Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán - Lớp 10

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán - Lớp 10

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020

Môn: Toán - Lớp 10

(Thời gian làm bài: 90 phút)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Kiểm tra các kiến thức trọng tâm về: Tập hợp, số gần đúng, sai số, Hàm số, Vecto và các phép toán vecto.

2. Kĩ năng

- Làm bài nhanh và chính xác.

- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập.

3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Ma trận đề, đề bài, đáp án và biểu điểm chi tiết

2. Học sinh: Nội dung kiến thức và các dạng bài tập liên quan

III. NỘI DUNG ĐỀ:

1. Ma trận, bảng mô tả:

 

docx 6 trang ngocvu90 5640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán - Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTNT THCS-THPT MAI SƠN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020
Môn: Toán - Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Kiểm tra các kiến thức trọng tâm về: Tập hợp, số gần đúng, sai số, Hàm số, Vecto và các phép toán vecto.
2. Kĩ năng
- Làm bài nhanh và chính xác.
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập.
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ma trận đề, đề bài, đáp án và biểu điểm chi tiết
2. Học sinh: Nội dung kiến thức và các dạng bài tập liên quan
III. NỘI DUNG ĐỀ:
1. Ma trận, bảng mô tả:
 Ma trận
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
Câu Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Mệnh đề
2
1
3
0,6
2. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
3
3
5
1,2
3. Số gần đúng sai số
1
1
0,2
4. Hàm số
1
0,5
1
2,5
0,9
5. Hàm số y = ax + b
2
0,5
1
3
1,1
6. Hàm số bậc hai
2
2
4
2,4
7. Đại cương về phương trình
1
1
2
0,4
8. Vecto và các phép toán vecto
3
3
1
1
9
3,2
Tổng Câu
 Điểm
15
3,0
1
1,0
10
2,0
2
2,0
1
1,0
1
1,0
30
10
Tỉ lệ
40%
30%
20%
10%
100%
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Mệnh đề
TN: Nhận biết được câu là mệnh đề.
Xác định được mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
TN: Xác định được tính đúng sai của mệnh đề.
2. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
TN: Biết tập hợp và liệt kê các phần tử của tập hợp.
Biết tìm giao của hai tập hợp.
TN: Biết tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp số.
3. Số gần đúng sai số
TN. Biết viết số quy trong của một số cho trước.
4. Hàm số
TN: Biết tìm giá trị của hàm số tại một điểm.
TN: Xác định được điểm thuộc đồ thị hàm số. 
TL: Tìm được tập xác định của hàm số.
5. Hàm số
 y = ax + b
TN: Biết tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Biết hàm hằng.
TN: Nhận dạng được đồ thị của hàm số bậc nhất.
TL: Tìm giá trị của tham số m để hs đồng biến hoặc nghịch biến.
6. Hàm số bậc hai
TN: Biết công thức tọa độ đỉnh của đồ thị hs bậc hai.
Dựa vào bảng biến thiên biết được khoảng đồng biến, nghịch biến của hs.
TL: Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hs bậc hai.
Tìm được công thức hàm số thỏa mãn điều kiện bài toán.
7. Đại cương về phương trình
TN: Biết thế nào là hai phương trình tương đương.
TN: Tìm được điều kiện của phương trình.
8. Vecto và các phép toán vecto
TN: Biết được vecto cùng phương, cùng hướng.
Biết điều kiện trung điểm của đoạn thẳng.
Biết tích của vecto với một số. 
TN: Hiểu được các quy tắc vecto: Ba điểm, trừ và hình bình hành.
TL: Tính được độ dài vecto và phan tích được một vecto theo hai vecto không cùng phương.
TL: Vận dụng được các quy tắc vecto để giải bài toán thực tế.
2. Đề kiểm tra:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào Không phải là mệnh đề?
	A. Không được làm việc riêng trong giờ học!;	B. Số 2 là số nguyên tố;
	C. 3 + 2 = 7;	D. 1974 chia hết cho 3.
Câu 2. Cho mệnh đề . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là:
	A. ;	B. ;
	C. ;	D. .
Câu 3. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu hai vecto có cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.
B. Nếu hai vecto cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.
C. Tam giác ABC là tam giác đều khi và chỉ khi tam giác đó có hai góc bằng nhau.
D. Hình thoi là hinh bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 4. Tập hợp có bao nhiêu phần tử: 
Câu 5. Cho . Các phần tử của tập hợp A là:
A.	B.	 C. D. 
Câu 6. 	Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 9}, B = {1; 2; 3; 4}. Tập hợp A ∩ B bằng tập hợp nào sau đây ?
A. {1; 2; 3;4; 5; 6;9}.	 B. {2; 4}.	 C. {6; 9}.	D. Æ .
Câu 7. Xác định tập hợp sau: (–∞; 1) \ (–2; 3)	
A. (–∞; 3) 	B. (–∞; -2) 	C. (–∞; -2] 	D. 
Câu 8. Xác định tập hợp: (0; 2] U [–1; 1]=	
A. [–1; 2) 	B. (–1; 2] 	C. [–1; 2] 	D. (–1; 2)
Câu 9. Cho . Khi đó tập là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Số quy tròn của số 73,64753 đến chữ số thập phân thứ 2 là
	A. 73,64	B. 73,65 	C. 73,60	D. 73,63
Câu 11. Cho hàm số giá trị của hàm số tại x= -2 là: 
	A. 0	B. 16	C. 12	D. 4
Câu 12: Đồ thị hàm số đi qua điểm nào trong các điểm sau 
	A. M(-2;8) 	B. N( 2; 12)	C. P( 2; -1)	D. Q(-2; -1)
Câu 13. Hàm số 
	A. Là hàm số đồng biến trên 	B. Là hàm số nghịch biến trên 	
	C. Là hàm số đồng biến trên 	D. Là hàm số đồng biến trên 
Câu 14. Đường thẳng nào sau đây song song với trục hoành:
A. 	B. y = 4	C. 	D. 
Câu 15. Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
A. B. 	C. D. 
Câu 16. Đồ thị hàm số bậc hai có đỉnh là:
Câu 17. Cho bảng biến thiên như hình vẽ:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào? 
Câu 18. Hai phương trình được gọi là tương đương khi:
A. Có cùng tập nghiệm 	B. Có cùng tập xác định 
C. Có cùng dạng phương trình 	D. Có cùng một ẩn.
Câu 19: Điều kiện của phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. cùng hướng thì cùng phương 
B. cùng phương thì cùng hướng 
C. có giá là hai đường thẳng song song thì cùng hướng 
D. cùng phương thì có giá là hai đường thẳng song song
Câu 21. Cho I là trung điểm AB khẳng định nào sau đây là đúng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22. Cho và số . Với giá trị nào của k thì và ngược hướng?
 A. 1 B. 2 C. -3 D. 3
Câu 23: Cho 4 điểm bất kì . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 24. Gọi là tâm hình bình hành . Đẳng thức nào sau đây sai?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 25. Cho là hình bình hành. khẳng định nào sau đây là không đúng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 26. (1,0 điểm) 
a) Tìm tập xác định của hàm số sau: 
 b) Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên R.
Câu 27. (1,0 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
Câu 28. (1,0 điểm) Tìm giá trị của a và b để parabol: đi qua điểm và hoành độ của đỉnh là .
Câu 29. (1,0 điểm) 
a) Cho hình chữ nhật biết . Tính độ dài của vecto .
b) Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác . Phân tích theo hai véc tơ và .
Câu 30. (1 điểm) Cho ba lực F1=MA; F2=MB; F3=MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1; F2 đều là 100N và AMB=600. Tìm cường độ và hướng của lực F3.
3. Đáp án, biểu điểm:
Phần trắc nghiệm: 5 điểm - Mỗi câu 0,2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đáp án
A
D
A
A
 A
B
C
C
D
B
B
A
B
Câu
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
B
B
B
D
A
C
A
C
C
D
D
B
Phần tự luận : 5 điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 26
a) Hàm số có nghĩa khi:
TXĐ : 
0,25
0,25
b) Hàm số đồng biến trên R khi 2-m > 0
Vậy m < 2 
0,25
0,25
Câu 27
Lập được bbt:
Vẽ được đồ thị 
0.5
0.5
Câu 28
Vì parabol: đi qua điểm và hoành độ của đỉnh là nên ta có: 
Vậy (P): 
0.5
0.5
Câu 29
a) 
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 30
0.25
0.25
Ta biểu diễn bằng hai vec tơ như hình vẽ.
Khi đó (C là đỉnh còn lại của hình bình hành MACB). 
+ Tính MC : Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I là trung điểm của MC.
Δ MAB có MA = MB = 100 và góc AMB = 60º nên là tam giác đều
⇒ đường cao ⇒ MC = 2.MI = 100√3.
0.25
Vec tơ là vec tơ đối của có hướng ngược với và có cường độ bằng 100√3N.
0.25
Chú ý: Các cách làm khác mà đúng cho điểm tương đương./.
Phụ trách chuyên môn 	Nhóm trưởng Người ra đề
Nguyễn Thị Thúy Hồng Nguyễn Thị Hướng Lê Thị Yến 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_10.docx