Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 1: Nguyên tử

Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 1: Nguyên tử

I. Thành phần nguyên tử 1U =1đvC=1,66.10^-24g

 Kết luận :

- Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm.

- Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ.

- Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron. (khối lượng nguyên tử chính là khối lượng của hạt nhân)

II. Điện tích và số khối hạt nhân

 Nguyên tố hóa học: Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân(proton)

 Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e= STT= ô nguyên tố

 Kí hiệu nguyên tử : .

Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hóa học của nguyên tử.

 

doc 31 trang Dương Hải Bình 31/05/2022 6630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 1: Nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ
Chủ đề 1: Thành phần nguyên tử, Nguyên tố hóa học và Đồng vị.
I. Thành phần nguyên tử 1U =1đvC=1,66.10^-24g
● Kết luận : 
- Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm. 
- Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ. 
- Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron. (khối lượng nguyên tử chính là khối lượng của hạt nhân)
II. Điện tích và số khối hạt nhân
Nguyên tố hóa học: Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân(proton)
 Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e= STT= ô nguyên tố
 Kí hiệu nguyên tử : . 
Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hóa học của nguyên tử.
III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị
Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).
 	Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 
Các đồng vị bền có : với Z < 83 hoặc : với Z ≤ 20.
2. Nguyên tử khối trung bình
Nếu nguyên tố X có n đồng vị, trong đóP
 chiếm x1 % (hoặc x1 nguyên tử )
 chiếm x2 % (hoặc x2 nguyên tử )
 chiếm xn % (hoặc xn nguyên tử ). 
thì nguyên tử khối trung bình của X là: 
 chỉ có 2 đồng vị 
● Lưu ý : Trong các bài tập tính toán người ta thường coi nguyên tử khối bằng số khối.
Tổng số hạt P+n+e =2p+n(p=e)
Hạt mang điện âm e=p
Hạt mang điện dương p
Hạt mang điện P+e=2p
Hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện dương n-p
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 2p-n
Hạt trong nhân P+n
Hạt ngoài nhân hay vỏ e
Tỉ lệ hai loại hạt trong nhân ( n>=p) n/p hay p/n
Tỉ lệ hạt trong nhân so với ngoài nhân (p+n)/e=(p+n)/p
2P=2N
HẠT MANG ĐIỆN GẤP ĐÔI HẠT KHÔNG MANG ĐIỆN 
IV. Bài tập định tính:
Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?
A. 1.	B. 2. 	C. 3.	D. 4.
Trong nguyên tử, hạt mang điện là :
A. Electron.	B. Electron và nơtron.C. Proton và nơton.	D. Proton và electron.
Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là :
A. Electron.	B. Proton.	C. Nơtron. 	D. Nơtron và electron.
Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. Proton.	B. Nơtron.	C. Electron.	D. Nơtron và electron.
So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron.
D. B, C đúng.
Chọn phát biểu sai :
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.	
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.	
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron.
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. 
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Mệnh đề nào sau đây không đúng ? n= 24-12=12
2/8/2 3 lớp 
Cùng 1 nguyên tố chỉ có proton nhất định giống nhau
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1. 
B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton. 
D. Nguyên tử magie có 3 lớp electron.
Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
 Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là :
A=P+n=	19
A. 9. 	B. 10.	C. 19.	D. 28.
 Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ? A= p+n =56+81=137, p=Z=e=56 Nguyên tố Ba
A. R.	B. R.	C. R.	D. R.
 Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ?
Số notron =A-Z
A. H và He.	B. H và He.	C. H và He.	D. H và He.
 Một ion có 3 proton, 4 nơtron và 2 electron. Ion này có điện tích là :
Bình thường p=e nên nguyên tử trung hòa về điện 
P(+)>E(-) nên nguyên tử mang điện tích 3-2=1+
A. 3+.	B. 2-.	C. 1+.	D. 1-.
 Một ion có 13 proton, 14 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là :
A. 3-.	B. 3+.	C. 1-.	D. 1+.
 Một ion có 8 proton, 8 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là :
A. 2-.	B. 2+.	C. 0.	D. 8+.
 Ion M2+ có số electron là 18, điện tích hạt nhân là :
e = 18 suy ra p= E+2=20
A. 18.	B. 20.	C. 18+.	D. 20+.
 Ion X2- có : 
P giữ nguyên
E nhận thêm=p+2
A. số p – số e = 2.	B. số e – số p = 2.	C. số e – số n = 2.	D. số e – (số p + số n) = 2.
 Ion X- có 10 electron, hạt nhân có 10 nơtron. Số khối của X là :
E=p trung hòa 
E=10 suy ra p =e-`1=9; số khối =A=p+n=19
A. 19.	B. 20.	C. 18.	D. 21.
 Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số
A. electron.	B. nơtron.	C. proton.	D. obitan.
Trong kí hiệu thì :
A. A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X. B. Z là số proton trong nguyên tử X. 
C. Z là số electron ở lớp vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng.
Ta có 2 kí hiệu và nhận xét nào sau đây là đúng ?
Đồng vị cùng p=z=e khác n nên A=p+n khác nhau 
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. 	B. Hai nguyên tử khác nhau về số electron. 	 
C. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. 	D. A, C đều đúng.
Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau ?
A. và .	B. và .	C. và .	 	D. kim cương và than chì. 
Nguyên tử có số hiệu Z = 24, số nơtron 28, có
A=Z+n=52
A. số khối bằng 52.	B. số electron bằng 28.C. điện tích hạt nhân bằng 24. D. A, C đều đúng.
 Có 3 nguyên tử số proton đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai :
A. Các nguyên tử trên là những đồng vị của một nguyên tố. 
B. Các nguyên tử trên đều có 12 electron.
C. Chúng có số nơtron lần lượt : 12, 13, 14.	
D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH. Stt= 12
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối.	B. điện tích hạt nhân. 	=proton	C. số electron.	 D. tổng số proton và nơtron.
V. Bài tập định lượng
Dang 1: Tim các loại hạt
Dạng 1.1: Xác định các loại hạt trong nguyên tử
 Phương pháp giải
 Để xác định được nguyên tử hoặc công thức phân tử hợp chất, ta cần đi tìm số proton (số đơn vị điện tích hạt nhân Z) của nguyên tử hoặc các nguyên tử tạo nên phân tử hợp chất đó.
►Các ví dụ minh họa◄
Ví dụ 1: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 culông. Xác định ký hiệu và tên nguyên tử X.
 Theo giả thiết : Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 C nên nguyên tử X cũng có điện tích hạt nhân là 30,4.10-19 C. Mặt khác mỗi hạt proton có điện tích là 1,6.10-19 C nên suy ra số prton trong hạt nhân của X là : 
 Vậy nguyên tử X là Kali (K).
Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mang điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Tính số khối của nguyên tử X.
 Gọi p,n,e lần lượt là số proton, notron,electron
 (p=e)
Tổng số hạt: p+n+e=2p+n=180 (1)
Hạt mang điện gồm proton (p) và electron(e): P+e=2p 
Hạt không mang điện là notron: n
hạt mang điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt: 2p-n=32(2) 
giải (1),(2): p=e=53, n=74
tính số khối: A=p+n=53+74=127
Trong nguyên tử của nguyên tố X có :
Ví dụ 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X là bao nhiêu ?
 Bài giải: 
Tổng số hạt: 2p+n=28(1)
Hạt không mang điện là n chiếm 35% tổng hạt: n=(35/100).28=10
P=e=9
35%=35/100=0,35
Cách khác
Ví dụ 4: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Xác định tên nguyên tố X.
 Theo giả thiết ta có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 10 nên :
	p + n + e = 10	 2p + n =10 (1) suy ra n=10-2p (3)
	( học thuộc) (2)
Thay (3) vào (2) 
P=e=3 suy ra n==10-2.3=4 
Số khối P+n=7 
Nguyên tố Li 
Ví dụ 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. 
 Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là : pA, nA, eA và B là pB, nB, eB.
 Ta có pA = eA và pB = eB. 
 Theo bài : Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 142 nên :
 pA + nA + eA + pB + nB + eB = 142 2pA + 2pB + nA + nB = 142	(1)
 Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên : 
pA + eA + pB + eB - nA - nB = 42 2pA + 2pB - nA - nB = 42	(2)
 Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên :
pB + eB - pA - eA = 12 2pB - 2pA = 12 pB - pA = 6	(3)
 Từ (1), (2), (3) ta có : pA = 20 (Ca) và pB = 26 (Fe).
Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
Gọi tổng số hạt là S=p+n+e
 CHỌN P=8
2P+N=26 SUY RA n=10
SỐ KHỐI A= p+n=18
A. .	B. .	C. 	.	D. .
Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là :
2p+n=34 (1)
2p=1,833.n suy ra 2p-1,833n=0(2)
P=Z=e=11,n=12
A. Na (Z = 11). 	B. Mg (Z = 12). 	C. Al (Z = 13). 	D. Cl (Z =17).
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là
2p+n=82(1)
2p-n=22 (2)
P=26,n=30
Hạt mang điện p+e=2p
	A. Cr.	B. Fe.	C. Cu.	D. Ni.
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là
2p+n=114
2p-n=26
P=35,n=44
	A. Br.	B. Cl.	C. Zn.	D. Ag.
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử X là
2p+n=40
2p-n=12
P=13,n=14
A. Na (Z = 11). 	B. Mg (Z = 12). 	C. Al (Z = 13). 	D. Cl (Z =17).
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố : 
2p+n=180
2p=(58,89/100).180
P=53,n=74
A. flo.	 	B. clo.	C. brom.	 D. iot.
Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là :
A. 20.	 	B. 22.	C. 24.	D. 26.
Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là :
2p+n=28
2p-n=8
P=9,n=10
A. .	B. .	C. .	D. .
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: 
 2p+n=115
2p-n=25
P=35,n=45
A. . B. . 	C. . 	D. .
Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Nguyên tử X là :
A=p+n=27
n-p=1
p=13,n=14
A. .	B. .	C. .	D. .
Dạng 1.2: Xác định các loại hạt trong phân tử.
Ví dụ 6: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Viết cấu hình electron của X và Y.
 Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.
 Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.
 Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:
.
 Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.
 Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.
 Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.
Ví dụ 7: Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định công thức của MAx. 
 Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên :
. 
 Thay n - p = 4 và n’ = p’ ta có :
 hay 4(2p + 4) = 7xp’.
 Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.
 Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 p’ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.
 Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.
* Chú ý:
Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện của MxYy là S và hiệu số hạt mang điện và không mang điện là A, ta dễ dàng có công thức sau : Z = (S + A) : 4
Do đó x.ZX + y.ZY = (Sphân tử + Aphân tử) : 4
Ví dụ 8: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là
Hướng dẫn giải
(2PM+ NM).2+24=140(1)
HẠT MANG ĐIỆN CỦA M LÀ 4 PM
HẠT MANG ĐIỆN CỦA OXI LÀ 2P=16
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44
4 PM +16-( NM.2+8)=44(2)
PM=19,NM=20
VẬY X LÀ KALI
Ví dụ 9: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X
Hướng dẫn giải
Ta có: ZM + ZX = (142 : 42) : 4 = 46.
2ZM – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)
Dễ dàng tìm được ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.
Hợp chất MCl2 có tổng số hạt cơ bản là 164. Trong hợp chất, số hạt mang điện nhiều hơn số hoạt không mang điện là 52. Công thức của hợp chất trên là :
,P=E=17,N=18
TỔNG HẠT CLO LÀ 52
2P+N+52.2=164(1)
HẠT MANG ĐIỆN CỦA Cl 17.2=34
Số hạt mang điện trong MCl2: 2p+34.2
Không mang điện trong MCl2 : n+ 18.2
số hạt mang điện nhiều hơn số hoạt không mang điện là 52:
(2p+34.2)-( n+ 18.2)=52(2)
P=n=20 
A=40
Vậy nguyên tố Ca, CaCl2
A. FeCl3.	B. CaCl2.	C. FeF3.	D. AlBr3.
Oxit B có công thức M2O có tổng số hạt cơ bản là 92. Trong oxit, số hạt mang điện nhiều hơn số hoạt không mang điện là 28. Công thức của M là : 
(2p+n).2+8.3=92
2p.2+8.2-2n-8=28
P=11,n=12
A. Fe.	B. Na.	C. Al	D. Mg.
Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. M là
A.Mg.	B. Ca.	C. Cu.	D. Zn.
Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là
Nito p=n=e=7
Tổng số hạt của nito 7.3=21
3.(2p+n)+21.2=156
6p+14.2-3n-7.2=44
P=12,n=14
Nguyên tố Mg
A. Mg3N2.	B. Ca3N2.	C. Cu3N2.	D. Zn3N2.
Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là
HƯỚNG DẪN GIẢI A=40=P+N,Z=P=E=20
TỔNG HẠT=A+Z
SỐ P=E=STT=Ô=SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ =20, N=20 
SỐ HẠT CƠ BẢN CỦA CANXI LÀ : 20.3=60
SỐ HẠT CỦA X LÀ 2P+N
TỔNG SỐ HẠT CƠ BẢN TRONG CaX2: 60+(2P+N).2=288 (1)
SỐ HẠT MANG ĐIỆN CỦA Ca: 2P=20.2=40
SỐ HẠT MANG ĐIỆN CỦA X LÀ 2P
SỐ HẠT MĐ CỦA CaX2 40+2.2P
HẠT KHÔNG MANG ĐIỆN CỦA CaX2 20+ 2N
tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72: 40+4P-20-2N=72(2)
GIẢI (1 )VÀ (2) TA CÓ P=35,N=44
Brom (Br)
A. Clo.	B. Brom.	C. Iot.	D. Flo.
Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58. M là
 2p+n=52 hạt mang điện 34 không mang điện n= 35-17=18
 2p+n=24 hạt mang điện 16 n=8
M 2p+n hạt mang điện là 2p n
Tổng số hạt của MClO3 là 182: 
2p+n +52+ 3.24=182(1)
tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58: 
2p+34+16.3-n-18-8.3=58(2)
Từ 1, 2 : p=19 (kali : K),n=20
A. K.	B. Li.	C. Na.	D. Rb.
Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là
Tổng số hạt cơ bản trong B là 92: 
(2p+n).2+24=92(1)
4p + 16-2n-8=28(2)
Giải hệ ta dc p=11,n=12
A. Na2O.	B. Li2O.	C. K2O.	D. Ag2O.
Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là
 A=P+n=16,z=p=e=8
Tổng số hạt: 24
Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5
(2p+n).2+24.5=212 (1)
4p+ 16.5-2n-8.5=68(2)
Giải hệ 1,2:p=15,n=16
	A.P.	B. N.	C. As.	D. Bi.
Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là :
Hạt mang điện tích chỉ tính p+e=2p
Hạt mang điện tích của MX3 là 
2pM+2px.3=128(1)
Số p của X nhiều hơn pM là 38: 
3px-pM=38(2)
P=13,p=17
A. FeCl3.	B. AlCl3.	C. FeF3.	D. AlBr3.
Hợp chất M2X có tổng số hạt cơ bản là 140. Trong hợp chất, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện của M nhiều hơn của X là 22. Số hiệu nguyên tử của M và X là :
Hướng dẫn giải
M2X có tổng số hạt cơ bản là 140: (2p+n).2 +(2p’+n’)=140 (1)
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44:
4p+2p’-2n-n’=44(2)
2p-2p’= 22 (3)
Từ 1 và 2 : 4p+ 2p’=92
 2n+n’=48
Kết hợp với (3): p=19
P’=8 
A. 16 và 19. 	B. 19 và 16. 	C. 43 và 49.	D. 40 và 52.
Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là :
A. 17 và 19. 	B. 20 và 26. 	C. 43 và 49.	D. 40 và 52.
Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 177, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Nguyên tử A và B là :
A. Cu và K. 	B. Fe và Zn. 	C. Mg và Al.	D. Ca và Na.
Hợp chất AB2 (trong đó A chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số nơtron. AB2 là :
A. NO2.	B. SO2.	C. CO2.	D. SiO2.
Trong phân tử MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là 
A. FeS2.	 	B. NO2.	 	C. SO2.	 	D. CO2.
Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22.
Công thức phân tử của M2X là
	A. K2O.	B. Na2O.	C. Na2S.	D. K2S.
26.	 Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là
	A. Mg và Ca.	B. Be và Mg.	C. Ca và Sr.	D. Na và Ca.
27.
Dạng 1.3: Xác định các loại hạt trong ion
Đối với ion thì:
+Ion dương : X – ne 
Khi đó: 
+Ion âm : 
Khi đó:
* Chú ý:
Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện của ion là S và hiệu số hạt mang điện và không mang điện là A, ta dễ dàng có công thức sau : : 
Nếu ion là Xx+ thì ZX = (S + A+ 2x) : 4
Nếu ion Yy- thì ZY = (S + A – 2y) : 4
Ví dụ 10: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19. M là
Hướng dẫn giải
S=79,A=19,X=3
CÁCH TRUYỀN THỐNG 
E=P-3
2P+N-3=79(1)
2P-3-N=19(2)
ZM = (79 + 19 +2.3) : 4 = 26 => M l sắt (Fe).
Ví dụ 11: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17, X là
Hướng dẫn giải
S=49,A=17,Y=3
ZX = (49 + 17 – 2.3) : 4 = 15 => X là Photpho (P)
Ví dụ 12: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt.
 a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2.
 b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X.
a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2 :
 Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X. Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
 + Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra :
 	2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164	(1)
 + Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra :
	(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52	(2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra :
	(p + n) - (p’ + n’) = 23	(3)
+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt	nên suy ra :
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7	(4)
 Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 Þ M là kali; p’ = 8 Þ X là oxi.
 Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.
b. Cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử O là :
­¯
­¯
­¯
­
­
1s2
2s2
2p4
Cho 2 ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. X và Y là các nguyên tố nào sau đây ? 
A. S và O.	B. N và H.	C. S và H.	D. Cl và O.
Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
2P+N-2=92
2P-2-N=20
S=92
A=20
X=2
(92+20+2.2):4=29
	A. 36 và 27.	B. 36 và 29.	C. 32 và 31.	D. 31 và 32.
Tổng số hạt cơ bản trong X3+ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 17. Số electron của X là
	A. 21.	B. 24.	C. 27.	D. 26.
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Số electron và số nơtron của M3+ là
P=26
E=P-3
	A. 26; 27.	B. 23; 27.	C. 23; 30.	D. 29; 24.	
Tổng số hạt cơ bản trong ion M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là: 
P=(90+22+4):4=29
A. Cu.	B. Zn.	C. Fe	D. Ca.
Tổng số hạt cơ bản trong ion M+ là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31. M là: 
A. Ag.	B. Zn.	C. Fe	D. Ca.
Tổng số hạt cơ bản trong ion M3- là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. M là: 
A. P.	B. Al.	C. Fe	D. N.
Tổng số hạt cơ bản trong ion M2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. M là: 
A. S.	B. O.	C. C	D. N.
Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Công thức của MX3 là : 
A. CrCl3.	B. FeCl3.	C. AlCl3.	 D. SnCl3.
Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là :
A. 6 và 8. 	B. 13 và 9. 	C. 16 và 8.	D. 14 và 8.
Hợp chất có công thức phân tử là M2X với : Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Số khối của M, X lần lượt là :
A. 23, 32. 	B. 22, 30. 	C. 23, 34. 	D. 39, 16. 
Trong anion có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây ? 
A. C và O.	B. S và O.	C. Si và O.	D. C và S.
Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức phân tử của M là : 
A. (NH4)2SO4.	B. NH4HCO3.	 	C. (NH4)3PO4. 	D. (NH4)2SO3. 
Số electron trong các ion sau : NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là :
NO3- 7+8.3+1=32
NH4+ 7+4-1=10
A. 32, 12, 32, 1, 50. 	B. 31,11, 31, 2, 48.	C. 32, 10, 32, 2, 46. 	D. 32, 10, 32, 0, 50.
Ion Mx+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 17. Nguyên tố M là :
2P+N-X=57
2P-X-N=17
A. Na.	B. K.	C. Ca.	D. Ni.
Tổng số electron trong ion AB2- là 34. Chọn công thức đúng : 	
A. AlO2-.	B. NO2-.	C. ClO2-.	D. CrO2-.
Tổng số electron trong anion là 40. Anion là : 
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X– , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X– là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2 là
	A. FeCl2.	B. ZnBr2.	C. CaCl2.	D. BaBr2.
43.	 Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào
	A.CaS.	B. MgO.	C. MgS.	D. CaO.
44.	 Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt.%Khối lượng của M có trong hợp chất là
	A. 55,56%.	B. 44,44%.	C. 71,43%.	D. 28,57%.
45. Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt.Công thức phân tử của M3X2 là
A. Ca3P2.	B. Mg3P2.	C. Ca3N2.	D. Mg3N2.
46. Phân tử M3X2 có tổng số hạt cơ bản là 222, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3- là 21. Công thức phân tử M3X2 là
Ca3P2.	B. Mg3P2.	C. Ca3N2.	D. Mg3N2.
Dạng 2: Bài tập về đồng vị
Phương pháp giải
Bài tập về đồng vị có một số dạng như sau : Tính nguyên tử khối trung bình, số khối trung bình của các đồng vị; xác định số khối của đồng vị; xác định thành phần phần trăm về số nguyên tử, về khối lượng của đồng vị; xác định số lượng nguyên tử đồng vị; xác định số loại hợp chất tạo ra từ các nguyên tố có nhiều đồng vị.Để xác định số loại phân tử hợp chất tạo ra từ các nguyên tố có nhiều đồng vị ta dùng toán tổ hợp.
Dạng 2.1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tử
Ví dụ 1: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau :
 Đồng vị 
 % 78,6 10,1 11,3
 a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
 b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử , thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ? 
Hướng dẫn giải
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg :
 Do electron có khối lượng rất nhỏ nên nguyên tử khối trung bình của Mg xấp xỉ bằng số khối trung bình của nó : 
b. Tính số nguyên tử của các đồng vị và :
Ta có : 
 Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử , thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là : Số nguyên tử = (nguyên tử).
 Số nguyên tử = (nguyên tử).
Ví dụ 2: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : (99,984%), (0,016%) và hai đồng vị của clo : (75,53%), (24,47%).
 a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
 b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó.
 c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.
Hướng dẫn giải
a. Nguyên tử khối trung bình của hiđro và clo là :
b. Trong phân tử HCl, có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl. Nguyên tố H và Cl đều có 2 đồng vị. Nên để chọn nguyên tử H thì có 2 cách chọn, tương tự ta thấy có 2 cách chọn nguyên tử Cl. Do đó có 2.2 = 4 loại phân tử HCl khác nhau.
Công thức phân tử là : ().
c. Phân tử khối lần lượt : 36 38 37 39	
Ví dụ 3: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 2H có trong 1 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :
 1
2 – 1,008
 1,008
 2
1,008 – 1
 Vậy phần trăm về số nguyên tử của các đồng vị H là : 
 Số mol nước là : mol ; Tổng số mol H là : 2. ; Số mol 2H là : 2. . 0,8%.
 Số nguyên tử đồng vị 2H trong 1 gam nước là : 2.. 0,8%.6,023.1023 = 5,35.1020.
Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% ; 0,039% ; 0,204% . (16)
Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Kali, biết kali có 3 đồng vị : 93,26% ; 0,17% ; x% . 39,13
Tính khối lượng của 0,3 mol nguyên tố Magie, biết Magie có 3 đồng vị : 78,99% ; 10% ; 11,01% . 
24,32
KHỐI LƯỢNG m=n.M=0,3.24,32=7,3(g)
Tính thể tích (ở đktc) của 3,55 g nguyên tố Clo, biết Clo có 2 đồng vị chiếm 75,53%; chiếm 24,47% .
Hướng dẫn:
Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Mg. Biết Mg có 3 đồng vị. Trong 5000 nguyên tử Mg có 3930 đồng vị ; 505 đồng vị ; còn lại là đồng vị .(565)
Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo, biết Bo có 2 đồng vị có 47 nguyên tử; có 203 nguyên tử.( 10,812)
Tỉ lệ theo số lượng của 2 đồng vị và là 23/2. Phần trăm theo khối lượng của trong phân tử Al2X3 là 33,05%. Nguyên tử khối của X là bao nhiêu?
A. 42	B. 96	 	C. 16	D. 32
%=
 trong phân tử Al2X3 là 33,05%:
=27,16.2+3Mx
27.2.92=33,05(27,16.2+3Mx)
4968=1795,276+99,15MX
Mx==32
Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ nguyên tử là 27: 23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị 1 có 44 nơtron, đồng vị 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 80,82	B. 79,92	 C. 79,56.	D. 81,32.
SỐ KHỐI ĐỒNG VỊ 1 : 79
SỐ KHỐI CỦA ĐV 2: 79+2=81
Một nguyên tố có 2 đồng vị X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X?
A. 12	B. 13	 	C. 14.	D. 15
P=6; N=6
P=6; N=8
ĐỒNG VỊ A1=12
A2=14
=13
Dạng 2.2: Tính thành phần % mỗi đồng vị
Ví dụ 1: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị và Tính thành phần phần trăm về khối lượng của có trong KClO4 (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13).
Hướng dẫn giải
 Gọi phần trăm về số nguyên tử đồng vị (phần trăm về số mol) của và là x1 và x2 ta có :
 Giả sử có 1 mol KClO4 thì tổng số mol các đồng vị của K là 1 mol, trong đó số mol là 1.0,935 =0,935 mol.
 Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của có trong KClO4 là :
Ví dụ 2: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_chuyen_de_1_nguyen_tu.doc