Đề kiểm tra chất lượng số 01 môn Hóa học 10

Đề kiểm tra chất lượng số 01 môn Hóa học 10

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1: Tại sao có thể điều chế được nước clo nhưng không điều chế được nước flo

A. Khi flo cho vào nước thì flo chuyển hoàn toàn thành dung dịch HF

B. Clo phản ứng với nước, flo thì không.

C. Clo có tính oxi hóa mạnh nhất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Clorua vôi thu được khi cho clo phản ứng với

A. Ca(OH)2 B. NaOH C. KOH( 100oC) D. KOH

Câu 3: Cho các chất sau: NaClO, HClO2, KClO3, Cl2O7. Số oxi hóa của clo trong các chất trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

A. NaClO, HClO2, KClO3, Cl2O7 C. HClO2, NaClO, KClO3, Cl2O7

B. HClO2, KClO3, NaClO, Cl2O7 D. HClO2, Cl2O7, KClO3, NaClO

Câu 4: Trong nhóm halogen, tính oxi hóa tăng

A. Từ brom đến iot C. Từ flo đến iot

B. Từ clo đến iot D. Từ iot đến flo

Câu 5: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđroclorua, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?

A. Cho khí này hòa tan trong nước C. Oxi hóa khí này bằng MnO2

B. Oxi hóa khí này bằng KMnO4 D. Cho khí này tác dụng với H2SO4 loãng

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Cho 2 phản ứng: Br2 + 2NaI → 2NaBr + Br2 ; Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.

Phản ứng trên chứng tỏ rằng clo hoạt động hóa học brom, brom hoạt động hóa học . Iot.

Câu 7: Phản ứng nào có thể xảy ra:

A. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 C. CaCl2 + Cu(NO3)2 → Ca(NO3)2 + CuCl2

B. I2 + 2NaBr → 2NaI + Br2 D. SiF4 + 2H2O → SiO2 + 4HF

Câu 8: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. Nguyên tố X có đặc điểm

A. Thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VII

B. Là phi kim có 7 electron lớp ngoài cùng

C. Có 17 proton trong nguyên tử

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

 

docx 2 trang ngocvu90 5380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng số 01 môn Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ THAM KHẢO
(Đề kiểm tra có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SỐ 01
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút 
----------------------------------------------
Mã đề 101
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Tại sao có thể điều chế được nước clo nhưng không điều chế được nước flo
Khi flo cho vào nước thì flo chuyển hoàn toàn thành dung dịch HF
Clo phản ứng với nước, flo thì không.	
Clo có tính oxi hóa mạnh nhất.
Tất cả đều đúng.
Câu 2: Clorua vôi thu được khi cho clo phản ứng với
Ca(OH)2	B. NaOH	C. KOH( 100oC)	D. KOH
Câu 3: Cho các chất sau: NaClO, HClO2, KClO3, Cl2O7. Số oxi hóa của clo trong các chất trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
NaClO, HClO2, KClO3, Cl2O7	C. HClO2, NaClO, KClO3, Cl2O7
HClO2, KClO3, NaClO, Cl2O7	D. HClO2, Cl2O7, KClO3, NaClO
Câu 4: Trong nhóm halogen, tính oxi hóa tăng
Từ brom đến iot	C. Từ flo đến iot
Từ clo đến iot	D. Từ iot đến flo
Câu 5: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđroclorua, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
Cho khí này hòa tan trong nước	C. Oxi hóa khí này bằng MnO2
Oxi hóa khí này bằng KMnO4	D. Cho khí này tác dụng với H2SO4 loãng
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Cho 2 phản ứng: Br2 + 2NaI → 2NaBr + Br2 ; Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.
Phản ứng trên chứng tỏ rằng clo hoạt động hóa học brom, brom hoạt động hóa học . Iot.
Câu 7: Phản ứng nào có thể xảy ra: 
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2	C. CaCl2 + Cu(NO3)2 → Ca(NO3)2 + CuCl2
I2 + 2NaBr → 2NaI + Br2	D. SiF4 + 2H2O → SiO2 + 4HF
Câu 8: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. Nguyên tố X có đặc điểm
Thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VII
Là phi kim có 7 electron lớp ngoài cùng
Có 17 proton trong nguyên tử
Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 9: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5?
Nhóm IVA	B. Nhóm VB	C. Nhóm VIA	D. Nhóm VIIA
Câu 10: Các nguyên tử halogen đều có:
3 electron ở lớp ngoài cùng	C. 5 electron ở lớp ngoài cùng
7 electron ở lớp ngoài cùng	D. 8 electron ở lớp ngoài cùng
Câu 11: Lá đồng khi đốt nóng có thể cháy sáng trong khí A. A là khí nào sau đây?
CO	B. Cl2	C. H2	D. N2
Câu 12: Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO, clo đóng vai trò
Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa	C. Chất khử
Chất oxi hóa	D. Môi trường
Câu 13: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm?
H2 + Cl2 → 2HCl	C. H2O + Cl2 → HCl + HClO
H2 + SO2 → HCl + H2SO4	D. H2SO4 (đặc) + NaCl (r) → HCl + NaHSO4
Câu 14: Phản ứng nào sau đây chứng tở HCl có tính khử?
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
2HCl + CuO2 → CuCl2 + H2O
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Câu 15: Nước Javel là hỗn hợp các chất nào sau đây?
HCl, HClO, H2O	C. NaCl, NaClO, H2O
NaCl, NaClO3, H2O	D. NaCl, NaClO4, H2O
Câu 16: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Javel là do nguyên nhân nào sau đây?
Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
Do chất NaClO phân hủy ra clo là chất oxi hóa mạnh
Do trong chất NaClO, nguyên tử clo có số oxi hóa +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
Do chất NaCl trong nước Javel có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 17: Chất chỉ có tính oxi hóa là:
F2	B. Cl2	C. Br2 	D. Cả 3 chất A, B, C.
Câu 18: Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?
Dung dịch HF	B. Dung dịch HCl	C. Dung dịch HBr	D. Dung dịch HI
Câu 19: Brom bị lẫn tạp chất clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây?
Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng
Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr
Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
Câu 20: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit?
HBr >HCl >HF >HI 	C. HI >HBr >HCl >HF
HBr >HF >HI >HCl	D. HBr >HF >HCl >HI
Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng xảy ra khi đưa dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo?
Fe + Cl2 → FeCl2	C. Fe + Cl2 → FeCl2 + FeCl3
Fe + Cl2 → FeCl3	D. Tất cả đều sai.
Câu 22: Cho 0,25 mol MnO2 tác dụng với HCl đặc. Thể tích khí clo thu được ở đktc là?
2,24 lít	B. 3,36 lít	C. 5,6 lít	D. 6,72 lít
Câu 23: Trung hòa 100ml dung dịch HCl bằng 100ml dung dịch NaOH. Dung dịch thu được có CM
1M	B. 2M	C. 0.5M	D. 0.2M
Câu 24: Đốt nhôm t ong bình đựng khí clo thu được 26,7 gam AlCl3. Khối lượng clo tham gia phản ứng là:
23,1 gam	B. 14,2 gam	C. 7,1 gam	D. 14,8 gam
Câu 25: Thể tích khí clo thu được ở đktc khi cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với HCl đặc
11,2 lít	B. 22,4 lít	C. 2,24 lít	D. 5,6 lít
Câu 26: Cho 20 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu:
40,5 gam	B. 45,5 gam	C. 55,5 gam	D. 65,5 gam
Câu 27: Cho 1,15 gam Na tác dụng vừa đủ với halogen X2 thu được 5,15 gam muối NaX. Vậy X là
Flo	B. Clo	C. Brôm	D. Iôt
Câu 28: Rót dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vô dung dịch thu được, hiện tượng xảy ra là:
Giấy quỳ tím hóa đỏ	C. Giấy quỳ tím hóa xanh
Giấy quỳ tím không đổi màu	D. Giấy quỳ mất màu
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện chuỗi phản ứng sau đây: 
 	MnO2 → Cl2 → NaCl → NaOH → Fe(OH)3 → Fe2O3 → FeCl3
Bài 2 (1,5 điểm): 
Giải thích tính tẩy trắng của nước Javel.
Nhận biết dung dịch các chất: HCl, NaOH, NaI, NaCl, NaNO3
------------------------ Hết -------------------------
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào (kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và bảng tính tan)
Họ và tên học sinh: .........Lớp: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_so_01_mon_hoa_hoc_10.docx