Bài giảng Vật lí 10 - Bài 4: Sự rơi tự do

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 4: Sự rơi tự do

I-Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do

1. Thí nghiệm

2.Nhận xét

 -Không khí có ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của vật

 -Nếu loại bỏ được không khí các vật sẽ có tốc độ rơi như nhau

3. Sự rơi tự do

“ Là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực “

 -SGK-

 

pptx 8 trang ngocvu90 5390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 4: Sự rơi tự do", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 4 :sự rơi tự doĐặt vấn đề: ở cùng một độ cao thả đồng thời một quả bóng bowling và một chùm lông vũ thấy quả bóng chạm tới mặt hộp gỗ trước trong môi trường không khíGiả thiết 1: vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹThí nghiệm 2: Thả một tờ giấy vo viên nén chặt đồng thời với một viên soiThí nghiệm 3: thả một vật nhỏ và một tấm bìa phẳng nằm ngangThí nghiệm 4: Thả hai tờ giấy cùng kích thước nhưng một tờ để phẳng còn một tờ vo tròn nén chặtKết quả: Thấy hai vật chạm đất cùng lúcKết quả: Viên sỏi rơi nhanh hơn tấm bìaKết quả:tờ giấy vo viên nén chặt rơi xuống trướcmTốc độ rơiGiấy phẳngSỏiXXGiấy vo trònXSỏiXXGiấy phẳngXXGiấy vo trònXXBiXTấm bìaXsaiGiả thiết 2:-Không khí có ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của vật-Nếu loại bỏ được không khí các vật sẽ có tốc độ rơi như nhauThí nghiệm: sự rơi của các vật trong chân khôngđúngI-Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do1. Thí nghiệm2.Nhận xét -Không khí có ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của vật -Nếu loại bỏ được không khí các vật sẽ có tốc độ rơi như nhau 3. Sự rơi tự do“ Là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực “ -SGK- Sự rơi tự do của các vậtĐặc điểmPhương thẳng đứngChiều từ trên xuống dướiLà CĐTNDĐ với gia tốc gGia tốc rơi tự doỞ các vĩ độ khác nhau trên TĐ thì khác nhau Công thức cần nhớ-Chọn trục Ox có chiều từ trên xuống dưới-chọn gốc thời gian là lúc thả vật: to=0-thả vật rơi tự do: Vo=0V = g . tCảm ơn vì đã chú ý theo dõi!!!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_4_su_roi_tu_do.pptx