Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chuyển động cơ và chuyển động thẳng đều
Câu 1. Một người lái một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 4 giờ, chuyển động thẳng
đều đến B, cách A là 180km.
a/ Tính vận tốc của xe, biết rằng xe đến B lúc 6 giờ 30 phút ?
b/ Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km h ( / ). Hỏi vào lúc
mấy giờ ô tô sẽ trở về đến A ?
Câu 2. Một xe chạy trong 4 giờ. Một giờ đầu chạy với vận tốc là 60 km h ( / ); 3 giờ sau
với vận tốc 40 km h ( / ). Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển
động ?
Câu 3. Một chiếc xe chạy 50 km ( ) đầu tiên với tốc độ 25 km h ; 70 km ( / ) ( ) sau với tốc
độ 35 km h ( / ). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động ?
Câu 4. Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu,
người ấy đi với tốc độ 8 km h ( / ). Trên đoạn đường còn lại thì nửa thời gian đầu đi với
tốc độ 5 km h ( / ) và nửa thời gian sau với tốc độ 3 km h ( / ). Tìm tốc độ trung bình của
người đó trên cả quãng đường AB ?
1 ÔN TẬP CHUYỂN ĐỘNG CƠ VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A. Tóm tắt lý thuyết B. Bài tập I.TỰ LUẬN Câu 1. Một người lái một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 4 giờ, chuyển động thẳng đều đến B, cách A là 180km. a/ Tính vận tốc của xe, biết rằng xe đến B lúc 6 giờ 30 phút ? b/ Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc ( )/60 km h . Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ trở về đến A ? Câu 2. Một xe chạy trong 4 giờ. Một giờ đầu chạy với vận tốc là ( )/60 km h ; 3 giờ sau với vận tốc ( )/40 km h . Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động ? Câu 3. Một chiếc xe chạy ( )50 km đầu tiên với tốc độ ( ) ( )/ 25 km h ; 70 km sau với tốc độ ( )/35 km h . Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động ? Câu 4. Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu, người ấy đi với tốc độ ( )/8 km h . Trên đoạn đường còn lại thì nửa thời gian đầu đi với tốc độ ( )/5 km h và nửa thời gian sau với tốc độ ( )/3 km h . Tìm tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường AB ? Câu 5. Lúc 8 giờ sáng, một người khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với vận tốc ( )/20 km h . Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động. Gốc thời gian lúc 8h? a/ Viết phương trình chuyển động? Và vẽ đồ thị toạ độ thời gian? b/ Lúc 11 giờ thì người đó ở vị trí nào ? c/ Người đó cách ( )A : 40 km lúc mấy giờ ? Câu 6. Lúc 5 giờ sáng, một người đi ô tô đuổi theo một người đi xe đạp ở cách mình ( )60 km . Cả hai chuyển động thẳng đều với vận tốc lần lượt là ( )/40 km h và ( )/10 km h . Chọc gốc tọa độ tại vị trí xuất phát xe đạp, chiều dương là chiều chuyển động và gốc thời gian 5h. 2 a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe với cùng một hệ trục tọa độ ? b/ Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau ? c/ Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe ? Câu 7. Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 200km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h và của xe đi từ B là 50km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian lúc 7h a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe ? b/ Lúc 9h hai xe cách nhau bao nhiêu? c/ Vẽ đồ thị tạo độ thời gian của hai xe? Câu 8. Một xe máy chuyển động trên một đường thẳng gồm 3 giai đoạn, có đồ thị cho như hình vẽ a/ Hãy xác định tính chất chuyển động trong từng giai đoạn ? b/ Lập phương trình chuyển động của vật cho từng giai đoạn ? II.Trắc nghiệm Câu 1. Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 2. Trong trường hợp nào có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế. C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 3: Hệ quy chiếu bao gồm A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ. C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. 40 2 C O t(h) 3 4 x (km) A B Hinh 3 D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ Câu 4: Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là A. 20 km/h. B. 30 km/h. C. 60 km/h. D. 40 km/h. Câu 5: Một chiếc xe từ A đến B mất một khoảng thời gian t với tốc độ trung bình là 48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nó chạy với tốc độ trung bình là v1 = 30 km/h. Trong khoảng thời gian còn lại nó chạy với tốc độ trung bình bằng A. 56 km/h. B. 50 km/h. C. 52 km/h. D. 54 km/h. Câu 6. Một người đi xe đạp trên nữa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nữa đoạn đường thứ hai với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 28 km/h. B. 25 km/h. C. 24 km/h. D. 22 km/h. Câu 7. Một ôtô chuyển động từ A đến B. Trong nữa thời gian đầu ôtô chuyển động với tốc độ 40 km/h, trong nữa thời gian sau ôtô chuyển động với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 55 km/h. B. 50 km/h. C. 48 km/h. D. 45 km/h. Câu 8: Một ô tô chạy trên đường thẳng. Ở 1/3 đoạn đầu của đường đi, ô tô chạy với tốc độ 40 km/h, ở 2/3 đoạn sau của đường đi, ô tô chạy với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là A. 120/7 km/h. B. 360/7 km/h. C. 55 km/h. D. 50 km/h. Câu 9: Một người đi xe đạp từ nhà tới trường theo một đường thẳng, với tốc độ 15 km/h. Khoảng cách từ nhà đến trường là 5 km. Chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng chuyển động, gốc O tại trường, chiều dương ngược với chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát. Phương trình chuyển động của người đó có dạng A. x = 5 + 15t (km). B. x = 5 – 15t (km). C. x = -5 +15t (km) D. x = -5 – 15t (km). Câu 10: Từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 km có hai xe khởi hành cùng một lúc, chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 36 km/h, xe từ B có vận tôc v2 = 54 km/h. Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương. Thời điểm hai xe tới gặp nhau và tọa độ của địa điểm hai xe gặp nhau là: A. t = 10 h ; x = 360 km B. t = 1,8 h ; x = 64,8 km. C. t = 2 h ; x = 72 km. D. t = 36 s ; x = 360 m. 4 Câu 11: Hình 2.2 cho biết đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng. Vận tốc của nó là 5 m/s. Tọa độ của xe lúc t=0 A. 0 m. B. 10 m. C. 15 m. D. 20 m. Câu 12: Trên trục x’Ox có hai ô tô chuyển động với phương trình tọa độ lần lượt là x1(t) = -20 + 20t và x2(t) = 10t – 50 (t tính bằng đơn vị giây (t > 0), còn x tính bằng đơn vị mét). Khoảng cách giữa hai ô tô lúc t = 2 giây là A. 50 m. B. 0 m. C. 60 m. D. 30 m. Câu 13: Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một vật như hình 2.5. Vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian: A. từ 0 đến t2. B. từ t1 đền t2. C. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. D. từ 0 đến t3. Câu 14: Hình 2.7 cho biết đồ thị tọa độ – thời gian của một ô tô chuyển động thẳng. Quãng đường ô tô đi được kể từ lúc to = 0 đến lúc t = 10s là A. 40 m. B. 30 m. C. 20 m. D. 10 m. Câu 15: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ – thời gian như hình 2.8. Phương trình chuyển động của vật có dạng sau đây? A. x = 5 +5t. 5 B. x = 4t. C. x = 5 – 5t. D. x = 5 + 4t.
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_vat_li_lop_10_chuyen_dong_co_va_chuyen_dong_thang_de.pdf