Bài tập trắc nghiệm Vật lý Lớp 10
Câu 1. Động năng là đại lượng
A. vô hướng, luôn dương. B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. véc tơ, luôn dương. D. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không.
Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J. B. kg. m2/s2. C. N. m. D. N. s.
Câu 3. Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật
A. gia tốc B. xung lượng C. động năng. D. động lượng
Câu 4. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng
A. công của lực ma sát tác dụng lên vật. B. công của lực thế tác dụng lên vật.
C. công của trọng lực tác dụng lên vật. D. công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Câu 5. Điều nào sau đây đúng khi nói về động năng?
A. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. Động năng của một vật là một đại lượng vô hướng.
C. Trong hệ kín, động năng của hệ được bảo toàn.
D. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Câu 6. Câu nào sau đây là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.
ĐỘNG NĂNG Câu 1. Động năng là đại lượng A. vô hướng, luôn dương. B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. véc tơ, luôn dương. D. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không. Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng? A. J. B. kg. m2/s2. C. N. m. D. N. s. Câu 3. Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật A. gia tốc B. xung lượng C. động năng. D. động lượng Câu 4. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng A. công của lực ma sát tác dụng lên vật. B. công của lực thế tác dụng lên vật. C. công của trọng lực tác dụng lên vật. D. công của ngoại lực tác dụng lên vật. Câu 5. Điều nào sau đây đúng khi nói về động năng? A. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. Động năng của một vật là một đại lượng vô hướng. C. Trong hệ kín, động năng của hệ được bảo toàn. D. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. Câu 6. Câu nào sau đây là sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi. C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều. Câu 7. Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng tốc độ nhưng theo phương nằm ngang và một theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có A. có cùng động năng và cùng động lượng. B. cùng động năng nhưng động lượng khác nhau. C. có cùng động lượng nhưng động năng khác nhau. D. cả động năng và động lượng đều không giống nhau. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật? A. có thể dương hoặc bằng không. B. Phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C. tỉ lệ với khối lượng của vật. D. tỉ lệ với vận tốc của vật. Câu 9. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 10. Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 11. Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wd của một vật có khối lượng m chuyển động là A. . B. . C. . D. Câu 12. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v. Gọi và p lần lượt là động năng và động lượng của vật. Biểu thức nào sau đây sai? . B. . C. . D. . Câu 13. Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại là A. A = . B. A = - . C. A = mv2. D. A = -mv2 Câu 14. Động năng của một vật tăng khi A. gia tốc của vật a > 0. B. Vận tốc của vật v > 0. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng. Câu 15. Khi động năng tăng 2 lần và khối lượng giảm 2 lần thì động lượng A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 16. Động năng là dạng năng lượng do vật A. tự chuyển động mà có. B. Nhận được từ vật khác mà có. C. đứng yên mà có. D. va chạm mà có. Câu 17. Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì A. động năng của vật giảm và vật sinh công âm. B. động năng của vật tăng và vật sinh công dương C. động năng của vật tăng và vật sinh công âm. D. động năng của vật giảm và vật sinh công dương. Câu 18. Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì A. động năng của vật giảm và vật sinh công âm. B. động năng của vật tăng và vật sinh công dương C.động năng của vật tăng và vật sinh công âm. D. động năng của vật giảm và vật sinh công dương. Câu 19. Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu. Tốc độ của vật m1 gấp 2 lần tốc độ của vật m2 nhưng động năng của vật m2 lại gấp 3 lần động năng của vật m1. Hệ thức liên hệ giữa khối lượng của các vật là A. m2 = 1,5m1. B. m2 = 6m1. C. m2 = 12m1. D. m2 = 2,25m1. Câu 20. Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu. Động năng của vật m1 gấp 2 lần động năng của vật m2 nhưng động lượng của vật m2 lại gấp 3 lần động lượng của vật m1. Hệ thức liên hệ giữa khối lượng của các vật là A. . B. . C. . D. . Câu 21. Một vật khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 tới đập vào vật m2 (m1 = 4m2). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v2 thì thỉ số động năng của hệ trước và sau va chạm là A. . B. C. . D. . Câu 22. Hai vật có khối lượng m1 và m2 với chuyển động trên hai đường thẳng nằm ngang song song với nhau, không ma sát, với các vận tốc v1 và v2. Động năng của các xe là và với . Mối liên hệ giữa v1 và v2 là A. v1 = v2. B. v1 = 2v2. C. v2 = 2v1. D. . Câu 23. Một vật ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là A. Wđ/3. B. Wđ/2. C. 2Wđ/3. D. 3Wđ/4. Câu 24. Một khẩu pháo khối lượng 10 tấn chứa viên đạn khối lượng 10 kg nằm trong nòng pháo. Lúc đầu, khẩu pháo đứng yên trên mặt đất phẳng ngang. Khi viên đạn được bắn ra thì khẩu pháo bị giật lùi về phía sau. Bỏ qua ma sát với mặt đất. Tỉ số động năng của khẩu pháo và của viên đạn ngay sau khi bắn bằng A.1000. B. . C. . D. . THẾ NĂNG Một vật đang chuyển động có thể không có A. động lượng. B. động năng. C. thế năng. D. cơ năng. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi? A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. Thế năng hấp dẫn là đại lượng A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. Phát biểu nào sau đây sai?. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi A. cùng là một dạng năng lượng. B. có dạng biểu thức khác nhau. C. đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. D. đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường? A. Luôn có giá trị dương. B. Tỉ lệ với khối lượng của vật. C. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau. D. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng. Một viên đạn bay trong không khí với một vận tốc ban đầu xác định, bỏ qua sức cản của không khí. Đại lượng nào sau đây không đổi trong khi viên đạn chuyển động ? A. Động lượng B. Gia tốc C. Thế năng D. Động năng. Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là A. bằng hai lần vật thứ hai. B. bằng một nửa vật thứ hai. C. bằng vật thứ hai. D. bằng 14 vật thứ hai. Chọn phát biểu chính xác nhất? A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn Câu 10. Chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi? A. Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng B. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật. C. Trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật có khả năng sinh công càng lớn D. Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng. Câu 11. Chọn phát biểu sai? Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau. C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau. Câu 12. Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia một lò xo cố định. Khi lò xo nén lại một đoạn thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu? A.. B. . C. . D. . Câu 13. Một vật trượt trên mặt nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất nó trượt xuống vị trí ban đầu. Trong quá trình chuyển động trên. A. công của lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0. B. tổng công của trọng lực và lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0. C. công của trọng lực tác dụng vào vật bằng 0. D. hiệu giữa công của trọng lực và lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0. CƠ NĂNG Câu 1. Ba công nhân A, B và C kéo 3 vật nặng cùng khối lượng từ cùng một độ cao theo 3 đường khác nhau: A kéo thẳng đứng; B kéo trên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang; C kéo trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát, hỏi công nhân nào thực hiện công lớn nhất A. Công nhân A B. công nhân B C. công nhân C D. ba công nhân thực hiện công bằng nhau Câu 2. Cơ năng là đại lượng A. vô hướng, luôn dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc. D. véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. Câu 3. Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang nếu bỏ qua lực cản? A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lượng. Câu 4. Cơ năng là một đại lượng A. luôn luôn dương hoặc bằng không. B. luôn luôn dương. C. luôn luôn khác không. D. có thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 5. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN? A. thế năng giảm. B. cơ năng cực đại tại N. C. cơ năng không đổi. D. động năng tăng Câu 6. Khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất thì A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng bằng động năng. C. thế năng đạt giá trị cực đại. D. cơ năng bằng không. Câu 7. Trong quá trình rơi tự do của một vật thì A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm. C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng. Câu 8. Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. động năng giảm, thế năng tăng. B. động năng giảm, thế năng giảm. C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng tăng, thế năng tăng. Câu 9. Khi vật chịu tác dụng của lực không phải là lực thế A. cơ năng của vật được bảo toàn. B. động năng của vật được bảo toàn. C. thế năng của vật được bảo toàn. D. năng lượng toàn phần của vật được bảo toàn. Câu 10. Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình vật rơi A. động năng của vật không thay đổi B. thế năng của vật không thay đổi C. tổng động năng và thế năng của vật không đổi. D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi. Câu 11. Với kí hiệu A là công của lực không thế; Wt, Wđ, W lần lượt là thế năng, động năng, cơ năng của vật. Mối liên hệ đúng là A. A = - DW. B. A = DW. C. A = DWt. D. A = - DWđ Câu 12. Trong một hệ kín với nội lực là lực ma sát trượt, đại lượng nào sau đây được bảo toàn A. thế năng. B. động năng C. động lượng. D. cơ năng. Câu 13. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Trong quá trình chuyển đông của vật thì A. thế năng của vật tăng, trọng lực thực hiện công âm. B. thế năng của vật tăng, trọng lực thực hiện công dương. C. thế năng của vật giảm, trọng lực thực hiện công dương. D. thế năng của vật giảm, trọng lực thực hiện công âm. Câu 14. Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đang đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì A. thế năng của người giảm và động năng không đổi. B. thế năng của người tăng và của động năng không đổi. C. thế năng của người tăng và động năng tăng. D. thế năng của người giảm và động năng tăng. Câu 15. Ba quả bóng được ném đi từ cùng một độ cao với vận tốc đầu có cùng độ lớn nhưng theo ba hướng khác nhau: 1. lên cao; 2. nằm ngang; 3. xuống thấp. Nếu gọi vận tốc của ba quả bóng ngay trước khi chạm đất là v1, v2, v3 và bỏ qua sức cản của không khí thì A. v1 > v2 > v3. B. v2 > v1 > v3. C. v1 = v2 = v3. D. v3 > v1 > v2. Câu 16. Chọn câu sai? A. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực. B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật. C. Công của lực ma sát phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực. D. Công của trọng lực có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0. Câu 17. Hai lò xo A, B có cùng kích thước nhưng độ cứng của lò xo A lớn hơn độ cứng của lò xo. Nếu hai lò xo cùng bị dãn ra một đoạn như nhau thì. A. hai lò xo thực hiên một công như nhau. B. lò xo B thực hiện được nhiều công hơn so với lò xo A. C. không có lò xo nào thực hiện công. D. lò xo A thực hiện được nhiều công hơn so với lò xo B. Câu 18. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì vật ở độ cao nào so với mặt đất A. h/2 B. 2h/3 C. h/3. D. 3h/4. Câu 19. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc là g, bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là A.. B. . C. . D. . Câu 20. Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo phương thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất vật nảy lên tới độ cao h’ = 3h/2. Bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị A. B. C. . D. Câu 21. Một vận động viên trượt ván bắt đầu trượt không ma sát lên một mặt cong với tốc độ v, thì trọng tâm của vận động viên này đạt độ cao cực đại là 2,8m đối với mặt đất(vị trí bắt đầu trượt lên). Hỏi muốn trọng tâm lên đến độ cao 3,4m thì lúc bắt đầu trượt lên mặt cong, tốc độ là A. 1,1v. B. 1,2v. C. 1,3v. D. 1,4v. Câu 22. Một quả bóng được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Khi chạm đất, một phần cơ năng biến thành nhiệt năng nên quả bóng chỉ nảy lên theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m. Tỉ số tốc độ của quả bóng trước và sau khi chạm đất bằng A.2. B. 0,5. C. . D.. Câu 23. Một viên bi khối lượng m chuyển động ngang không ma sát với vận tốc v0 rồi đi lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α so với phương ngang, bi đạt độ cao cực đại H sau khi đi được quãng đường s. Phương trình nào sau đây diễn tả định luật bảo toàn cơ năng của hệ A. = mgH. B. – mgs = 0. C. mgs.cosα = . D. + mgs = 0. Câu 24. Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, biểu thức tính vận tốc cực đại của vật nặng trong quá trình dao động là A. mgl(1 – cosα0) B. mg(3cosα – 2cosα0). C. 2gl(cosα – cosα0). D. . Câu 25. Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, biểu thức tính lực căng của dây treo khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là A. mgl(1 – cosα0). B. mg(3cosα – 2cosα0). C. 2gl(cosα – cosα0). D. . Câu 26. Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là A. mgl(1 – cosα0). B. mg(3cosα – 2cosα0) C. 2gl(cosα – cosα0). D. l h Câu 27. Để xác định vận tốc của đầu đạn người ta dùng con lắc thủ đạn, gồm một hộp đựng cát khối lượng M được treo vào một sợi dây l. Khi được bắn, đầu đạn khối lượng m bay theo phương nằm ngang, cắm vào cát và nâng hộp cát lên cao thêm một đoạn h so với vị trí cân bằng. Vận tốc của đầu đạn là A.. B. . C.. D.. Câu 28. Một lò xo nhẹ độ cứng k treo vật nhỏ khối lượng m. Giữ cho lò xo có phương thẳng đứng và không biến dạng rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc lớn nhất của vật nặng trong chuyển động sau khi thả tay có biểu thức A. . B. g. C. . D. m. v0 α h A C D B Câu 29. Một vật nhỏ được truyền vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang chuyển động trên mặt phẳng ngang từ D tới C thì lên mặt phẳng nghiêng đến A thì dừng lại. Hệ số ma sát trên cả đoạn đường là µ và ở C không có hiện tượng va chạm, cho BD = l; AB = h. Vận tốc đầu v0 có biểu thức A. 2gh-μl. B. 2gl-μh. C. 2ghμ-l. D. 2gh+μl. v0 α h A C D B Câu 30. Một vật nhỏ thả không vận tốc ban đầu tại A chuyển động xuống D thì dừng lại. Hệ số ma sát trên cả đoạn đường là µ và ở C không có hiện tượng va chạm, cho BC = l; AB = h. CD tính theo l, µ và h có biểu thức A. B. C. µ(h + l). D. µ(h - l) Câu 31. Vật nhỏ m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân của mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, do ma sát cơ năng của vật ở chân giảm so với ở đỉnh một lượng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát là µ, gia tốc trọng trường là g, độ cao của đỉnh so với chân là h A. B. C. D. m h α Câu 32. Vật nhỏ m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân của mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, đến chân mặt phẳng nghiêng nó va chạm với vật chắn tại đó và nẩy trượt lên và lại trượt xuống như vậy nhiều lần, do ma sát cuối cùng dừng lại ở chân mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát là µ, gia tốc trọng trường là g, độ cao của đỉnh so với chân là h, nhiệt năng tổng cộng tỏa ra trong quá trình chuyển động của vật có biểu thức A. mgh/2. B. mgh C. 2mgh D. µmgh/tanα CẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. D. Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng. Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. Câu 3: Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể. Câu 4: Tìm câu sai. A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Khí lí tưởng gây áp suất lên thành bình. Câu 5: Tìm câu sai. A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách. C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí. D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Câu 6: Biết khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Số phân tử trong 2 gam nước là A. 3,24.1024 phân tử. B. 6,68.1022 phân tử. C. 1,8.1020 phân tử. D. 4.1021 phân tử. Câu 7: Biết khối lượng của 1 mol không khí ôxi là 32 gam. Thì 4 gam khí ôxi là khối lượng của bao nhiêu mol khí ôxi? A. 0,125 mol. B. 0,25 mol. C. 1 mol. D. 2 mol. Câu 8: Biết khối lượng của 1 mol nước là μ = 18.10-3kg và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Biết khối lượng riêng của nước là ρ = 103 kg/m3. Số phân tử có trong 300 cm3 là A. 6,7.1024 phân tử. B. 10,03.1024 phân tử. C. 6,7.1023 phân tử. D. 10,03.1023 phân tử. Câu 9: Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11,28.1026 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có NA = 6,02.1023 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là A. mC = 2.10-26 kg; mH = 0,66.10-26 kg. B. mC = 4.10-26 kg; mH = 1,32.10-26 kg. C. mC = 2.10-6 kg; mH = 0,66.10-6 kg. D. mC = 4.10-6 kg; mH = 1,32.10-6 kg. Câu 10: Một bình kín chứa N = 1,505.1023 phân tử khí Oxi. Khối lượng Oxi chứa trong bình là A. 4 g. B. 8 g. C. 16 g. D. 12 g. Câu 11: Khi khoảng cách giữa các phần tử rất nhỏ thì giữa các phần tử A. Chỉ có lực hút. B. Chỉ có lực đẩy. C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy. Câu 12: Cho các phát biểu sau: - Hình dạng và thể tích của một lượng khí là hình dạng và thể tích của bình chứa nó. - Chất khí có tính bành trướng vì chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa nó. - Khi áo suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể. - Chất khí có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 13: Cho các phát biểu sau: - Mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 g cacbon 12. - Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều có cùng giá trị gọi là số A-vô-ga-đrô. - Khối lượng mol của một chất được đo bằng khối lượng của một mol của chất ấy. - Một phân tử Oxi (O2) có khối lượng xấp xỉ 2,66.10-23g. Số phát biểu sai là. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_vat_ly_lop_10.docx