Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lí 10

Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lí 10

Câu 3: Hành khách 1 đứng trên toa tàu A, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa bên cạnh B. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng hành khách 1 thấy hành khách 2 chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

A. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau

B. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa B đứng yên

C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn B

D. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn A

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?

A. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.

B. Chuyển động nhanh dần đều.

C. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

D. Công thức tính vận tốc v = g.t2

Câu 5: Chọn đáp án đúng

A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.

B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.

C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.

D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn.

 

doc 3 trang ngocvu90 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lí 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKI 
 NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: Vật lí 10 
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 132
I. PHẦN TNKQ ( 7 điểm)
Câu 1: Chọn phát biểu đúng . Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là
A. đường thẳng.	B. đường gấp khúc.	C. đường tròn.	D. đường parapol
Câu 2: Công thức cộng vận tốc:
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Hành khách 1 đứng trên toa tàu A, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa bên cạnh B. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng hành khách 1 thấy hành khách 2 chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
A. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau
B. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa B đứng yên
C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn B
D. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn A
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
D. Công thức tính vận tốc v = g.t2
Câu 5: Chọn đáp án đúng
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn.
Câu 6: Công thức của lực ma sát trượt là :
A. .	B. 	C. .	D. .
Câu 7: Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 8: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 9: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
Câu 10: Phép đo của một đại lượng vật lý
A. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lượng vật lý không đúng chuẩn.
B. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân...
C. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý
D. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
Câu 11: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều , điều kiện nào dưới đây là đúng?
A. a v0.	B. a > 0; v > v0.	C. a > 0; v < v0.	D. a < 0; v <v0.
Câu 12: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần?
A. Gia tốc của vật tăng lên hai lần.	B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần.
C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần.	D. Gia tốc vật không đổi.
Câu 13: Công thức của định luật Húc là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 14: Trong các câu dưới đây câu nào sai?
Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động.	B. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.
C. Độ lớn .	D. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
Câu 15: Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm vì:
A. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao.
B. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ nghịch với độ cao của vật.
C. Khối lượng của vật giảm.
D. Khối lượng của vật tăng.
Câu 16: Thí nghiệm của nhà bác học Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống của nhà bác học Niutơn chứng tỏ kết luận nào sau đây là sai?
A. Các vật nặng nhẹ rơi tự do nhanh như nhau.
B. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
C. Vật kích thước lớn rơi tự do chậm hơn vật kích thước nhỏ.
D. Mọi vật rơi tự do theo phương thẳng đứng.
Câu 17: Chọn đáp án sai.
A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: .
B. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
C. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
D. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t
Câu 18: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
 Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
A. Trong mọi trường hợp : .
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.
D. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
Câu 21: Công thức tính thời gian chuyển động của vật ném ngang là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 22: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do tại mặt đất là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 23: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 24: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
Chuyển động cơ là:
A. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 25: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Hợp của hai lực , song song cùng chiều là lực có độ lớn bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 27: Chọn đáp án đúng.
Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trục quay đến vật.
Câu 28: Chọn đáp án đúng
Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
A. hướng theo trục và hướng vào trong.
B. hướng theo trục và hướng ra ngoài.
C. hướng vuông góc với trục lò xo.
D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
 	Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s, tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 40 s đạt vận tốc 15 m/s.
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 40 s đó.
Bài 2: (1,5 điểm)
Một vật khối lượng m = 5 kg bắt đầu chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 20 N cũng có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a) Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc của vật.
b) Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt đường nằm ngang là µ = 0,2. Tính quãng đường vật đi được trong 4 giây và trong giây thứ 4 kể từ khi tác dụng lực.
 .. HẾT ..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_vat_li_10.doc