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
Câu 10: ở độ cao nào sau đây gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất? (cho bán kính trái đất là R)
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Phát biểu nào đúng cho sự rơi tự do?
	A. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào kinh độ của địa điểm đang xét.
	B. Mọi vật trên Trái Đất đều rơi tự do với cùng gia tốc.
	C. Mọi chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng là rơi tự do.
	D. Trọng lực là nguyên nhân duy nhất gây ra sự rơi tự do.
Câu 12: Trong chuyển động thẳng đều
	A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với tốc độ chuyển động.
	B. tọa độ tỉ lệ thuận với tốc độ chuyển động.
	C. tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
	D. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 13: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc . Có thể kết luận như thế nào về chuyển động này?
	A. Vật chuyển động chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển động thành nhanh dần đều.
	B. không có trường hợp như vậy.
	C. Vật chuyển động nhanh dần đều.
	D. Vật chuyển động chậm dần đều.
Câu 14: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho km, gia tốc rơi tự do trên mặt đất g=10m/s2. Chu kì quay của vệ tinh quanh Trái Đất là
	A. 1800 s.	B. 12400 s.	C. 3600 s.	D. 14200 s.
Câu 15: Bi thứ nhất có khối lượng lớn gấp đôi bi thứ hai. Cùng một lúc tại mái nhà, bi thứ nhất được thả rơi còn bi thứ hai được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí thì
	A. bi thứ hai chạm đất trước.	B. cả hai bi chạm đất cùng một lúc.
	C. bi thứ nhất chạm đất trước.	D. chưa đủ thông tin để trả lời.
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm):
	Bài 1 (2,0 điểm): Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục ox là (cm/s) khi vật ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của vật không đổi là 2(cm/s2). 
	a) Xác định vị trí của vật sau 2s? 	
	b) Tính tốc độ trung bình của vật trong thời gian 1 giây lần thứ 3?
	Bài 2 (2,0 điểm): Một vật có khối lượng kg bắt đầu trượt trên sàn nhà nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo N theo phương hợp với phương ngang một góc , chếch xuống phía dưới. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2.
	a) Tính độ lớn của lực ma sát trượt?
	b) Tính quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu tiên?
------------HẾT----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_thi_vat_li_lop_10_ma_de_471.doc