Đề cương cuối kỳ 1 – Hóa học lớp 10
Dạng 1 (2đ): Viết cấu hình, xác định vị trí, tính chất của: (_11^23)Na; (_20^40)Ca ; (_12^24)Mg; (_17^35)Cl; (_16^32)S; (_15^31)P, (_19^39)K; (_13^27)Al
Dạng 2 ( 2đ) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử: NH3, HCl; CH4; C2H6; H2O; N2; Cl2, O2; CO2, H2S, C2H4, C2H2.
Dạng 3 (1đ): Xác định số oxh của N, S, Cl, Mn trong các ion và chất sau đây:
A, NO3-, NH4+, NH3, N2O, N2, NO, N2O5, HNO3, HNO2, KNO3.
B, SO42-. SO3, H2S, H2SO4, K2SO4, FeS2.
C, KClO, HClO2, HClO3, HCl, KClO4, NaCl.
D, MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4, MnCl2.
Dạng 4 (3đ): Cân bằng các phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron:
1)Cu + HNO3 Cu( NO3)2 + NO + H2O; 2) Fe + HNO3 Fe( NO3)3 + NO2 + H2O.
3) FeO + HNO3 Fe( NO3)3 + NO + H2O; 4) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 +H2O
5) Zn + HNO3 Zn( NO3)2 + N2O + H2O.; 6) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2S + H2O.
7)Zn + H2SO4 ZnSO4 + S + H2O.; 8) S + H2SO4 SO2 + H2O.
9) KMnO4 + SO2 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4; 10) H2S + SO2 S +H2O
11) SO2+Cl2+ H2OH2SO4+HCl; 12) HBr + H2SO4 (đ đ) SO2 + Br2 + H2O
13) KBr + K2Cr2O7 + H2SO4 Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
14) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
15) Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O. 16) Al + Fe3O4 -> Al2O3 + Fe
17) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ 1 – LỚP 10- 2020. Dạng 1 (2đ): Viết cấu hình, xác định vị trí, tính chất của: 1123Na; 2040Ca ; 1224Mg; 1735Cl; 1632S; 1531P, 1939K; 1327Al Dạng 2 ( 2đ) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử: NH3, HCl; CH4; C2H6; H2O; N2; Cl2, O2; CO2, H2S, C2H4, C2H2. Dạng 3 (1đ): Xác định số oxh của N, S, Cl, Mn trong các ion và chất sau đây: A, NO3-, NH4+, NH3, N2O, N2, NO, N2O5, HNO3, HNO2, KNO3. B, SO42-. SO3, H2S, H2SO4, K2SO4, FeS2. C, KClO, HClO2, HClO3, HCl, KClO4, NaCl. D, MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4, MnCl2. Dạng 4 (3đ): Cân bằng các phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron: 1)Cu + HNO3" Cu( NO3)2 + NO + H2O; 2) Fe + HNO3" Fe( NO3)3 + NO2 + H2O. 3) FeO + HNO3" Fe( NO3)3 + NO + H2O; 4) KMnO4 + HCl " KCl + MnCl2 + Cl2 +H2O 5) Zn + HNO3" Zn( NO3)2 + N2O + H2O.; 6) Mg + H2SO4" MgSO4 + H2S + H2O. 7)Zn + H2SO4" ZnSO4 + S + H2O.; 8) S + H2SO4" SO2 + H2O. 9) KMnO4 + SO2 + H2O à K2SO4 + MnSO4 + H2SO4; 10) H2S + SO2à S +H2O 11) SO2+Cl2+ H2OàH2SO4+HCl; 12) HBr + H2SO4 (đ đ) SO2 + Br2 + H2O 13) KBr + K2Cr2O7 + H2SO4Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 14) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. 15) Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O. 16) Al + Fe3O4 -> Al2O3 + Fe 17) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 18) Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 19, Al + O2 -> Al2O3 20, Fe + Cl2 -> FeCl3 Dạng 5 (2đ) Câu 1: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 5,75 (g) kim loại kiềm A (A có hóa trị I) trong 494,5 ml nước, tạo ra 2,8 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A. Xác định nồng độ % của dung dịch thu được. Câu 3: Cho 6,48 gam một kim loại M hóa trị III tác dụng hết với 500 gam dung dịch HCl 7,3% (dư) thì thu được 8,064 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Xác định tên kim loại . Tính phần trăm khối lượng của M trong công thức oxit cao nhất. Câu 4: Hòa tan 2,34 gam kim loại X ở nhóm IA vào nước dư thu được dung dịch Y và 672 ml khí H2 (đktc).a) Tìm nguyên tố X. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4để trung hòa hết dung dịch Y ở trên. Câu 5: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dd HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là: Câu 6: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư sau đó nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì được 12 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3. Câu 7: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là Câu 8: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,8g kim loại X hóa trị III cần dùng V lít không khí (đktc) thu được 20,4g oxit tương ứng. a) Xác định tên kim loại X. b)Tính thể tích không khí cần dùng. Biết không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Câu 10 : Cho 13,5 gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 , phản ứng tạo ra muối nhôm và hỗn hợp khí B gồm NO , N2O . Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 . Biết tỉ khối hơi của B so với hiđro là 19,2. Tính thể tích hỗn hợp khí B (đktc). Câu 11: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là Câu 13: Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 khí không màu hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là Câu 14: Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là: Câu 15: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là Câu 16: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe với dung dịch HNO3 đủ được 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp khí là 7,68 gam. Khối lượng Fe và Mg lần lượt là: Câu 17: 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit sắt là Câu 18: 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. số mol Fe và Cu theo thứ tự là Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là Câu 20: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây? Câu 21: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là Câu 22: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là Câu 23: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y) Câu 25: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: Câu 27: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16g chất rắn . Giá trị của m là: Câu 28: Cho 0,3 mol Magie vào 100 ml dung dịch hổn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là Câu 29: Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi,chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lit khí (đktc) Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lit NO duy nhất (đktc) .Kim loại M và % M trong hỗn hợp là: Câu 30: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là Câu 31: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là Câu 32: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_cuoi_ky_1_hoa_hoc_lop_10.docx