Tổng ôn bài tập học kì 1 Vật lý 10

Tổng ôn bài tập học kì 1 Vật lý 10

I.TRẮC NGHIỆM ( 30 câu trọng tâm)

Câu 1. Một vật rơi từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật và thời gian chạm đất là

A. vtb= 4,5 m/s, t = 10 s. B. vtb = 30 m/s, t = 3 s. C. vtb= 15 m/s, t = 3 s. D. vtb = 5 m/s, t = 9 s.

Câu 2. Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s lên 40m/s của một chuyển động có gia tốc 2m/s2 là

A. 10s. B. 15s. C. 25s. D. 20s.

Câu 3. Một chất điểm chuyển động đều trên quỹ đạo có đường kính 1,0 m. Trong 2 giây chất điểm chuyển động được 20 vòng. Tốc độ góc và tốc độ dài của chất điểm là

A. rad/s ; m/s. B. rad/s ; v = 20 m/s.

C. rad/s; m/s. D. rad/s ; m/s.

Câu 4. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi và vận tốc ban đầu của hòn bi khi còn lăn trên mặt ngang lần lượt là

A. 0,25s và 4m/s. B. 0,35s và 5m/s. C. 0,5s và 3m/s. D. 0,125s và 2m/s.

Câu 5. Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg, lúc đầu nằm yên trên mặt ngang nhẵn. Tác dụng đồng thời hai lực F1 = 4 N, F2 = 3 N và góc hợp giữa hai lực bằng 900. Tốc độ của vật sau 1,2 s là

A. 1,5 m/s. B. 3,6 m/s. C. 1,8 m/s. D. 3,0 m/s.

Câu 6. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại g =10m/s2. Sau một thời gian vật chạm mặt đất. Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng bằng gấp đôi trong một giây ngay trước đó. Vật được thả từ độ cao bằng

A.20,00m. B. 21,00m. C. 45,00m. D. 31,25m.

 

docx 4 trang ngocvu90 12171
Bạn đang xem tài liệu "Tổng ôn bài tập học kì 1 Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG ÔN BÀI TẬP HK1 VẬT LÝ 10
Tuyển chọn câu hỏi trong đề thi của các trường uy tín
(Tuyển chọn các câu hỏi có khả năng xuất hiện trong đề thi cao nhất)
I.TRẮC NGHIỆM ( 30 câu trọng tâm)
Một vật rơi từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật và thời gian chạm đất là 
A. vtb= 4,5 m/s, t = 10 s. 	B. vtb = 30 m/s, t = 3 s. 	C. vtb= 15 m/s, t = 3 s. 	D. vtb = 5 m/s, t = 9 s.
Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s lên 40m/s của một chuyển động có gia tốc 2m/s2 là
A. 10s.	B. 15s.	C. 25s.	D. 20s.
Một chất điểm chuyển động đều trên quỹ đạo có đường kính 1,0 m. Trong 2 giây chất điểm chuyển động được 20 vòng. Tốc độ góc và tốc độ dài của chất điểm là
A. rad/s ; m/s.	B. rad/s ; v = 20 m/s.
C. rad/s; m/s.	D. rad/s ; m/s.
Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi và vận tốc ban đầu của hòn bi khi còn lăn trên mặt ngang lần lượt là
A. 0,25s và 4m/s.	B. 0,35s và 5m/s. 	C. 0,5s và 3m/s. 	D. 0,125s và 2m/s.
Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg, lúc đầu nằm yên trên mặt ngang nhẵn. Tác dụng đồng thời hai lực F1 = 4 N, F2 = 3 N và góc hợp giữa hai lực bằng 900. Tốc độ của vật sau 1,2 s là
A. 1,5 m/s.	B. 3,6 m/s.	C. 1,8 m/s.	D. 3,0 m/s.
Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại g =10m/s2. Sau một thời gian vật chạm mặt đất. Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng bằng gấp đôi trong một giây ngay trước đó. Vật được thả từ độ cao bằng
A.20,00m.	B. 21,00m.	C. 45,00m.	D. 31,25m.
Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỷ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là
A. wh/wmin = 1/12; vh/vmin = 1/16. 	B. wh/wmin = 12/1; vh/vmin = 16/1.
C. wh/wmin = 1/12; vh/vmin = 1/9.	D. wh/wmin = 12/1; vh/vmin = 9/1.
Một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm của nó. Hai điểm M và N nằm trên đĩa có khoảng cách đến tâm đĩa là rM = 2rN . Tỷ số các tốc độ dài của điểm M so với của điểm N là
A.1:2.	B. 4:1.	C. 1:4.	D. 2:1.
Lực truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng m = 4m1 + 3m2 gia tốc
A. 0,5 m/s². 	B. 2 m/s². 	C. 0,4 m/s². 	D. 8 m/s². 
Một máy bay cất cánh từ Hà Nội đi Bắc Kinh vào lúc 9 giờ 30 phút theo giờ Hà Nội và đến Bắc Kinh vào lúc 14 giờ 30 phút cùng ngày theo giờ địa phương. Biết rằng giờ Bắc Kinh nhanh hơn giờ Hà Nội 1 giờ. Tốc độ trung bình của máy bay là 1000km/h. Coi máy bay bay theo đường thẳng. Khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh là
A.6000km.	B. 3000km.	C. 5000km.	D. 4000km.
Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba của khoảng thời gian này là 30 km/h, trong một phần ba tiếp theo của khoảng thời gian này là 60 km/h. Tốc độ trung bình trong cả quá trình đi từ A đến B là 50 km/h. Tốc độ của ô tô trong một phần ba còn lại của khoảng thời gian t là 
A. 43 km/h. 	B. 100 km/h.	C. 60 km/h.	D. 47 km/h.
Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo được quãng đường đi được bằng trong khoảng thời gian . Tốc độ của vật là
A.m/s.	B.m/s.	C.m/s.	D.m/s.
Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2s sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném vật thứ 2 xuống theo phương thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ném vật thứ hai là
A.15m/s.	B. 12m/s.	C. 25m/s.	D. 20m/s.
Một vận động viên môn hockey (khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Cho g= 9,8m/s2. Biết quả bóng dừng lại sau khi đi được quãng đường 51m. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là
A. 0,03.	B. 0,01	C. 0,10.	D. 0,20.
Lúc 7 giờ một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s đuổi theo người ở B đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h. Biết AB = 36km. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 7h. Thời điểm và vị trí người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai là 
A. Lúc 2h cách A 72km.	B. Lúc 9h cách B 36km.	C. lúc 9h cách A 36km.	D. lúc 2h cách B 36km.
Hai vệ tinh nhân tạo I và II đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo tròn bán kính lần lượt là r và 2r. tốc độ của vệ tinh I là v1. Tốc độ của vệ tinh II bằng 
A..	B. .	C. .	D. .
t(h)
O
x(km)
60
1,5
 Đồ thị tọa độ theo thời gian của một người đi xe đạp trên một đường thẳng được biểu diễn trên hình vẽ bên. Quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 = 0,5h đến t2 = 1h bằng
A. 20 km. 	B. 60 km. 
C. 40 km. 	D. 30 km.
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m/s. Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là 
A. 0,2 m/s2 và 18 m/s. 	B. 0,2 m/s2 và 20 m/s. 	C. 0,4 m/s2 và 38 m/s. 	D. 0,1 m/s2 và 28 m/s. 
Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 50N. 	B. 170N. 	C. 131N. 	D. 250N.
Một quả bóng có khối lượng 0,3 kg bay với vận tốc 20 m/s đến đập vuông góc với tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 12 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,04 s. Coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Lực của tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn là 
A. 50N.	B. 60 N. 	C. 96 N. 	D. 240 N.
Một ca nô chạy trên một con sông khi xuôi dòng nước ca nô đi được quãng đường là 40km trong 1h, khi ngược dòng nước để đi 40 km thì phải mất thời gian là 1h 15phút. Hỏi nếu ca nô chạy theo hướng vuông góc với bờ sông thì mất bao lâu ca nô đi được quãng đường là 40 km?
A. 1 giờ 12 phút.	B. 1 giờ 6 phút.	C. 1 giờ 8 phút.	D. 1 giờ 10 phút.
 A
 B
 O
 Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A. 15 N.	B. 20 N. 
C. 25 N.	D. 30 N.
Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, khi t = 4s thì x = 3m. Khi t = 5s thì x = 8m và v = 6m/s. Gia tốc của chất điểm là
A. 1 m/s2.	B. 3m/s2 	C. 2m/s2.	D. 4m/s2.
Một quả cầu buộc vào đầu một sợi dây có chiều dài l = 30cm . Quay đầu dây còn lại sao cho quả cầu quay trong mặt phẳng nằm ngang theo quỹ đạo tròn bán kính r =15cm và dây tạo thành hình nón. Lấy g =9,8m/s2 . Tần số của quả cầu bằng
A. 1,5Hz.	B. 2Hz.	C.0,5Hz	D. 1 Hz.
C
A
O
450
B
 Một thanh dài AO, đồng chất, có trọng lượng 10N. Tại B cách A là 25cm đặt một vật khối lượng m = 0,5kg. Thanh cân bằng, lực căng dây có độ lớn là
A. 24,7N.	B. 12,4 N.
C. 30N.	D. 20 N.
Một hành khách ngồi trên một toa tàu A đang chuyển động với vận tốc 54 km/h quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu B chạy cùng chiều trên đường sắt bên cạnh (coi tàu B chạy nhanh hơn tàu A). Từ lúc nhìn thấy điểm đầu đến lúc nhìn thấy điểm cuối của đoàn tàu B mất hết 10 s. Biết đoàn tàu B gồm 20 toa, mỗi toa dài 5 m. Tốc độ của đoàn tàu B là 
A. 25km/h.	B. 18km/h.	C. 90km/h.	D. 64km/h.
 Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn vào tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang. Cho biết góc và lực căng dây T. Trọng lượng P của thanh và phản lực R của bản lề lần lượt là
A..	B. .
C..	D. 
Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 10 N và 30 N, khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai lực đó bằng
A. 1,2 m. 	B. 0,53 m. 	C. 1,6 m. 	D. 1,0 m
R
 Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn. Độ cao cực đại của bậc thềm bằng
A.0,50R.	B. 0,71R. 
C. 0,42R.	D. 0,29R.
m1
m2
 Hai hộp có khối lượng m1 = 80kg và m2 =110kg được đặt tiếp xúc với nhau trên một mặt phẳng nằm ngang. Người ta tác dụng một lực đẩy F = 650N theo phương ngang vào hộp 1 làm cả hai hộp chuyển động. Hệ số ma sát trượt là 0,20. Lấy g = 9,8m/s2. Gia tốc của mỗi hộp và lực mà một hộp tác dụng lên hộp bên cạnh lần lượt là
A.1,46m/s2 và 376,2N.	B.1,42m/s2 và 376,2N.
C.1,77m/s2 và 410,3N.	D. 3,42m/s2 và 650N.
II.TỰ LUẬN ( 4 câu then chốt)
Câu 1. Một vật có khối lượng m = 400g được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo trượt đi bằng một lực F=2N theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn . Lấy g=10m/s2 . Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính quãng đường vật đi được sau 1 giây.
Câu 2. Một khối vật có khối lượng 3kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng 300 so với phương ngang và trượt được 2,00m mất 1,50s. Lấy g = 10m/s2. Hãy tìm:
a). Gia tốc của khối vật.
b). Lực ma sát trượt tác dụng lên khối.
c). Hệ số ma sát giữa khối và mặt phẳng nghiêng.
d). Vận tốc của khối sau khi trượt được 2,00m. 
Câu 3. Một vật có khối lượng 1,2kg đặt nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là .Vật bắt đầu được kéo đi bởi lực kéo có độ lớn 6N theo phương ngang. Lấyg=10m/s2 .
a). Tính vận tốc và quãng đường đi được sau 3s đầu tiên.
O
b).Sau 3s đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho tới khi dừng lại.
Câu 4. Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T1 = 200 N lên cột.
a) Tính lực căng T2 của dây chống. Biết góc α = 30° (quan sát hình vẽ).
b) Tính áp lực của cột vào mặt đất. Bỏ qua trọng lực của cột. 
---HẾT---
Đăng kí các gói TL VIP của thầy Hoàng Sư Điểu vui lòng liên hệ qua số điện thoại 0909928109.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_on_bai_tap_hoc_ki_1_vat_ly_10.docx